Giáo án Vật lý lớp 11 nâng cao - Tiết 72 đến 99

TIẾT 72. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

*Kiến thức

- Hiểu được rằng một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường thì nói chúng trong đoạn dây đó xuất hiện suất điện động cảm ứng.

- Nắm và vận dụng được quy tắc bàn tay phải xác định chiều của cực âm sang cực dưng của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây đó.

- Nắm và vận dụng được công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây.

- Nắm được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.

*Kỹ năng

- Giải thích sự xuất hiện suất điện động cảm ứng trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường.

- Vận dụng được công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây.

B.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

a)Kiến thức và đồ dùng:

- Thí nghiệm hình 39.1. Mô hình máy phát điện xoay chiều và một chiều.

- Các hình vẽ trong bài phóng to.

b)Phiếu học tập:

 

doc52 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý lớp 11 nâng cao - Tiết 72 đến 99, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 11A Thứ..ngày.//2009 Tiết 72. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động A. Mục tiêu bài học *Kiến thức - Hiểu được rằng một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường thì nói chúng trong đoạn dây đó xuất hiện suất điện động cảm ứng. - Nắm và vận dụng được quy tắc bàn tay phải xác định chiều của cực âm sang cực dưng của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây đó. - Nắm và vận dụng được công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây. - Nắm được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. *Kỹ năng - Giải thích sự xuất hiện suất điện động cảm ứng trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường. - Vận dụng được công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây. B.Chuẩn bị 1.Giáo viên a)Kiến thức và đồ dùng: - Thí nghiệm hình 39.1. Mô hình máy phát điện xoay chiều và một chiều. - Các hình vẽ trong bài phóng to. b)Phiếu học tập: 2.Học sinh - Ôn lại hiện tượng cảm ứng điện từ, định luật Len-xơ, định luật Fa-ra-đây. 3.Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về quy tắc tay phải, máy phát điện xoay chiều. C. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. Lớp 11A Sĩ số.... 2. Kiểm tra bài cũ. - Phát biểu định luật Lenxơ về chiều của dòng điện cảm ứng. - Phát biểu định luật Fa ra đây về cảm ứng điện từ. 3. Giảng mới Hoạt động 1: Suất điện động...; quy tắc bàn tay phải; biểu thức suất điện động Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm, tìm hiện tượng xảy ra - Trình bày hiện tượng. - Nhận xét câu trả lời của bạn + Trình bày nguyên nhân xuất hiện suất điện động cảm ứng. - Đọc SGK - Thảo luận nhóm về quy tắc - Trình bày - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK - Thảo luận nhóm về suất điện động trong đoạn dây dẫn - Trình bày nội dung trên - Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C1 - Yêu cầu học sinh đọc phần 1 - Tìm hiểu hiện tượng xảy ra trong đoạn dây dẫn. - Trình bày sự xuất hiện suất điện động. - Nhận xét -Yêu cầu học sinh giải thích sự xuất hiện của suất điện động cảm ứng? - Yêu cầu học sinh đọc phần 2 - Nêu quy tắc bàn tay phải - Trình bày và vận dụng - Nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc phần 3 - Tìm suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn? - Trình bày như SGK - Nhận xét - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động 2: Máy phát điện Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm về nguyên tắc, cấu tạo. - Trình bày - Nhận xét câu trả lời của bạn - Quan sát mô hình. - Yêu cầu học sinh đọc phần 4 - Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo máy phát điện xoay chiều và một chiều. - Trình bày nguyên tắc cấu tạo. - Cho HS quan sát cấu tạo của máy phát điện xoay chiều và một chiều. - Nhận xét 4. Củng cố, tổng kết bài: - Nêu câu hỏi củng cố. - Tóm tắt lại những kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu yêu cầu và chuẩn bị cho bài sau. Ngày giảng: Lớp 11A Thứ..ngày.//2009 Tiết 73: bài tập I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Giúp học sinh phát triển tư duy lô gich. - Rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích, tổng hợp. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tính toán. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Chuẩn bị các dạng bài tập phù hợp với đối tượng học sinh về hiện tượng cảm ứng điện từ, tính suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín, sđđ do một đoạn dây dẫn chuyển động gây ra. - Chuẩn bị lí thuyết về phương pháp giải các dạng bài tập tương ứng. 2. Học sinh: - Học thuộc lí thuyết của bài trước. - Làm các bài tập về nhà. III . tiến trình bài dạy : 1. ổn định tổ chức lớp. Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu quy tắc xác định các cực của nguồn điện do đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trương gây ra. - Thiết lập biểu thức xác định suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường. 3. Giảng mới Hoạt đụng của Giỏo Viờn Hoạt đụng của học sinh Hoạt động1: Củng cố lí thuyết - Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn lại lí thuyết. - yêu cầu học sinh viết các công thức của bài trước. - Nêu các câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết giúp học sinh khắc sâu kiến thức. - Trả lời các câu hỏi tự luận. - Viết ra giấy nháp các công thức của bài trước. - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng bài tập xác định suất điện động cảm ứng (bài tập 6/tr 188 sách giáo khoa) - Nêu bài tập: - yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, thảo luận nhóm tìm phương pháp giải. - Gọi học sinh trình bày bài giải. - Gọi học sinh nhận xét bài giải của bạn. - Đưa ra nhận xét, đánh giá cuối cùng. - Đọc đề bài tập. - Tóm tắt đề bài. - Thảo luận nhóm tìm phương pháp giải. - Trình bày bài giải. - Nhận xét bài giải của bạn - Nghe nhận xét đánh giá cuối cùng của giáo viên. Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng bài tập xác định độ biến thiên từ thông, sđđ cảm ứng, chiều của dòng điện cảm ứng(bt 7/ 189). - Nêu bài tập: - yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, thảo luận nhóm tìm phương pháp giải. - Gọi học sinh trình bày bài giải. - Gọi học sinh nhận xét bai giả của bạn. - Đưa ra nhận xét, đánh giá cuối cùng. - Đọc đề bài tập. - Tóm tắt đề bài. - Thảo luận nhóm tìm phương pháp giải. - Trình bày bài giải. - Nhận xét bài giả của bạn - Nghe nhận xét đánh giá cuối cùng của giáo viên. Hoạt động 4: Tìm hiểu dạng bài tập xác định sđđ cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động(BT 2/193 ). - Nêu bài tập: - yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, thảo luận nhóm tìm phương pháp giải. - Gọi học sinh trình bày bài giải. - Gọi học sinh nhận xét bai giả của bạn. - Đưa ra nhận xét, đánh giá cuối cùng. - Đọc đề bài tập. - Tóm tắt đề bài. - Thảo luận nhóm tìm phương pháp giải. - Trình bày bài giải. - Nhận xét bài giả của bạn - Nghe nhận xét đánh giá cuối cùng của giáo viên. 4. củng cố và tổng kết bài học. - Nêu câu hỏi củng cố. - Tổng kết trọng tâm bài học. 5. Hướng dẫn về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu yêu cầu và chuẩn bị cho bài sau. Ngày giảng: Lớp 11A Thứ..ngày.//2009 Tiết 74. Dòng điện Fu-cô A. Mục tiêu bài học *Kiến thức - Hiểu được dòng Fu-cô là gì? khi nào phát sinh ra dòng Fu-cô. - Hiểu được những cái lợi và hại của dòng Fu-cô *Kỹ năng - Nắm được khi nào dòng Fu-cô xuất hiện từ đó biết cách tăng cường hoặc hạn chế dòng Fu-cô. - Giải thích ứng dụng của dòng Fu-cô. B.Chuẩn bị 1.Giáo viên a)Kiến thức và đồ dùng: - Thí nghiệm về dòng Fu-cô - Các hình vẽ trong SGK phóng to. b)Phiếu học tập 2.Học sinh - Ôn lại dòng điện cảm ứng khi nào xuất hiện. C. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. Lớp 11A Sĩ số.... 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giảng mới Hoạt động 1: Tìm hiểu Dòng Fu-cô Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc sách giáo khoa - Thảo luận nhóm về hiện tượng và tìm cách giải thích - Trình bày cách giải thích - Nhận xét câu trả lời của bạn - Làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét, tìm cách giải thích. - Giải thích hiện tượng - Trình bày. - Nhận xét: Đó là dòng Fu-cô Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của dòng Fu-cô Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc sách giáo khoa - Thảo luận nhóm về ứng dụng - Tìm hiểu ứng dụng của dòng Fu-cô. - Trình bày ứng dụng : Công tơ - Trình bày ứng dụng - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc sách giáo khoa - Thảo luận nhóm về tác hại - Tìm hiểu tác hại của dòng Fu-cô và cách chống. - Trình bày tác hại: tiêu hao năng lượng - Trình bày tác hại và cách chống - Nhận xét câu trả lời của bạn - Yêu cầu học sinh đọc phần 2.a. - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc phần 2.b. - Yêu cầu học sinh trình bày. - Nhận xét 4. Củng cố, tổng kết bài: - Nêu câu hỏi củng cố. - Tóm tắt lại những kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu yêu cầu và chuẩn bị cho bài sau. Ngày giảng: Lớp 11A Thứ..ngày.