Giáo án Vật lý nâng cao 11 - Tiết 68 - Hiện tượng phản xạ toàn phần

Tiết 68: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN

I. MỤC TIÊU

 a. Về kiến thức:

 - Phân biệt được 2 trường hợp:Góc khúc xạ giới hạn và góc tới giới hạn

 - Biết được trường hợp nào thì xẩy ra hiện tượng khúc xạ toàn phần

 - Hiểu được tính chất của sự phản xạ toàn phần

 - ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Sợi quang và cáp quang

b. Về kĩ năng:

 - Nắm được điều kiện có phản xạ toàn phần

 - Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần

 - Giải 1 số bài tập có liên quan đến phản xạ toàn phần

II. CHUẨN BỊ:

a.Giáo viên: - Thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần

b.Học sinh: Ôn tập về hiện tượng khúc xạ ánh sáng và kiến thức liên quan

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý nâng cao 11 - Tiết 68 - Hiện tượng phản xạ toàn phần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiờ́t 68: hiện tượng phản xạ toàn phần I. Mục tiÊU a. Vờ̀ kiờ́n thức: - Phân biệt được 2 trường hợp:Góc khúc xạ giới hạn và góc tới giới hạn - Biết được trường hợp nào thì xẩy ra hiện tượng khúc xạ toàn phần - Hiểu được tính chất của sự phản xạ toàn phần - ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Sợi quang và cáp quang b. Vờ̀ kĩ năng: - Nắm được điều kiện có phản xạ toàn phần - Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần - Giải 1 số bài tập có liên quan đến phản xạ toàn phần II. CHUẩN Bị: a.Giáo viên: - Thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần b.Học sinh: Ôn tập về hiện tượng khúc xạ ánh sáng và kiến thức liên quan III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt đụ̣ng của giáo viờn Hoạt đụ̣ng của học sinh Nụ̣i dung Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(5phút) ? Trong bài khúc xạ ánh sáng,ta đã biết 1 tia sáng khi tới mặt phân cách 2 môi trường trong suốt thì sẽ bị khúc xạ và đi vào môi trường thứ 2.Có thể xẩy ra trường hợp tia sáng không đi vào môi trường thứ 2 hay không. - Cá nhân trả lời câu hỏi của GV - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tượng phản xạ toàn phần(15') - Xét trường hợp tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2. Yêu cầu HS xét các trường hợp xẩy ra của tia sáng theo n1 và n2. @ Trường hợp n1 < n2: Góc tới i có thể có các giá trị trong khoảng nào? Góc khúc xạ có thể có trong khoảng nào? - Nhận xét trình bày của HS ? Trong trường hợp này tại sao góc khúc xạ không thể tăng tới 900. - Nhận xét trình bày của HS và kết luận. @ Trường hợp n1 > n2: Góc tới i có thể có các giá trị trong khoảng nào? Góc khúc xạ có thể có trong khoảng nào? - Nhận xét trình bày của HS ? Trong trường hợp ngược lại i < igh,hiện tượng xẩy ra như thế nào. Giải thích hiện tượng xẩy ra? - Nhận xét trình bày của HS và kết luận. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 ++ Lưu ý cho HS về điều kiện xẩy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: i ≥ igh - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 Gợi ý: + Tia sáng đi vuông góc với mặt bên của khối trong suốt + Tia sáng đi tới bản mặt // có chiết suất n i > igh => xẩy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. - Nhận xét trình bày của HS và kết luận - Thảo luận trường hợp của GV đưa ra. - Trình bày các trường hợp có thể xẩy ra @ Thảo luận về đường đi của tia sáng trong trường hợp n1<n2 - Nhận xét trình bày của bạn và bổ sung - Trả lời câu hỏi của GV và rút ra kết luận - Nhận xét trả lời của bạn @ Thảo luận về đường đi của tia sáng trong trường hợp n1 > n2 - Nhận xét trình bày của bạn và bổ sung - Trả lời câu hỏi của GV và rút ra kết luận - Nhận xét trả lời của bạn - Thảo luận và trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét trình bày của bạn và bổ sung - Thảo luận và trả lời câu hỏi C1 **Lưu ý về góc khúc xạ gới hạn và góc tới giới hạn: Trong cả 2 trường hợp thì sinigh cũng bằng tỷ số giữa chiết suất nhỏ và chiết suất lớn. 1.Hiện tượng phản xạ toàn phần Xét tia sáng đi từ môi trường có chiết suất chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2. Ta có : n1sini = n2sinr a. Góc khúc xạ giới hạn - Nếu n1 i > r imax=900 thì r = igh => sinigh = igh: Góc khúc xạ gới hạn - Kết luận: SGK b.Sự phản xạ toàn phần ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 nhỏ hơn: n1 > n2 => r > i => r = 900 thì i = igh với sinigh = . igh: Góc tới giới hạn => Hiện tượng phản xạ toàn phần - Kết luận: SGK - Điều kiện xẩy ra phản xạ toàn phần: + Môi trường tới chiết quang hơn môi trường khúc xạ + i ≥ igh Hoạt động 3: Tìm hiểu về ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần (10') - Yêu cầu HS đọc phần 2,thảo luận về ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần - Yêu cầu trình bày ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn về sợi quang và cáp quang - Nhận xét trình bày của HS và kết luận. - Đọc phần 2,thảo luận về ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần - Tìm hiểu về sợi quang và cáp quang - Trình bày về kết quả thu được - Nhận xét trình bày của bạn và bổ sung 2.ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần - Sợi quang: SGK - Cáp quang: SGK Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố(8 phút). - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2/SGK - Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị trước cho HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt kiến thức bài học - Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV - Tóm tắt kiến thức bài học Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2 Phút) - Nhận xét thái độ học tập của HS - BTVN: Số 3,4/SGKM. 6.5,6.6/SBT -Dặn HS chuẩn bị bài Bài tập về sự khúc xạ và hiện tượng phản xạ toàn phần - Ghi nhiệm vụ về nhà. IV. rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doc68.doc