TIẾT 92. KÍNH LÚP
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
*Kiến thức :
- Trình bày được tác dụng của kính lúp và cách ngắm chừng.
- Trình bày được khái niệm độ bội giác của kính lúp và phân biệt độ bội giác với độ phóng đại của ảnh.
- Tham gia ý kiến đề xuất các dụng cụ quang học có tác dụng tạo ảnh của vật để mắt nhìn thấy ảnh dưới góc trông > 0.
- Tham gia xây dựng được biểu thức độ bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực, sau khi đã biết được độ bội giác của kính lúp: G = = (Khi và 0 rất nhỏ)
*Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính lúp.
B.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
a)Kiến thức và đồ dùng:
- Một số hình vẽ (SGK)
- Một vài chiếc kính lúp có số bội giác khác nhau
b) Phiếu học tập
2.Học sinh
- Ôn lại kiến thức về mắt và thấu kính, kính lúp ở lớp 9 THCS
12 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 11 nâng cao - Tiết 92 đến 99, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 11A Thứ..ngày.//2009
Tiết 92. Kính lúp
A. Mục tiêu bài học
*Kiến thức :
- Trình bày được tác dụng của kính lúp và cách ngắm chừng.
- Trình bày được khái niệm độ bội giác của kính lúp và phân biệt độ bội giác với độ phóng đại của ảnh.
- Tham gia ý kiến đề xuất các dụng cụ quang học có tác dụng tạo ảnh của vật để mắt nhìn thấy ảnh dưới góc trông > 0.
- Tham gia xây dựng được biểu thức độ bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực, sau khi đã biết được độ bội giác của kính lúp: G = = (Khi và 0 rất nhỏ)
*Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính lúp..
B.Chuẩn bị
1.Giáo viên
a)Kiến thức và đồ dùng:
- Một số hình vẽ (SGK)
- Một vài chiếc kính lúp có số bội giác khác nhau
b) Phiếu học tập
2.Học sinh
- Ôn lại kiến thức về mắt và thấu kính, kính lúp ở lớp 9 THCS
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp.
Lớp 11A Sĩ số....
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng mới
Hoạt động 1: Kính lúp và công dụng, cách ngắm chừng
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
-Thảo luận nhóm về kính lúp là gì và công dụng của nó
- Tìm hiểu kính lúp là gì và công dụng của nó
- Trình bày
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm tìm cách ngắm chừng
- Trình bày
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Yêu cầu HS đọc phần 1.
- Yêu cầu thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc phần 2
- Tìm hiểu cách ngắm chừng là gì?
- Trình bày
- Nhận xét
Hoạt động 2: Số bội giác của kính lúp
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm về số bội giác của các dụng cụ quang học
- Tìm hiểu số bội giác của các dụng cụ quang học
- Trình bày
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Làm theo hướng dẫn
- Thảo luận nhóm về số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vị trí bất kỳ.Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận, cực viễn và vô cực
- Trình bày công thức độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận, vô cực.
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Yêu cầu HS đọc phần 3
- Nhận xét
- Hướng dẫn
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét
4. Củng cố, tổng kết bài:
- Nêu câu hỏi củng cố.
- Tóm tắt lại những kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Nêu yêu cầu và chuẩn bị cho bài sau.
Ngày giảng: Lớp 11A Thứ..ngày.//2009
Tiết 93. Kính hiển vi
A. Mục tiêu bài học
*Kiến thức :
- Trình bày được cấu tạo, tác dụng của kính hiển vi, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính.
- Tham gia xây dựng được biểu thức độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp
- Rèn luyện
*Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng vẽ ảnh của vật qua kính hiển vi và kĩ năng tính toán chính xác các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính hiển vi.
B.Chuẩn bị
1.Giáo viên
a)Kiến thức và đồ dùng:
- Một số hình vẽ (SGK)
- Một vài chiếc kính hiển vi học sinh có số bội giác khác nhau
b) Phiếu học tập
2.Học sinh
- Ôn lại kiến thức về mắt và thấu kính, kính lúp
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp.
Lớp 11A Sĩ số....
2. Kiểm tra bài cũ.
- Trình bày tác dụng của kính lúp và cách ngắm chừng.
- Trình bày khái niệm độ bội giác của kính lúp và phân biệt độ bội giác với
độ phóng đại của ảnh.
3. Giảng mới
Hoạt động 1: Nguyên tắc, cấu tạo, cách ngắm chừng của kính hiển vi
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
-Thảo luận nhóm
- Tìm hiểu về nguyên tắc cấu tạo
- Trình bày cấu tạo của kính hiển vi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Trả lời câu hỏi C1
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm về cách ngắm chừng
- Tìm hiểu về cách ngắm chừng, ngắm chừng ở cực cận, cực viễn, vô cực.
