BÀI 14.ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
* Kiến thức
- Hiểu cách thiết lập và vận dụng được các công thức biểu thị định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch
- Hiểu và vận dụng được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các nguồn ghép nối tiếp hoặc ghép song song, hoặc ghép kiểu hỗn hợp đối xứng (các nguồn giống hệt nhau)
*Kỹ năng
- Vận dụng định luật Ôm đối cho các loại đoạn mạch để giải một số bài tập.
- Nắm và mắc được các loại bộ nguồn điện, tính được các đại lượng của bộ nguồn điện
B.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
a)Kiến thức và đồ dùng:
- Thí nghiệm khảo sát trong SGK và mắc các nguồn điện.
- Một số hình vẽ trong SGK
b)Phiếu học tập:
118 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý lớp 11 nâng cao - Bài 14 đến 56, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 14.Định luật ôm đối với các loại mạch điện. Mắc nguồn điện thành bộ
A.Mục tiêu bài học
* Kiến thức
- Hiểu cách thiết lập và vận dụng được các công thức biểu thị định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch
- Hiểu và vận dụng được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các nguồn ghép nối tiếp hoặc ghép song song, hoặc ghép kiểu hỗn hợp đối xứng (các nguồn giống hệt nhau)
*Kỹ năng
- Vận dụng định luật Ôm đối cho các loại đoạn mạch để giải một số bài tập.
- Nắm và mắc được các loại bộ nguồn điện, tính được các đại lượng của bộ nguồn điện
B.Chuẩn bị
1.Giáo viên
a)Kiến thức và đồ dùng:
- Thí nghiệm khảo sát trong SGK và mắc các nguồn điện.
- Một số hình vẽ trong SGK
b)Phiếu học tập:
P1. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2 và r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. I = C. I =
B.I = D.
P2. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E,r1 và E,r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A = C. I =
B. . I = D.I = . I =
P3. Cho đoạn mạch như hình vẽ (2.42) trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 ();E1 = 3 (V),
r2 = 0,4 (); điện trở R = 28,4 (). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V) Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là
A. Chiều từ A sang B, I = 0,4 (A)
A. Chiều từ B sang A, I = 0,4 (A)
A. Chiều từ A sang B, I = 0,6 (A)
A. Chiều từ B sang A, I = 0,6 (A)
P4. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động
E = 2 (V) và điện trở trong r = 1(). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. E b = 12 (V), rb = 6 () C. E b = 6 (V), rb = 3 ()
B. E b = 6 (V), rb = 1,5 () D. E b = 12 (V), rb = 3 ()
P5. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1; E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A = C. I =
B. . I = D.I = . I =
P6. Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. I’ = 3I. C. I’ = 2,5I
B. I’ = 2I D. I’ = 1,5I
P7. Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. I’ = 3I. C. I’ = 2,5I
B. I’ = 2I D. I’ = 1,5I
P8. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động
E = 2 (V) và điện trở trong r = 1(). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. E b = 12 (V), rb = 6 () C. E b = 6 (V), rb = 3 ()
B. E b = 6 (V), rb = 1,5 () D. E b = 12 (V), rb = 3 ()
c) Đáp án phiếu học tập:
P1 (D) P3 (A) P5 (B) P7 (D)
P2 (B) P4 (B) P6 (D) P8 (B)
d)Dự kiến ghi bảng (chia làm hai cột)
Bài 14. Định luật Ôm đối với các loại mạch điện.Mắc nguồn điện thành bộ
1)Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa nguồn điện:
a)Thí nghiệm khảo sát : SGK (vẽ hình)
b)Nhận xét : SGK
c)Kết luận: UAB = VA-VB = E – Ir.
Hay I = (UAB +E)/r.
Có R : UAB = E – I (R +r).
Hay I = (UAB +E)/(R+r).
2)Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa máy thu điện:
- Xét đoạn mạch có máy thu (E P, r’), điện năng tiêu thụ của máy thu:
A’ = E PIt + Ir’t = UIt
- A = A’ UAB = E P + Ir’; I =
3) Hệ thức tổng quát của định luật Ôm đối với đoạn mạch: (vẽ hình SGK)
a)Mạch có pin (acquy) có EP; r: dòng điện I từ A đến B
- Nếu dòng điện chạy qua pin từ âm đến dương: pin là nguồn điện:
UAB = VA-VB = IAB(R+r) – E.
