Tiết 51: SỰ TỪ HOÁ CỦA CÁC CHẤT.SẮT TỪ
I. MỤC TIÊU
- Trình bày được sự từ hoá các chất sắt từ,chất sắt từ cứng,chất sắt từ mềm
- Mô tả được hiện tượng từ trễ
- Nêu được 1 vài ứng dụng của hiện tượng từ hoá của chất sắt từ
II. CHUẨN BỊ:
a.Giáo viên: - Nam châm,ống dây có lõi sắt
b.Học sinh: Ôn tập về từ trường đã học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý nâng cao 11 - Tiết 51 - Sự từ hoá của các chất. Sắt từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiờ́t 51: sự từ hoá của các chất.sắt từ
I. Mục tiÊU
- Trình bày được sự từ hoá các chất sắt từ,chất sắt từ cứng,chất sắt từ mềm
- Mô tả được hiện tượng từ trễ
- Nêu được 1 vài ứng dụng của hiện tượng từ hoá của chất sắt từ
II. CHUẩN Bị:
a.Giáo viên: - Nam châm,ống dây có lõi sắt
b.Học sinh: Ôn tập về từ trường đã học.
III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
Nụ̣i dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(5phút)
? Trình bày hiện tượng ra đối với khung dây khi các đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung dây
-Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm
- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV
- Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các chất thuận từ và nghịch từ.Các chất sắt từ(15')
- Yêu cầu HS tìm hiểu về chất thuận từ và chất nghịch từ
? Thế nào là chất thuận từ,nghịch từ.
? Nguyên nhân gây ra các chất có tính từ hoá yếu
- Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận
- Yêu cầu HS tìm hiểu về các chất sắt từ
? Thế nào là chất sắt từ
? Nguyên nhân gây ra các chất sắt từ
- Nhận xét trình bày của HS và kết luận
Lưu ý:Nguy:ên nhân gây miền từ hoá tự nhiên:Là do 1 loại tương tác đặc biệt gọi là tác trao đổi.Tương tác này làm cho mô men lưỡng cực từ nguyên tử sắp xếp // với nhau.
- Tìm hiểu về chất thuận từ và chất nghịch từ
- Trình bày về sự từ hoá,chất thuận từ,chất nghịch từ
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Tìm hiểu về các chất sắt từ
- Trình bày về chất sắt từ theo câu hỏi của GV
- Nhận xét câu trả lời của bạn
1.Các chất thuận từ và nghịch từ
- Sự từ hoá: là các chất đặt trong từ trường bị nhiễm từ.Bao gồm chất có tính từ hoá mạnh và chất có tính từ hoá yếu
- Chất có tính - Chất thuận từ:
từ hoá yếu - Chất nghịch từ: **Nguyên nhân gây ra chất có tính từ hoá yếu:
- Chất có tính từ hoá mạnh:
2. Các chất sắt từ
- Khái niệm:
- Nguyên nhân gây ra chất sắt từ:
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Nam châm điện.Nam châm vĩnh cửu.Hiện tượng từ trễ(15')
- Yêu cầu HS tìm hiểu về nam châm điện nam châm vĩnh cửu
? Thế nào là nam châm điện và nam châm vĩnh cửu
? Nguyên nhân gây ra nam châm vĩnh cửu và nam châm điện
? Thế nào là chất săt từ mềm và chất sắt từ cứng.
- Nhận xét trình bày của HS và kết luận
- Yêu cầu HS tìm hiểu về hiện tượng từ trễ
? Hiện tượng từ trễ là hiện tượng như thế nào.
? Thế nào gọi là từ trường kháng từ
- Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận
- Yêu cầu HS tìm hiểu về ứng dụng của các vật sắt từ
- Nhận xét trình bày của HS và kết luận
- Tìm hiểu mục 3/SGK
- Trình bày về khái niệm và nguyên nhân gây ra nam châm điện
- Trình bày khái niệm và nguyên nhân gây ra nam châm vĩnh cửu
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Trả lời câu hỏi của GV
- Tìm hiểu về hiện tượng từ trễ theo hình 34.2/SGK
- Trình bày về khái niệm và nguyên nhân gây ra hiện tượng từ trễ
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Tìm hiều và trình bày ứng dụng của các vật sắt từ
3. Nam châm điện.Nam châm vĩnh cửu
- Nam châm điện:
- Nam châm vĩnh cửu:
* Chất sắt từ mềm:
* Chất sắt từ cứng:
4.Hiện tượng từ trễ
- Khái niệm:
- Từ trường từ kháng từ:
- Chu trình từ trễ:
5. ứng dụng của các vật sắt từ
Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố(8 phút).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1/SGK
- Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị trước cho HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt kiến thức bài học
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV
- Tóm tắt kiến thức bài học
Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2 Phút)
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- BTVN: 4.62,4.63/SBT
-Dặn HS chuẩn bị bài từ trường trái đất
- Ghi nhiệm vụ về nhà.
IV. rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T51.doc