- Trình bày về cách ngắm chừng
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Yêu cầu HS đọc phần 1.Cho quan sát kính
- Hướng dẫn HS tìm hiểu
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét
- Nêu câu hỏi C1
- Yêu cầu HS đọc phần 2.b
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét
Hoạt động 2: Số bội giác của kính hiển vi
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm về cách tìm, xác định số bội giác của kính hiển vi trong các cách ngắm chừng
- Tìm hiểu cách xác định số bội giác của kính hiển vi trong các cách ngắm chừng
- Trình bày về các công thức độ bội giác
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Yêu cầu HS đọc phần 2.a
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét
4. Củng cố, tổng kết bài:
- Nêu câu hỏi củng cố.
- Tóm tắt lại những kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Nêu yêu cầu và chuẩn bị cho bài sau.
Ngày giảng: Lớp 11A Thứ..ngày.//2009
Tiết 94. Kính thiên văn
A. Mục tiêu bài học
*Kiến thức :
- Trình bày được tác dụng của kính thiên văn, cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ và kính thiên văn phản xạ, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính thiên văn khúc xạ.
- Tham gia xây dựng việc đề xuất nguyên tắc cấu tạo kính thiên văn cũng như các mô hình cấu tạo kính thiên văn
- Tham gia xây dựng được biểu thức độ bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực
- Rèn luyện
*Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng vẽ ảnh của vật qua kính thiên văn và kĩ năng tính toán chính xác các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính thiên văn khúc xạ.
B.Chuẩn bị
1.Giáo viên
a)Kiến thức và đồ dùng:
- Một số hình vẽ (SGK)
- Một vài chiếc kính thiên văn học sinh có số bội giác khác nhau (Có thể)
- Một vài giá quang học có giá đỡ, thấu kính có tiêu cự khác nhau, để có thể lắp ráp thành kính thiên văn khúc xạ
b) Phiếu học tập
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp.
Lớp 11A Sĩ số....
2. Kiểm tra bài cũ.
- Trình bày tác dụng của kính hiển vi và cách ngắm chừng.
- Trình bày khái niệm, công thức số bội giác của kính hiển vi.
3. Giảng mới
Hoạt động 1: Nguyên tắc, cấu tạo, cách ngắm chừng của kính thiên văn
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
-Thảo luận nhóm về nguyên tắc cấu tạo của kính thiên văn
- Tìm hiểu về nguyên tắc cấu tạo
- Trình bày cấu tạo của kính thiên văn
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Trả lời câu hỏi C1, C2, C3
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm về cấu tạo,cách ngắm chừng
- Tìm hiểu cấu tạo và cách ngắm chừng kính thiên văn.
- Trình bày
- Trả lời câu hỏi C4
- Yêu cầu HS đọc phần 1.Cho quan sát kính
- Yêu cầu HS tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của kính thiên văn
- Nhận xét
- Nêu câu hỏi C1,C2,C3
- Yêu cầu HS đọc phần 2.
- Nhận xét
- Giới thiệu HS biết hai loại kính thiên văn: khúc xạ và phản xạ
- Nêu câu hỏi C4
Hoạt động 2: Số bội giác của kính hiển vi
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm tìm cách xác định số bội giác của kính hiển vi trong các cách ngắm chừng
- Tìm hiểu cách xác định số bội giác của kính hiển vi trong các cách ngắm chừng
- Trình bày
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Trả lời câu hỏi C5
- Yêu cầu HS đọc phần 3
- Cho HS thảo luận
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét
- Nêu câu hỏi C5
4. Củng cố, tổng kết bài:
- Nêu câu hỏi củng cố.
- Tóm tắt lại những kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Nêu yêu cầu và chuẩn bị cho bài sau.
Ngày giảng: Lớp 11A Thứ..ngày.//2009
Tiết 95. Bài tập về dụng cụ quang
A. Mục tiêu bài học
*Kiến thức :
- Vận dụng và khắc sâu các kiến thức đã học ở chương VI và VII trong quá trình giải bài tập
- Nắm được cách hình thành kĩ năng dựng ảnh qua quang hệ, dựng ảnh của vật ảo
- Hình thành kĩ năng xây dựng sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ quang học cũng như qua quang hệ
- Hiểu được các ứng dụng của các dụng cụ quang học trong thực tế và đời sống, xã hội
*Kỹ năng
- Nắm, vận dụng và khắc sâu các kiến thức đã học vào giải các bài tập
- Hình thành kĩ năng dựng ảnh qua quang hệ, dựng ảnh của vật ảo
- Có kĩ năng xây dựng sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ quang học và qua quang hệ.