- Nếu dòng điện chạy qua pin từ dương đến âm: pin là máy thu:
UAB = VA-VB = E + I(R+r).
- Suy ra : UAB = VA-VB = IAB(R+r) - E.
Với quy ước: Nguồn điện E dương; máy thu E âm
b)Chú ý: SGK. Đặt giả thiết rồi làm.
4)Mắc nguồn điện thành bộ:
a)Mắc nối tiếp:
Eb = E 1+ E 2+......; rb = r1+r2+.....;
* Các nguồn giống nhau:
Eb = n.E ; rb = nr.
b) Mắc xung đối:
Eb = E 1- E 2; rb = r1+r2
c) Mắc song song (cùng E, r):
Eb = E; rb =
d) Mắc đối xứng: (vẽ hình SGK)
Eb = m.E ; rb =.
2. Học sinh
- Ôn lại định luật Ôm cho toàn mạch mắc điện trở, nguồn điện.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về mắc nguồn điện
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 (...phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.
- Nêu câu hỏi về định luật Ôm cho toàn mạch
- Nhận xét
Hoạt động 2 (...phút):Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát TN và kết quả
- Ghi kết quả
- Thảo luận nhóm tìm nhận xét
- Nhận xét thí nghiệm
- Nêu kết luận
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm về định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu
- Tìm hiểu định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu điện
- Trình bày định luật
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời câu hỏi C2
- Trả lời câu hỏi C3
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm về hệ thống tổng quát.
- Tìm hiểu hệ thống tổng quát
- Trình bày về hệ thống tổng quát
- Nhận xét bạn trình bày
- GV làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS quan sát
- Hướng dẫn HS ghi kết quả thí nghiệm
- Nêu kết luận chung
- Yêu cầu học sinh đọc phần 2.
- Yêu cầu HS tìm hiểu định luật.
- Nêu kết luận về định luật
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C2
- Nêu câu hỏi C3
- Yêu cầu học sinh đọc phần 3
- Nhận xét và kết luận chung.
Hoạt động 3 (...phút) : Phần 2: Mắc nguồn điện thành bộ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm về mắc nối tiếp
- Tìm hiểu trong cách mắc nối tiếp:
+Suất điện động của bộ nguồn điện
+Điện trở trong của bộ nguồn điện
- Trình bày cách mắc nối tiếp
- Nhận xét bạn trình bày.
- Đọc SGK
- Thảo luận về mắc xung đối
- Tìm hiểu trong cách mắc xung đối:
+Suất điện động của bộ nguồn điện
+Điện trở trong của bộ nguồn điện
- Trình bày cách mắc xung đối
- Nhận xét bạn trình bày.
- Đọc SGK
- Thảo luận về mắc song song
- Tìm hiểu trong cách mắc song song:
+Suất điện động của bộ nguồn điện
+Điện trở trong của bộ nguồn điện
- Tìm hiểu về điều kiện để có hai nguồn điện mắc song song
- Trình bày mắc nguồn điện song song và viết các công thức về bộ nguồn điện mắc song song
- Nhận xét bạn trình bày.
- Đọc SGK
- Thảo luận về mắc hổn hợp, đối xứng
- Trình bày mắc hổn hợp, đối xứng
- Nhận xét bạn trình bày
- Yêu cầu học sinh đọc phần 4.a
- Hướng dẫn HS
- Yêu cầu học sinh trình bày
- Nhận xét trình bày
- Yêu cầu học sinh đọc phần 4.b
- Yêu cầu học sinh thảo luận cách mắc
- Gợi ý (nếu cần thiết)
- Yêu cầu học sinh trình bày
- Nhận xét trình bày.Nêu kết luận
- Yêu cầu học sinh đọc phần 4.c
- Yêu cầu học sinh thảo luận
- Nêu câu hỏi
- Yêu cầu HS trình bày mắc nguồn điện song song và viết các công thức
- Nhận xét và kết luận chung.