//2009 Tiết 75. Hiện tượng tự cảm A. Mục tiêu bài học *Kiến thức - Hiểu được bản chất của hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch - Nắm và vận dụng được các công thức xác định hệ số tự cảm của ống dây, công thức xác định suất điện động tự cảm - *Kỹ năng - Giải thích sự xuất hiện của suất điện động tự cảm - Tìm độ tự cảm và suất điện động tự cảm trong ống dây B.Chuẩn bị 1.Giáo viên a)Kiến thức và đồ dùng: - Thí nghiệm hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch - Các hình vẽ trong SGK phóng to. b)Phiếu học tập 2.Học sinh - Ôn lại định luật cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng. C. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. Lớp 11A Sĩ số.... 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu định nghĩa, lợi ích, tác hại của dòng điện Fu cô 3. Giảng mới Hoạt động 1: Hiện tượng tự cảm Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thầy - Thảo luận nhóm về hiện tượng - Nêu nhận xét - Trình bày ý kiến - Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C1 - Làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét. - Dòng điện xuất hiện khi nào? - Hiện tượng này là gì? - Nhận xét tóm tắt - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động 2: Suất điện động tự cảm Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc sách giáo khoa - Thảo luận nhóm về ứng dụng - Tìm hiểu hệ số tự cảm của ống dây. - Trình bày khái niệm, đơn vị... - Trình bày - Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C2,C3 - Đọc sách giáo khoa - Thảo luận nhóm. - Tìm hiểu suất điện động tự cảm - Trình bày công thức suất điện động tự cảm - Trình bày - Nhận xét câu trả lời của bạn - Yêu cầu học sinh đọc phần 2.a. - Nhận xét - Nêu câu hỏi C2,C3 - Yêu cầu học sinh đọc phần 2.b. - Yêu cầu học sinh trình bày. - Nhận xét 4. Củng cố, tổng kết bài: - Nêu câu hỏi củng cố. - Tóm tắt lại những kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu yêu cầu và chuẩn bị cho bài sau. Ngày giảng: Lớp 11A Thứ..ngày.//2009 Tiết 76. Năng lượng từ trường A. Mục tiêu bài học *Kiến thức - Vận dụng được công thức xác định năng lượng từ trường trong ống dây và công thức xác định mật độ năng lượng từ trường. - Hiểu rằng năng lượng tích trữ trong ống dây chính là năng lượng từ trường. Do đó thành lập được công thức xác định mật độ năng lượng từ trường. *Kỹ năng - Giải thích sự tồn tại của năng lượng từ trường - áp dụng của năng lượng từ trường giải một số bài tập B.Chuẩn bị 1.Giáo viên a)Kiến thức và đồ dùng: - Thí nghiệm năng lượng từ trường: tụ, nguồn điện, đèn. b)Phiếu học tập: 2.Học sinh - Ôn lại hiện tượng tự cảm C. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. Lớp 11A Sĩ số.... 2. Kiểm tra bài cũ. - Hiện tượng tự cảm là gi? Cho ví dụ minh hoạ. - Độ tự cảm của một ống dây được xác định như thế nào? - Suất điện động tự cảm được xác định như thế nào? 3. Giảng mới Hoạt động 1: Năng lượng của ống dây có dòng điện qua Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc sách giáo khoa - Thảo luận nhóm tìm hiểu... - Trình bày - Nhận xét câu trả lời của bạn - Yêu cầu học sinh đọc phần 1 - Tìm hiểu năng lượng ống dây có dòng điện và công thức tính năng lượng - Trình bày năng lượng sách giáo khoa - Nhận xét Hoạt động 2: Năng lượng từ trường Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc sách giáo khoa - Thảo luận nhóm... - Trình bày - Nhận xét câu trả lời của bạn - Yêu cầu học sinh đọc phần 2. - Tìm hiểu công thức tính năng lượng từ trường. - Trình bày - Nhận xét 4. Củng cố, tổng kết bài: - Nêu câu hỏi củng cố. - Tóm tắt lại những kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu yêu cầu và chuẩn bị cho bài sau. Ngày giảng: Lớp 11A Thứ..ngày.//2009 Tiết 77. Bài tập về cảm ứng điện từ A. Mục tiêu bài học *Kiến thức -Luyện tập việc vận dụng định luật Len-xơ (xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín) và vận dụng quy tắc bàn tay trái (xác định chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động). - Luyện tập việc vận dụng định luật Fa-ra-đây - Tập vận dụng công thức xác định năng lượng từ trường. *Kỹ năng - Giải thích sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và suất điện động cảm ứng. - Kỹ năng giải các bài tập về cảm ứng điện từ, tìm suất điện động cảm ứng, chiều dòng điện cảm ứng. B.Chuẩn bị 1.Giáo viên a)Kiến thức và đồ dùng: - Một số bài tập trong SGK b)Phiếu học tập: 2.Học sinh - Xem lại các kiến thức đã học C. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. Lớp 11A Sĩ số.... 2. Kiểm tra bài cũ. - Năng lượng của ống dây có dòng điện được xác định như thế nào? - Năng lượng trường của ống dây có dòng điện được xác định như thế nào? 3. Giảng mới Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức cơ bản Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Chuẩn bị trả lời theo yêu cầu của GV - Trình bày - Nhận xét câu trả lời của bạn + Yêu cầu học sinh trả lời và tóm tắt các kiến thức sau: - Khi nào xuất hiện dòng điện hay suất điện động cảm ứng? - Định luật Fa-ra-đây và định luật Len-xơ về cảm ứng điện từ - Quy tắc bàn tay phải - Công thức tính suất điện động cảm ứng, suất điện động tự cảm Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc sách giáo khoa - Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm - Liệt kê các kiến thức liên quan - Tìm các đại lượng trong bài - Từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải - Giải bài tập - Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm bài - Đọc sách giáo khoa - Tìm hiểu đầu bài những đại lượng đã cho và cần tìm - Liệt kê các kiến thức liên quan - Tìm các đại lượng trong bài - Từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải - Giải bài tập - Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm bài - Đọc SGK - Tìm hiểu đầu bài những đại lượng đã cho và cần tìm - Liệt kê các kiến thức liên quan - Tìm các đại lượng trong bài - Từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải - Giải bài tập - Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm bài - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 - Gợi ý tóm tắt đầu bài - Hướng dẫn phương pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét bài làm của học sinh - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 - Gợi ý tóm tắt đầu bài - Hướng dẫn phương pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét bài làm của học sinh - Yêu cầu HS đọc bài tập 3 - Gợi ý tóm tắt đầu bài - Hướng dẫn phương pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét bài làm của học sinh 4. Củng cố, tổng kết bài: - Nêu câu hỏi củng cố. - Tóm tắt lại những kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu yêu cầu và chuẩn bị cho bài sau. Ngày giảng: Lớp 11A Thứ..ngày.//2009 Phần II: Quang hình học Chương VI. Khúc xạ ánh sáng Tiết 78. Khúc xạ ánh sáng A. Mục tiêu bài học *Kiến thức : Học sinh cần nắm vững các điểm sau: - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Định luật khúc xạ ánh sáng - Các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. - Nguyên lý thuận nghịch chiều truyền ánh sáng. - Cách vẽ đường đi tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác. - Phân biệt được chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối, hiểu vai trò của các chiết suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng *Kỹ năng - Nắm và vẽ đường đi của tia sáng qua hai môi trường trong suất - Vận dụng được định luật khúc xạ để giải các bài toán quang học về khúc xạ ánh sáng B.Chuẩn bị 1.Giáo viên a)Kiến thức và đồ dùng: - Thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Bảng 44.1; 44.2; Cách vẽ đường đi tia sáng qua hai môi trường b)Phiếu học tập: 2.Học sinh - Ôn lại hiện tượng khúc xạ ánh sáng đã học ở THCS C. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. Lớp 11A Sĩ số.... 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giảng mới Hoạt động 1: Sự khúc xạ ánh sáng Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm... -Tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?ví dụ? - Trình bày - Nhận xét câu trả lời của bạn - Cùng làm và theo dõi thí nghiệm. - Thảo luận nhóm... - Nghiên cứu quan hệ giữa tia tới và tia khúc xạ, góc tới và góc khúc xạ. - Trình bày - Nhận xét câu trả lời của bạn - Yêu cầu HS đọc phần 1 - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Làm TN. Tìm hiểu các khái niệm - Yêu cầu HS thảo luận, trình bày kết quả. - Nhận xét các trường hợp n>1; n<1 Hoạt động 2: Chiết suất của môi trường Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm... -Tìm hiểu về chiết suất tỉ đối - Trình bày - Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK - Thảo luận nhóm... -Tìm hiểu về chiết suất tỉ đối - Trình bày - Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C2 - Yêu cầu HS đọc phần 3.a, thảo luận - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Nêu câu hỏi C1 - Yêu cầu HS đọc phần 3.b, thảo luận - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Nêu câu hỏi C2 Hoạt động 3: ảnh của vật tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trường – Nguyên lý thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm... -Tìm hiểu về ảnh của vật tạo bởi lưỡng chất - Trình bày - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK - Thảo luận nhóm... -Tìm hiểu về nguyên lí thuận nghịch chiều truyền ánh sáng - Trình bày - Nhận xét câu trả lời của bạn - Yêu cầu HS đọc phần 4 - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Nêu câu hỏi C1 - Yêu cầu HS đọc phần 5, thảo luận - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét 4. Củng cố, tổng kết bài: - Nêu câu hỏi củng cố: câu hỏi 1,2 bài tập 1 SGK - Tóm tắt lại những kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu yêu cầu và chuẩn bị cho bài sau. Ngày giảng: Lớp 11A Thứ..ngày.//2009 Tiết 79: bài tập I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Giúp học sinh phát triển tư duy lô gich. - Rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích, tổng hợp. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tính toán. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Chuẩn bị các dạng bài tập phù hợp với đối tượng học sinh về hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Chuẩn bị lí thuyết về phương pháp giải các dạng bài tập tương ứng. 2. Học sinh: - Học thuộc lí thuyết của bài trước. - Làm các bài tập về nhà. C. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu định nghĩa đường sức điện, vẽ dạng đường sức gây ra bởi một điện tích điểm. - Nêu các đặc điểm của đường sức điện, thế nào là điện trường đều, nêu đặc điểm dạng đương sức. 3. Giảng mới Hoạt động1: Củng cố lí thuyết Hoạt đụng của Giỏo Viờn Hoạt đụng của học sinh - Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn lại lí thuyết. - yêu cầu học sinh viết các công thức của bài trước. - Nêu các câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết giúp học sinh khắc sâu kiến thức. - Trả lời các câu hỏi tự luận. - Viết ra giấy nháp các công thức của bài trước. - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc sách giáo khoa - Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm - Liệt kê các kiến thức liên quan - Tìm các đại lượng trong bài - Từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải - Giải bài tập - Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm bài - Đọc sách giáo khoa - Tìm hiểu đầu bài những đại lượng đã cho và cần tìm - Liệt kê các kiến thức liên quan - Tìm các đại lượng trong bài - Từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải - Giải bài tập - Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm bài - Đọc SGK - Tìm hiểu đầu bài những đại lượng đã cho và cần tìm - Liệt kê các kiến thức liên quan - Tìm các đại lượng trong bài - Từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải - Giải bài tập - Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm bài - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3/171 SGK - Gợi ý tóm tắt đầu bài - Hướng dẫn phương pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét bài làm của học sinh - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1/172 SGK - Gợi ý tóm tắt đầu bài - Hướng dẫn phương pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét bài làm của học sinh - Yêu cầu HS đọc bài tập 53/172 SGK - Gợi ý tóm tắt đầu bài - Hướng dẫn phương pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét bài làm của học sinh 4. Củng cố, tổng kết bài: - Nêu câu hỏi củng cố. - Tóm tắt lại những kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu yêu cầu và chuẩn bị cho bài sau. Ngày giảng: Lớp 11A Thứ..ngày.//2009 Tiết 80. Phản xạ toàn phần A. Mục tiêu bài học *Kiến thức : - Phân biệt được hai trường hợp: góc khúc xạ giới hạn và góc giới hạn. - Biết được trường hợp nào thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần - Hiểu được tính chất của phản xạ toàn phần - ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần : sợi quang và cáp quang. *Kỹ năng - Nắm được điều kiện có phản xạ toàn phần - Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần - Giải một số bài tập có liên quan đến phản xạ toàn phần B.Chuẩn bị 1.Giáo viên a)Kiến thức và đồ dùng: - Thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần: Một hộp có vách ngăn trong suốt bằng thủy tinh hay mica; một đèn bấm lade - Một số lăng kính phản xạ toàn phần b)Phiếu học tập: 2.Học sinh - Ôn lại hiện tượng khúc xạ ánh sáng C. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. Lớp 11A Sĩ số.... 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giảng mới Hoạt động 1: Hiện tượng phản xạ toàn phần Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm, tìm hiểu góc khúc xạ giới hạn - Tìm hiểu góc khúc xạ giới hạn - Trình bày - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK - Thảo luận nhóm, tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần - Tìm hiểu khi nào có phản xạ toàn phần - Trình bày - Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C2 - Yêu cầu HS đọc phần 1.a; thảo luận - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần 1.b; thảo luận - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Nêu câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C2 Hoạt động 2: ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm... -Tìm hiểu sợi quang, cáp quang - Trình bày - Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C3 - Yêu cầu HS đọc phần 2, thảo luận - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Nêu câu hỏi C3 4. Củng cố, tổng kết bài: - Nêu câu hỏi củng cố: câu hỏi 1,2 bài tập 1,2 SGK - Tóm tắt lại những kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu yêu cầu và chuẩn bị cho bài sau. Ngày giảng: Lớp 11A tiết 81 Thứ..ngày.//2009 Lớp 11A tiết 82 Thứ..ngày.//2009 Tiết 81+82 : Bài tập về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần A. Mục tiêu bài học *Kiến thức : - Luyện tập cho học sinh. Củng cố của học sinh các kiến thức về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần. - Vận dụng các kiến thức đã học và giải bài tập và các hiện tượng vật lí liên quan *Kỹ năng - Nắm và hình thành kĩ năng giải bài tập về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần B.Chuẩn bị 1.Giáo viên a)Kiến thức và đồ dùng: - Một số bài tập và phương pháp giải b)Phiếu học tập: 2.Học sinh - Ôn và làm bài tập về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần. C. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. Lớp 11A tiết 81 Sĩ số.... Lớp 11A tiết 82 Sĩ số.... 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu câu hỏi về phản xạ toàn phần - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm 3. Giảng mới Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức cơ bản Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV - Trình bày kết quả - Nhận xét câu trả lời của bạn + Yêu cầu học sinh tìm hiểu: - Định luật khúc xạ ánh sáng - Điều kiện có phản xạ toàn phần, hiện tượng phản xạ toàn phần. - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả - Nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp và cách giải một số bài tập. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK và làm. -Thảo luận nhóm và tìm hiểu các đại lượng trong bài -Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm - Vẽ hình, tìm phương án giải - Giải bài tập - Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm bài - Đọc SGK và làm. -Thảo luận nhóm và tìm các đại lượng trong bài -Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm - Vẽ hình minh họa - Dựa hình vẽ, xác định các góc và đại lượng cần tìm? - Trình bày cách giải - Vẽ hình, tìm phương án giải - Giải bài tập - Nhận xét bạn làm bài - Đọc SGK -Thảo luận nhóm và tìm các đại lượng trong bài -Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm - Vẽ hình minh họa, với vị trí tia sáng đã cho - Dựa hình vẽ, xác định đường đi tia sáng qua bán cầu? - Trình bày cách giải - Vẽ hình, tìm phương án giải - Giải bài tập - Nhận xét bạn làm bài - Yêu cầu HS đọc bài tập 1. - Vẽ hình minh họa - Nêu câu hỏi: Dựa vào đâu để tìm - Nhận xét bài làm của học sinh - Yêu cầu HS đọc bài tập 2 - Yêu cầu học sinh trình bày - Nhận xét bài làm của học sinh - Yêu cầu HS đọc bài tập 3 - Yêu cầu học sinh trình bày - Nhận xét bài làm của học sinh 4. Củng cố, tổng kết bài: - Nêu câu hỏi củng cố. - Tóm tắt lại những kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà - Nêu câu hỏi và bài

File đính kèm:

  • doc11_Nang_cao72-99.doc
Giáo án liên quan