- Hiểu được các ứng dụng của các dụng cụ quang học
B.Chuẩn bị
1.Giáo viên
a)Kiến thức và đồ dùng:
- Một số bài tập trong SGK và SBT
b) Phiếu học tập
2.Học sinh
- Ôn lại kiến thức về các dụng cụ quang học
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp.
Lớp 11A Sĩ số....
2. Kiểm tra bài cũ.
- Trình bày tác dụng của kính thiên văn và cách ngắm chừng.
- Trình bày khái niệm số bội giác của kính thiên văn.
3. Giảng mới
Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Tóm tắt kiến thức
- Trình bày
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Yêu cầu HS tóm tắt các kiến thức
- Công thức về: Thấu kính, lăng kính, mắt, kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn
- Cách vẽ ảnh của vật qua các dụng cụ
- Nhận xét
Hoạt động 2: Bài tập
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
* Đọc SGK.
-Tìm hiểu đầu bài, các công thức lăng kính có liên quan
- Xác định các đại lượng cần tìm
- Vẽ hình, tìm phương án giải
- Giải bài tập
- Trình bày cách giải
- Nhận xét bạn làm bài
*Đọc SGK.
-Thảo luận nhóm và tìm các đại lượng trong bài
- Xác định các đại lượng cần tìm
- Vẽ hình, tìm phương án giải
- Giải bài tập
- Trình bày cách giải
- Nhận xét bạn làm bài
*Đọc SGK
-Thảo luận nhóm và tìm các đại lượng trong bài
- Xác định các đại lượng cần tìm
- Vẽ hình, tìm phương án giải
- Giải bài tập
- Trình bày cách giải
- Nhận xét bạn làm bài.
* Đọc SGK.
-Thảo luận và tìm hiểu các đại lượng trong bài
- Xác định các đại lượng cần tìm
- Vẽ hình, tìm phương án giải
- Giải bài tập
- Trình bày cách giải
- Nhận xét bạn làm bài
*Đọc SGK.
-Thảo luận nhóm và tìm các đại lượng trong bài
- Xác định các đại lượng cần tìm
- Vẽ hình, tìm phương án giải
- Giải bài tập
- Trình bày cách giải
- Nhận xét bạn làm bài
* Yêu cầu HS đọc bài tập 1.
- Tổ chức thảo luận
- Gợi ý cách trả lời
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét bài làm của học sinh
* Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
- Tổ chức thảo luận
- Gợi ý tìm hiểu
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét bài làm của học sinh
* Yêu cầu HS đọc bài tập 3.
- Tổ chức thảo luận
- Gợi ý tìm hiểu
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét bài làm của học sinh
*Yêu cầu HS đọc bài tập 4.
- Tổ chức thảo luận
- Gợi ý tìm hiểu
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét bài làm của học sinh
* Yêu cầu HS đọc bài tập .
- Tổ chức thảo luận
- Gợi ý tìm hiểu
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét bài làm của học sinh
4. Củng cố, tổng kết bài:
- Nêu câu hỏi củng cố.
- Tóm tắt lại những kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Nêu yêu cầu và chuẩn bị cho bài sau.
Ngày giảng: Lớp 11A Tiết 96 Thứ..ngày.//2009
Lớp 11A Tiết 97 Thứ..ngày.//2009
Tiết 95+96. Thực hành: Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kì
A. Mục tiêu bài học
*Kiến thức :
- Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kì
*Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng,lắp ráp, bố trí các linh kiện quang học và kĩ năng tìm ảnh cho bởi thấu kính
B.Chuẩn bị
1.Giáo viên
a)Kiến thức và đồ dùng:
- Chuẩn bị các dụng cụ theo hai nội dung thí nghiệm trong bài thực hành; tùy vào số lượng dụng cụ hiện có mà dự kiến phân chia các nhóm thí nghiệm
- Kiểm tra chất lượng từng dụng cụ, nhất là đèn chiếu sáng và các thấu kính
- Tiến hành trước các thí nghiệm nêu trong bài thực hành
b) Phiếu học tập
2.Học sinh
- Nghiên cứu nội dung bài thực hành để thể hiện rõ cơ sở lí thuyết của các thí nghiệm và hình dung được các bước của tiến trình thí nghiệm
- Các nhóm HS có thể tạo trước ở nhà một khe hẹp trên băng dính sẫm màu dán bao quanh ngoài cốc thủy tinh
- Chuẩn bị sẵn bản báo cáo thí nghiệm theo mẫu SGK
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp.
Lớp 11A Sĩ số....
2. Kiểm tra bài cũ. Xen kẽ
3. Giảng mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, cơ sở lí thuyết
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
-Thảo luận nhóm...