- Yêu cầu học sinh đọc phần 4.d
- Nhận xét trình bày
- Viết các công thức cần nhớ lên bảng
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức
- Nêu câu hỏi 1,2 SGK
- Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)
- Tóm tắt bài học
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (...phút) Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi nhớ lời nhắc của GV
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau
Bài 15. Bài tập về định luật ôm và công suất điện
A.Mục tiêu bài học
* Kiến thức
-Rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng linh hoạt các công thức của định luật Ôm và công suất của nguồn điện để giải các bài tập về mạch điện.
*Kỹ năng
- Giải thích một số hiện tượng liên quan.
- Giải các bài tập về mạch điện.
B.Chuẩn bị
1.Giáo viên
a)Kiến thức và đồ dùng:
- Tổng kết các kiến thức về định luật Ôm cho toàn mạch và các loại đoạn mạch, định luật Jun-Len-xơ
- Một số bài tập trong SGK và SBT.
b)Phiếu học tập:
P1. Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì:
A. Độ sụt thế trên R2 giảm
B. Dòng điện qua R1 không thay đổi
C.Dòng điện qua R1 tăng lên
D. Công suất tiêu thụ trên R2 giảm
P2. Cho mạch điện như hình vẽ (1). mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (). Điện trở mạch ngoài R = 3,5(). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là:
A. I = 0,9 (A) C. I = 1,2 (A)
B. I = 1,0 (A) D. I = 1,4 (A)
P3. Cho một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 () mắc song song với điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì R phải có giá trị
A. R = 1 () C. R = 3 ()
B. R = 2 () D. R = 4 ()
P4. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là
A. 5 (W) B. 10 (W) C. 40(W) D. 80 (W)
P5. Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là
A. 5 (W) B. 10 (W) C. 40(W) D. 80 (W)
P6. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi trong thời gian là
A. t = 4 (phút) C. t = 25 (phút)
B. t =8 (phút) D. t = 30 (phút)
P7. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi trong thời gian là
A. t = 8 (phút) C. t = 30 (phút)
B. t =25 (phút) D. t = 50 (phút)
P8. Cho một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 () mắc song song với điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì R phải có giá trị
A. R = 1 () C. R = 3 ()
B. R = 2 () D. R = 4 ()
c) Đáp án phiếu học tập :
P1 (B) P3 (C) P5 (A) P7 (D)
P2 (C) P4 (B) P6 (B) P8 (B)
d)Dự kiến ghi bảng (chia làm hai cột)
Bài 15: Bài tập về định luật Ôm và công suất điện
I) Tóm tắt kiến thức
1) Định luật Ôm cho toàn mạch:
2)Công và công suất,định luật Jun-Len-xơ
A = UIt.P = = UI = I2R =.Q = I2Rt.
Máy thu: A = EP.It + I2r’t = UIt.
Với U = EP + Ir’
P == EPI + I2r’.
3) Định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch : UAB = VA-VB = IAB(R+r) – E.
Với quy ước nguồn điện E dương; máy E thu âm.
4) Cách mắc nguồn điện:
- Mắc nối tiếp:
Eb = E 1+ E 2+......; rb = r1+r2+.....;
Eb = n.E ; rb = nr.
- Mắc xung đối:
Eb = E 1- E 2; rb = r1+r2
- Mắc song song (cùng E, r):
Eb = E; rb =
- Mắc đối xứng: Eb = m.E ; rb =.
Bài tập: SGK
Cho: E = 6V; r = 0,5; R6 =6; Tìm: I1;I2?
R1 = R2 =2; R3= R5 =4; Tìm I3;I4;I5?
Giải: (Ghi tóm tắt cách giải).
2) Bài tập 2:
(Các bài tập khác tương tự)
2.Học sinh
- Xem lại các kiến thức đã học
3.Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về mạch điện.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (...phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Kiểm tra tình hình học sinh.
- Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm
Hoạt động 2 (...phút) Tóm tắt kiến thức cơ bản
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Nghe lời yêu cầu của GV
- Suy nghĩ...
