Tuần 2
Tiết 42
TỪ TRƯỜNG
I/ Mục tiêu :
1/Kiến thức :
-Hiểu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường.
- Nắm được khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương và chiều), đường sức từ, từ phổ. Quy tắc vẽ các đường sức từ.
-Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và nêu được ví dụ về từ trường đều.
2/ Kỷ năng :
- Giải thích được tương tác từ .
- Giả thích được tính chất của đường sức.
- Nhận biết sự tồn tại từ trường đều và sự tồn tại của nó .
3/ Thái độ :
II/ Phân phối thời gian : 45
III/ Thiết bị thí nghiệm :
- Kim nam châm, Nam châm thẳng, nam châm chữ U, mạc sắt.
IV/ Tiến tình tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: ( 25 )Tương tác từ, từ trường.
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý nâng cao 11 - Tiết 42 - Từ trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Ngày soạn: 25/1/2008
Tiết 42 Ngày dạy : 26/1/2008
TỪ TRƯỜNG
I/ Mục tiêu :
1/Kiến thức :
-Hiểu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường.
- Nắm được khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương và chiều), đường sức từ, từ phổ. Quy tắc vẽ các đường sức từ.
-Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và nêu được ví dụ về từ trường đều.
2/ Kỷ năng :
Giải thích được tương tác từ .
Giả thích được tính chất của đường sức.
Nhận biết sự tồn tại từ trường đều và sự tồn tại của nó .
3/ Thái độ :
II/ Phân phối thời gian : 45
III/ Thiết bị thí nghiệm :
Kim nam châm, Nam châm thẳng, nam châm chữ U, mạc sắt.
IV/ Tiến tình tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: ( 25 )Tương tác từ, từ trường.
Nội dung ghi bảng
Sự trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
1.Tương tác từ :
a) Cực của nam châm:
b) Thí nghiệm về tương tác từ :
Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện với nam châm và giữa dòng điện với dòng điện đều gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp đó gọi là lực từ
2. Từ trường
a) Khái niệm từ trường :
Xung quanh thanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường.
b) Điện tích chuyển động và từ trường :
Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường.
c) Tính chất cơ bản của từ trường : Tính chất cơ bản của từ trường là nó gây ra lực từ các dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong nó.
d) Cảm ứng từ :
Phương của nam châm thử nằm cân bằng là phương của vectơ tại điểm đó. Ta quy ước lấy chiều từ cực Nam sang cực Bắc của nam châm thử là chiều của .
GV : Khi ta đặt nam châm lại gần thanh nam châm khác cực, quan sát các em thấy chúng như thế nào ?
GV : Nếu như đặt nam châm thử và nam châm cùng cực nhau nhau thì chúng như thế nào ?
GV : Quan sát một nam châm thữ đặt gần dây dẫn, khi dây dẫn có dòng điện ta thấy nam châm thử như thế nào ?
GV : Từ đó các em có kết luận như thế nào ?
GV : Quan sát hai dây dẫn mang dòng điện ngược chiều, các em thấy chúng như thế nào ?
GV : Nếu chúng có dòng điện cùng chiều nhau thì chúng tương tác với nhau như thế nào ?
GV : Nếu ta đặt một dây dẫn không có dòng điện đến gần một dây dẫn mang dòng điện thì chúng tương tác với nhau như thế nào ?
GV : Qua những thí dụ trên em rút ra kết luận như thế nào về hai dây dẫn mang dòng điện ?
GV : Để xét tính chất của tương tác từ, ta chỉ xét đến tương tác giữa nam châm với dòng điện, dòng điện với dòng điện. Thật ra dòng điện là gì ?
GV : Như vậy tương tác giữa dòng điện với nhau thật ra là sự tương tác của các điện tích đứng yên hay chuyển động ?
GV : Vậy bản chất tương tác từ chỉ xảy ra khi nào ?
Từ TN hai dòng điện hãy cho biết từ trường xuất hiện khi nào ?
GV : Qua định nghĩa trên các em thấy điện trường và từ trường khác nhau ở điểm nào ?
GV nêu đặc điểm nam châm thử ?
Nêu câu hỏi C1
Nêu câu hỏi C2
HS quan sát thí nghiệm, quan sát hình vẽ SGK , Thảo luận trả lời câu hỏi ?
HS tahỏ luận trả lời câu hỏi ?
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời cau hỏi C1
HS trả lời cau hỏi C2
Hoạt động 2 : ( 15)Đường sức , từ trường đều.
Nội dung ghi bảng
Sự trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
3.Đường sức :
a) Định nghĩa :
Đường sức từ là đường cong có hướng được vẽ trong từ trường sao cho vectơ cảm ứng từ tại bất kì điểm nào trên đường cong cũng có phương tiếp tuyến với đường cong và có chiều trùng với chiều của đường cong tại điểm ta xét.
b) Các tính chất của đường sức :
c) Từ phổ :
4. Từ trường đều :
Một từ trường mà vectơ cảm ứng từ bằng nhau tại mọi điểm gọi là từ trường đều.
GV Cho HS quan sát TN
Cho biết các nam châm thử sắp xếp như thế nào?
GV giải thích các đường sức
GV cho HS quan sát từ phổ ?
HS quan sát thí nghiêm trả lời câu hỏi
HS quan sát cho biết hình ảnh đường sức giữa hai nhánh nam châm chữ U
V/ Cũng cố và dặn dò : (5)
Cũng cố : Trả lời câu hỏi SGK
Dặn dò : Chuẩn bị bài 27
File đính kèm:
- t42.doc