- Trình bày
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm...
- Trình bày
- Trả lời câu hỏi C4
- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK
- Tìm hiểu
- Trình bày
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK
- Tìm hiểu
- Trình bày
- Nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương án thí nghiệm
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
-Thảo luận nhóm...
- Trình bày
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Tìm hiểu
- Trình bày
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Yêu cầu HS đọc 3a SGK
- Tìm hiểu
- Trình bày
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc 3b SGK
- Tìm hiểu
- Trình bày
- Nhận xét
Hoạt động 3: Tiến hành thớ nghiệm
Hoạt động của học sinh
Trợ giỳp của giỏo viờn
- Bố trớ giỏ quang học.
- Lắp cỏc thiết bị theo sơ đồ.
- Kiểm tra thớ nghiệm.
- Đốt nến, bật nguồn điện, bật đốn.
- Điều chỉnh hệ để thu được ảnh rừ nột.
- Đo cỏc khoảng cỏch cần thiết.
- Ghi số liệu.
- Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong thớ nghiệm.
- Quan sỏt cỏc nhúm thớ nghiệm.
- Hướng dẫn HS nếu cần.
- Kiểm tra cỏc thành viờn trong nhúm về phương ỏn thớ nghiệm của nhúm.
Hoạt động 3: Hoàn thành và nộp bỏo cỏo
Hoạt động của học sinh
Trợ giỳp của giỏo viờn
- Tớnh toỏn, nhận xột hoàn thành bỏo cỏo.
- Nộp bỏo cỏo.
- Thu dọn thiết bị thớ nghiệm.
- Hướng dẫn hoàn thành bỏo cỏo.
- Thu bỏo cỏo.
- Nhắc HS thu dọn thớ nghiệm.
4. Củng cố, tổng kết bài:
- Nêu câu hỏi củng cố.
- Tóm tắt lại những kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Nêu yêu cầu và chuẩn bị cho bài sau.
Ngày giảng: Lớp 11A Thứ..ngày.//2009
Tiết 98. ôn tập học kỳ II
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức lí thuyết của học kì II chuẩn bị tốt cho
kiểm tra.
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức BT của học kì II chuẩn bị tốt cho
kiểm tra.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung ôn tập lí thuyết.
- Chuẩn bị nội dung ôn tập bài tập
2. Học sinh:
- ôn tập bài cũ
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp.
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ. Xen kẽ
3. Giảng mới
Hoạt động1: Củng cố lí thuyết
Hoạt đụng của Giỏo Viờn
Hoạt đụng của học sinh
- Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn lại lí thuyết.
- yêu cầu học sinh viết các công thức của các nội dung tương ứng .
- Nêu các câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết giúp học sinh khắc sâu kiến thức.
- Tổng hợp nội dung lí thuyết ôn tập.
- Trả lời các câu hỏi tự luận.
- Viết ra giấy nháp các công thức của các nội dung tương ứng ..
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
Ghi nội dung lí thuyết ôn tập.
Hoạt động 2: Nội dung ôn tập bài tập
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi lại các dạng bài tập và phương pháp giải.
- Ghi một số bài tập cụ thể, áp dụng và vận dụng kiến thức để giải.
- Tổng hợp các dạng bài tập và phương pháp giải.
- Nêu một số bài tập cụ thể cho học sinh áp dụng và vận dụng.
4. Củng cố, tổng kết bài:
- Nêu câu hỏi củng cố.
- Tóm tắt lại những kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Nêu yêu cầu và chuẩn bị cho bài sau.
Ngày giảng: Lớp 11A Thứ..ngày.//2009
Tiết 99 : kiểm tra học kì II
A. Mục tiêu:
Kiến thức :
Giúp học sinh một lần nữa khắc sâu kiến thức
Kiểm tra khả năng nắm và vận dụng kiến thức của học sinh
Kĩ năng :
Rèn luyện kỹ năng phân tích , tư duy logic
Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng làm bàI kiểm tra
B. Chuẩn bị :
Giáo viên :
- soạn đề kiểm tra dưới dạng trắc nghiệm, ma trận, đáp án, thang điểm
Học sinh :
- Ôn tập kiến thức
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp.
Lớp 11A Sĩ số....
2. Tiến trình kiểm tra
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe nội quy, những quy định trong giờ kiểm tra
- Thông báo nội quy, các quy định khi làm bài kiểm tra
- Nhận đề và làm bài
- Phát đề tới từng học sinh và coi kiểm tra
- Nộp bài khi hết giờ
- thu bài và nhận xét giờ học
Đề kiểm tra, đáp án thang điểm:
File đính kèm:
- 11_Nang_cao92-99.doc