- Nêu tóm tắt công thức về định luật Ôm cho toàn mạch và các loại đoạn mạch và công suất điện
- Viết các công thức
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Yêu cầu học sinh
- Nêu các câu hỏi
- Nhận xét
Hoạt động 3 (...phút): Bài tập về định luật Ôm và công suất
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Đọc kĩ đầu bài
- Dự kiến các kiến thức liên quan
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm
- Lập phương án giải bài toán
- Giải bài tập
- Trình bày cách giải lên bảng
- Nhận xét bạn làm bài
- Đọc SGK
- Đọc chậm và kĩ đầu bài
- Dự kiến các kiến thức liên quan
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm
- Lập phương án giải bài toán
- Giải bài tập
- Trình bày cách giải
- Nhận xét bạn làm bài
- Đọc SGK
- Đọc chậm và kĩ đầu bài
- Dự kiến các kiến thức liên quan
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm
- Lập phương án giải bài toán
- Giải bài tập
- Trình bày cách giải
- Nhận xét bạn làm bài
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1
- Nêu câu hỏi
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét bài làm của học sinh
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2
- Gợi ý tóm (nếu cần)
- Hướng dẫn HS lập phương án
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét bài làm của học sinh
- Yêu cầu HS đọc bài tập 3
- Gợi ý (nếu cần thiết)
- Hướng dẫn HS lập phương án
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét bài làm của học sinh
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Đọc chậm và kĩ đầu bài
- Dự kiến các kiến thức liên quan
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm
- Lập phương án giải bài toán
- Giải bài tập
- Trình bày cách giải
- Nhận xét bạn làm bài
- Yêu cầu HS đọc bài tập 4
- Gợi ý (nếu cần thiết)
- Hướng dẫn HS lập phương án
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét bài làm của học sinh
Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi nhớ lời nhắc của GV
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
Bài 16. Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện
A.Mục tiêu bài học
* Kiến thức
- Làm được thí nghiệm để đo suất điện động và điện trở trong của một pin.
- Củng cố kĩ năng sử dụng vôn kế, ampe kế, tính toán sai số; kĩ năng hoạt động nhóm trong thực hành thí nghiệm
- Hiểu rõ được vai trò, tính chất của điện trở trong và tương quan với mạch ngoài thực tế
- Luyện kĩ năng phân tích lựa chọn phương án thí nghiệm
*Kỹ năng
-Lắp đặt mạch điện.
- Làm thí nghiệm, đo được các đại lượng.
- Làm báo cáo thí nghiệm và nêu nhận xét
B.Chuẩn bị
1.Giáo viên
a)Kiến thức và đồ dùng:
- Các dụng cụ thí nghiệm như trong SGK
- Một số phương án thí nghiệm.
- Báo cáo thí nghiệm mẫu
b)Phiếu học tập:
c) Đáp án phiếu học tập :
d)Dự kiến ghi bảng (chia làm hai cột)
Bài 16. Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện
1)Mục đích : SGK
2) Cơ sở lí thuyết: SGK
3)Phương án thí nghiệm: SGK
4)Các bước tiến hành: SGK
5) Báo cáo thí nghiệm: SGK
a)Mục đích:
b)Cơ sở lí thuyết:
c)Tiến trình:
d)Số liệu thí nghiệm:
e)Kết quả:
f)Nhận xét:
2.Học sinh
- Xem lại các kiến thức về mạch điện và suất điện động của nguồn điện
3.Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về thí nghiệm cần tiến hành.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (...phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Kiểm tra tình hình học sinh.
- Nêu câu hỏi kiểm tra các kiến thức liên quan.
- Nhận xét
Hoạt động 2 (...phút) Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm về mục đích và phương án tiến hành
- Tìm hiểu mục đích thí nghiệm, cơ sở lý thuyết và phương án thí nghiệm
- Trình bày phương án làm thí nghiệm
- Nhận xét bạn làm thí nghiệm
- Đọc SGK
- Phân chia việc làm cho từng thành viên trong nhóm
- Tiến hành thí nghiệm theo phương án 1:
+ Chọn dụng cụ
+ Mắc mạch điện
+ Đo các đại lượng
+ Ghi kết quả thí nghiệm
- Đọc SGK
- Phân chia việc làm cho từng thành viên trong nhóm
- Tiến hành thí nghiệm theo phương án 2:
+ Chọn dụng cụ
+ Mắc mạch điện
+ Đo các đại lượng
+ Ghi kết quả thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh đọc phần 1,2 và 3
- Yêu cầu học sinh đưa ra các phương án thí nghiệm
- Tóm tắt cách tiến hành
- Phân nhóm, cử nhóm trưởng...
