Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I: MỤC TIÊU:
1. Kỹ năng:
- Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước, biết sử dụng các dụng cụ đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước.
2. Thái độ : Tuân thủ qui tắc đo, trung thực trong thí nghiệm, hợp tác trong mọi công việc của nhóm
II: CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị bình chia độ, bình trn v bình chứa
HS: Một chậu nước
Vài vật rắn không thấm nước như: đá, sỏi, đinh ốc, một bình chia độ,
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp học
2. Kiểm tra bài cũ và nêu vấn đề
Câu hỏi: Nêu đơn vị đo thể tích ? dụng cụ đo thể tích ? hãy đo thể tích ca nước.
Nêu vấn đề: Đối với vật rắn hình trụ, hình lập phương, ta dễ dàng xác định thể tích của nó bằng công thức. Với các vật có hình dạng bất kì: sỏi, đá, đinh ốc thì xác định công thức bằng cách nào?
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 6 Tiết 3: Đo thể tích vật rắn không thấm nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I: MỤC TIÊU:
Kỹ năng:
Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước, biết sử dụng các dụng cụ đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước.
Thái độ : Tuân thủ qui tắc đo, trung thực trong thí nghiệm, hợp tác trong mọi công việc của nhóm
II: CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị bình chia độ, bình trn v bình chứa
HS: Một chậu nước
Vài vật rắn không thấm nước như: đá, sỏi, đinh ốc, một bình chia độ,
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp học
2. Kiểm tra bài cũ và nêu vấn đề
Câu hỏi: Nêu đơn vị đo thể tích ? dụng cụ đo thể tích ? hãy đo thể tích ca nước.
Nêu vấn đề: Đối với vật rắn hình trụ, hình lập phương, ta dễ dàng xác định thể tích của nó bằng công thức. Với các vật có hình dạng bất kì: sỏi, đá, đinh ốc … thì xác định công thức bằng cách nào?
Bài mới.
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước
GV: Treo bảng (h4.2 ) trên bảng, gọi học sinh đọc C1
HS: Đọc C1
GV: Người ta đã đo thể tích của hòn sỏi như thế nào ?
HS: mô tả cách đo (h4.2)
GV: Gọi một học sinh lên bảng thực phép đo cùng GV
GV: Tại sao ta phải buộc vật vào sợi dây nhỏ ?
HS: Vì khi buộc vật vào sợi dây nhỏ phép đo dễ thực hiện và kết quả đo chính xác hơn .
GV:Chốt lại cách đo dùng bình chia độ.
GV: Nếu vật quá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm một dụng cụ là bình tràn và bình chứa.
HS: quan sát bình tràn và bình chứa của GV
+ Hãy mô tả cách đo thể tích bằng phương pháp bình tràn ?
HS: quan sát và nhận xét.
GV: Gọi một học sinh lên bảng đo cho cả lớp cùng quan sát. Suy ra kết luận về phương pháp đo.
I: CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC.
Dùng bình chia độ
Vcl = 150
Vcl + Vv = 200
Suy ra Vv = 50
Dùng bình tràn
= 80
Rút ra kết luận:
(1) Thả chìm,
(2) dâng lên,
(3) Thả,
(4) tràn ra
Hoạt động 2: Thực hành
GV:Treo bảng 4.1
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị dụng cụ và thực hành theo nhóm
- Hướng dẫn kiểm tra phép đo của học sinh, thực hiện đo 3 lần và tính ra giá trị trung bình. Điền vào bảng.
Vtb = V1 + V2 + V3 /3
3. Thực hành: Đo thể tích của vật rắn
Hoạt động 3. Vận dụng
- Yêu cầu học sinh thảo luận C4, C5, C6.
+ Muốn đo thể tích vật nổi(xốp), vật thấm nước, ta làm như thế nào?
II: VẬN DỤNG
C4: HS đo không hoàn toàn chính xác vậy phải lau sạch bát đĩa, khoá ( vật đo ).
Hoạt động 4: Củng cố:
Học ghi nhớ, BTVN: 4.2 đến 4.5
Chuẩn bị bài 5.
File đính kèm:
- do the thich chat long ko tham nuoc.doc