Giáo án Vật lý lớp 6 bài 22: Nhiệt kế – nhiệt giai

TIẾT 26

Tuần 26 BÀI 22 : NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức :

Nhận biết được câú tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau.

2. Kỹ năng :

Phân biệt được nhiệt giai Celsius (0C) và nhiệt giai Fahrenheit (0F) và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ của nhiệt giai kia.

3. Thái độ :

 Tạo hứng thú khám phá thế giới tự nhiên, hứng thú học tập bộ môn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4143 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 6 bài 22: Nhiệt kế – nhiệt giai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26 Tuần 26 Bài 22 : nhiệt kế – nhiệt giai I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : Nhận biết được câú tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. 2. Kỹ năng : Phân biệt được nhiệt giai Celsius (0C) và nhiệt giai Fahrenheit (0F) và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ của nhiệt giai kia. 3. Thái độ : Tạo hứng thú khám phá thế giới tự nhiên, hứng thú học tập bộ môn. II. Chuẩn bị của giaú viờn và học sinh : 1. Giỏo viờn : Bảng phụ; 3 chậu thuỷ tinh, mỗi chậu đựng một ít nước; 1 ít nước đá; 1 phích nước nóng; 1 nhiệt kế rượu; 1 nhiệt kế thuỷ ngân; 1 nhiệt kế y tế; kẻ sẵn bảng 22.1 SGK. 2. Học sinh : Thực hiện đầy đủ bước IV tiết 24. III. Tổ chức hoạt động dạy và học : Hđ của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Tổ chức tình huống học tập. Tổ chức tình huống học tập : GV: Tổ chức vào bài như SGK. Nhắc lại kiến thức có liên quan đã học ở lớp 4. Hoạt động 2: Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh. 1. Nhiệt kế: GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị và thực hiện TN ở hình 22.1 và 22.2 SGK. HS: Tiến hành TN, chú ý cẩn thận tránh bị bỏng khi pha nước nóng. GV: Giám sát các nhóm làm TN. HS: Thảo luận để trả lời câu C1 và C2. SGK C1: Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác nhiệt độ của nước. C2 Xác định nhiệt độ 00C và 1000C, trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế. Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt kế. * Trả lời câu hỏi: GV: Hãy nhắc lại mục đích và cách tiến hành TN vã ở hình 22.3 và 22.4 SGK. HS: Thực hiện câu C3. để điền vào bảng. Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế rượu Từ … đến ... Nhiệt kế thuỷ ngân Từ … đến ... Nhiệt kế y tế Từ … đến ... GV: Gợi ý cho HS trả lời C4. HS: Trả lời theo hướng dẫn của GV. C3 * Nhiệt kế rượu: (3) GHĐ: Từ - 200C đến 500C. ĐCNN: 20C. Công dụng: Đo nhiệt độ khí quyển. * Nhiệt kế thuỷ ngân: (1) GHĐ: Từ - 300C đến 1300C. ĐCNN: 10C. Công dụng: Đo nhiệt độ trong TN. * Nhiệt kế y tế: (2) GHĐ: Từ 350C đến 420C. ĐCNN: 0,10C. Công dụng: Đo nhiệt độ cơ thể. C4 Có chỗ thắt lại. Để khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại sẽ bị đứt ở chỗ thắt của ống quản, không trở về bầu nhiệt kế được. Do đó mà ta vẫn đọc được nhiệt độ của cơ thể mặc dù đã lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại nhiệt giai. 2. Nhiệt giai: GV: Cho vài HS đọc phần thông tin trong SGK. HS: Đọc thí dụ để hiểu được cách đổi nhiệt độ của các nhiệt giai. SGK. * Thí dụ: SGK. Hoạt động 5: Vận dụng. 3. Vận dụng: GV: Hãy giải thích hoạt động của băng kép ở bàn là. HS: Trả lời câu C10 SGK. C5 SGK. 300C = 00C + 300C = 320F + 30x1,80F = 860F. 370C = 00C + 370C = 320F + 37x1,80F = 98,60F. IV. Cũng cố và hướng dẫn học ở nhà : 1 Cũng cố : Học bài theo SGK + Vở ghi. Đọc mục ((Có thể em chưa biết)). SGK Làm các bài tập 22.1; 22.2; 22.3; 22.4; 22.5 SBT - Tr 27, 28. 2 hướng dẫn về nhà : Đọc trước bài 23 – SGK tr 72. Chuẩn bị: Chép sẵn mẫu báo cáo thực hành ở SGK – Tr 74; vẽ sẵn lưới ô vuông như hình 23.2 SGK – Tr 73; 1 bình thuỷ tinh; 1 ống nghiệm bằng thuỷ tinh; khăn lau khô; 1 đèn cồn; 1 đồng hồ; 1 phích nước nóng; 1 nhiệt kế rượu; 1 nhiệt kế thuỷ ngân; 1 nhiệt kế y tế.

File đính kèm:

  • docvat li 6.doc
Giáo án liên quan