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo phương án 1
- Nhắc nhở (nếu cần thiết)
- Kiểm tra việc làm thí nghiệm của từng nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo phương án 2
- Nhắc nhở (nếu cần thiết)
- Kiểm tra việc làm thí nghiệm của từng nhóm.
Hoạt động 3 (...phút): Làm báo cáo thí nghiệm
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Làm báo cáo thí nghiệm theo mẫu trong SGK
- Tìm kết quả và thống nhất ghi kết quả
- Tính toán theo công thức
- Hoàn thiện báo cáo và nộp báo cáo
- Nhận xét kết quả thí nghiệm
- Nộp báo cáo thí nghiệm
- Yêu cầu HS - Nêu câu hỏi
- Hướng dẫn HS ghi chép kết quả, tính kết quả và nhận xét kết quả
- Nhận báo cáo thí nghiệm
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Nghe, rút kinh nghiệm
- Nhận xét các nhóm và nhận xét kết quả thu được
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi nhớ lời nhắc của GV
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
hoạt động 3 :(...... phút ) phần 2 : giải thích một số bài tập
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
đọc SGK
tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm
tìm các đại lượng trong bài
tìm các kiến thức liên quan
từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải.
giải bài tập
trình bày bài giải lên bảng
nhận xét bạn làm bài
đọc SGK
tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm
tìm các đại lượng trong bài
tìm các kiến thức liên quan
từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải.
giải bài tập
trình bày bài giải lên bảng
nhận xét bạn làm bài
đọc SGK
tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm
tìm các đại lượng trong bài
tìm các kiến thức liên quan
từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải.
giải bài tập
trình bày bài giải lên bảng
nhận xét bạn làm bài
yêu cầu HS đọc bài tập 1
gợi ý
yêu cầu
nhận xét bài làm của HS
yêu cầu HS làm bài tập 2
gợi ý
yêu cầu
nhận xét bài làm của HS
yêu cầu HS làm bài tập 3
gợi ý
yêu cầu
nhận xét bài làm của HS
hoạt động 4 :(...... phút ) phần 2 : vận dụng cũng cố: qua giải bài tập
yêu cầu HS đọc bài: bài tập về lực từ
hoạt động 5:(...... phút ) hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK
- Giao các câu hỏi P (trong phiếu học tập)
- nhắc học sinh đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
chương III
dòng điện trong các môi trường
bài 17. dòng điện trong kim loại
A. mục tiêu bài học
* kiến thức
- Nêu đựơc tính chất điện của kim loại. Trình bày đựơc sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ
- hiểu được sự có mặt của các electron tự do trong kim loại. Vận dụng thuyết electron tự do trong kim loại để giải thích một cách định tính các tính chất điện của kim loại
* kỹ năng
- Giaỉ thích được tính dẫn điện của kim loại trên cơ sở các tính chất của kim loại
b. chuẩn bị
1. giáo viên
a) kiến thức và đồ dùng
- thí nghiệm đo cường độ dòng điện qua bóng đèn với hiệu điện thế khác nhau
- bảng điện trở suất của một số kim loại (bảng 17.2)
- vẽ phóng to các hình 17.1 đến 17.4
b) phiếu trắc nghiệm:
P1. khi nhiệt độ của kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
A. Giảm đi B. Không thay đổi C. tăng lên D. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần
P2. các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau vì
A. mật độ hạt mang điện trong các kim loại khác nhau thì khác nhau
B. số va chạm của các electron với ion của các kim loại khác nhau thì khác nhau
C. số electron trong các kim loại khác nhau thì khác nhau
D. đáp án khác
P3. nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là
A. do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (+) khi va chạm
B. do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho electron khi va chạm
C. do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm
D. do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm
P4. nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là
A. do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng
B. do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau
C. do sự va chạm của electron với nhau
D. cả B và C đúng
P5. khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do
A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên
B. Chuyển động định hướng của các electron tăng lên
C. biên độ giao động của các ion quanh nút mạng tăng lên
D. biên độ giao động của các ion quanh nút mạng giảm đi
P6. chọn câu sai
A. Hạt tải điện trong kim loại là êlectron tự do
B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi
C. Hạt tải điện trong kim loại là ion
D. dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt
P7. Chọn câu đúng
Khi cho hai thanh kim loại khác nhau tiếp xúc với nhau thì
A. có sự khuyếch tán êlectron từ chất có nhiều electron hơn sang chất có ít êlectron
B. Có sự khuyếch tán ion từ kim loại này sang kim loại kia
C. có sự khuyếch tán êlectron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ êlectron nhỏ hơn
D. không có hiện tượng gì xảy ra
P8. để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ:
ôm kế và đồng hồ đo thời gian
vôn kế , ampekê, cặp nhiệt độ
vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian
vôn kế, am pekế, đồng hồ đo thời gian
c) đáp án phiếu trắc nghiệm
P1 (C) P3 (A) P5 (C) P7 (C)
P2 (A) P4 (C) P6 (C) P8 (B)
dự kiến ghi bảng : (chia làm hai cột)
bài 17. dòng điện trong kim loại
3. giải thích tính chất điện của kim loại: vẽ hình
a) bản chất dòng điện trong kim loại :SGK
b) nguyên nhân điện trở :SGK
c) điện trở kim loại phụ thuộc nhiệt độ : SGK
d) giải thích sự nóng lên của kim loại:SGK
1. các tính chất điện của kim loại:
a) kim loại là chất dẫn điện tốt :SGK
b) dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm :SGK
c) dòng điện chạy qua dây kim loại gây ra tác dụng nhiệt :SGK
d) điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ ... p = p0 1+ α(t – t0)
2. êlectron tự do trong kim loại: SGK
êlectron mất liên kết với hạt nhân chuyển động tự do trong mọi khoảng không gian...
2. học sinh
- ôn lại về tính dẫn điện của kim loại trong SGK vật lí 9 và định luật Ôm cho đoạn mạch, định luật Jun-len – xơ
3. gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về cấu trúc mạng tinh thể kim loại
C. tổ chức các hoạt động dạy học
hoạt động 1 (.... phút) : ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Báo cáo tình hình lớp
trả lời câu hỏi
nhận xét câu trả lời của bạn
kiểm tra tình hình học sinh
nêu câu hỏi về dòng điện, nhận xét cho điểm
Hoạt động 2. .....phút) các tính chất của kim loại, êlectron tự do trong kim loại
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- đọc SGK
- thảo luận nhóm về các tính chất của kim loại
- Tìm hiểu các tính chất của kim loại
- trình bày các tính chất của kim loại
- nhận xét bạn trả lời
- làm thí nghiệm như câu hỏi C1 và nhận xét kết quả
- đọc SGK
- thảo luận nhóm về electron tự do trong kim loại
- tìm hiểu về electron tự do trong kim loại
-trình bày về electron tự do trong kim loại
- nhận xét trình bay
- trả lời câu C2
-Yêu cầu HS đọc phần 1
- tổ chức hoạt động nhóm
- hướng dẫn HS tìm hiểu
yêu cầu HS trình bày
nhận xét
yêu cầu HS làm thí nghiệm
yêu cầu HS đọc phần 2
yêu cầu HS trình bày kết quả
nhận xét
Nêu câu hỏi C2
Hoạt động 3 (...phút) : phần 2: giải thích tính dẫn điện của kim loại
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
-Đọc SGK
- thảo luận nhóm bản chất dòng điện trong kim loại
- tìm hiểu bản chất dòng điện trong kim loại
- trình bày về bản chất dòng điện trong kim loại
- nhận xét câu trả lời của bạn
- đọc SGK
- thảo luận nhóm về giải thích tính chất điện của kim loại.
- tìm hiểu cách giải thích tính chất điện của kim loại
- trình bày hiểu biết về tính chất dẫn điện của kim loại
- nhận xét câu trả lời của bạn
- trả lời câu C3
- yêu cầu HS đọc phần 3.a
- gợi ý nếu cần thiết
- yêu cầu HS trình bày
nhận xét và kết luận
yêu cầu HS đọc phần 3.b,c,d
yêu cầu HS trình bày
nhận xét
nêu câu hỏi C3
Hoạt động 4 (...phút) : vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự tr
File đính kèm:
- 11_Nang_cao26-49.doc