Tiết 1
CỦNG CỐ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.
Ngày soạn: 19/08/2010. Ngày dạy: 21/08/2010. Dạy lớp: 12A2.
Ngày dạy: 21/08/2010. Dạy lớp: 12A3.
Ngày dạy: 21/08/2010. Dạy lớp: 12A4.
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
-Ôn tập kiến thức về dao động điều hòa .
-Giúp HS nắm vững cách giải các dạng BT đại cương về dao động điều hào và tính toán các đại lượng liên quan
b) Về kỹ năng:
-Vận dụng kiến thức giải các bài toán có liên quan đến ptdđ điều hòa.
-Rèn luyện kĩ năng tính toán ,đổi đơn vị,vẽ đồ thị dđ đh.
c) Về thái độ:
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV:
- Một số câu trắc nghiệm định tính ,định lượng và bài tập tự luận.
- Phiếu học tập: ( PHT):
69 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật Lý tự chọn bám sát - Khối lớp 12 - Ban cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO SƠN LA.
TRƯỜNG THPT GIA PHÙ.
(TẤT CẢ VÌ HỌC SINH THÂN YÊU.)
?&@
GIÁO ÁN
HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Hồng Quang.
GIÁO ÁN MÔN: Lý tự chọn bám sát.
KHỐI LỚP: 12 ban cơ bản.
TỔ: Lý - CN - Tin.
NĂM HỌC: 2010 - 2011.
Tiết 1
CỦNG CỐ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.
Ngày soạn: 19/08/2010.
Ngày dạy: 21/08/2010. Dạy lớp: 12A2.
Ngày dạy: 21/08/2010. Dạy lớp: 12A3.
Ngày dạy: 21/08/2010. Dạy lớp: 12A4.
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
-Ôn tập kiến thức về dao động điều hòa .
-Giúp HS nắm vững cách giải các dạng BT đại cương về dao động điều hào và tính toán các đại lượng liên quan
b) Về kỹ năng:
-Vận dụng kiến thức giải các bài toán có liên quan đến ptdđ điều hòa.
-Rèn luyện kĩ năng tính toán ,đổi đơn vị,vẽ đồ thị dđ đh.
c) Về thái độ:
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV:
- Một số câu trắc nghiệm định tính ,định lượng và bài tập tự luận.
- Phiếu học tập: ( PHT):
Câu 1: Trong một dao động điều hòa thì:
A.Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hóa theo thời gian và có cùng biên độ
B.Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi
C.Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian
D.Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ
Câu 2: Pha của dao động được dùng để xác định:
A. Biên độ dao động B. Tần số dao động C. Trạng thái dao động D. Chu kỳ dao động
Câu 3: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
B.Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.
C.Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
D.Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.
Câu 4: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng . Gốc thời gian đã được chọn từ lúc nào?
A.Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B.Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C.Lúc chất điểm có li độ x = +A.
D.Lúc chất điểm có li độ x = -A.
Câu 5: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng . Gốc thời gian đã được chọn từ lúc nào?
A.Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ theo chiều dương.
B.Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ theo chiều dương.
C.Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ theo chiều âm.
D.Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ theo chiều âm.
Câu 6: Gia tốc trong dao động điều hòa
A.luôn luôn không đổi.
B.đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng.
C.luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
D.biến đổi theo hàm cos theo thời gian với chu kì .
Câu 7: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc.
C. sớm pha so với vận tốc. D. trễ pha so với vận tốc.
Câu 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình . Gọi T là chu kì dao động của vật. Vật có vận tốc cực đại khi
A. B.
C. Vật qua vị trí biên D. Vật qua vị trí cân bằng.
Câu 9: Một vật dao động điều hòa có phương trình . Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu và di chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu?
A.x = 2cm, , vật di chuyển theo chiều âm.
B.x = 2cm, , vật di chuyển theo chiều dương.
C., , vật di chuyển theo chiều dương.
D., , vật di chuyển theo chiều âm.
Câu 10: Ứng với pha dao động , gia tốc của một vật dao động điều hòa có giá trị . Tần số dao động là 5Hz. Lấy . Li độ và vận tốc của vật là:
A. x = 3cm, B. x = 6cm,
C. x = 3cm, D. x = 6cm,
b) Chuẩn bị của HS:
- Ôn tập kiến thức về dao động điều hòa.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp: (1 phút)
a) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
* Câu hỏi:
- Dao động điều hòa là gì? Dạng phương trình? Ý nghĩa ,đơn vị các đại lượng? Công thức liên hệ .
* Đáp án:
- Là dao động của vật được mô tả bằng phương trình dưới dạng đinh luật dạng cosin hoặc sin theo thời gian.
- Phương trình: .
Trong đó : + x : li độ của vật { độ dời của vật khỏi VTCB }
+ A : biên đô dao động { A > 0 ; xmax = A; A = phân nửa độ dài quỹ đạo PP’. }
+: pha của dao động (góc) {xác định trạng thái của vật ở thời điểm bất kì }
+ : pha ban đầu của vât { trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu }
- Công thức liên hệ : với N : số dao động thực hiện trong t giây.
b) Dạy nội dung bài mới:
* Hoạt động 1: DẠNG TOÁN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA: (10 phút)
Viết phương trình dao động điều hòa:
Tính biên độ dao động A ( luôn dương) :
A= l/2: l là chiều dài đường thẳng vật dao động
Theo công thức độc lập : khi biết tốc độ v tại li độ x , biết .
Sử dụng ĐKĐB { điều kiện đầu bài}.
Tính :
- Dùng CT liên hệ : với N : số dao động thực hiện trong t giây.
I
O
x2
J
x1
Tính pha ban đầu : Sử dụng ĐKĐB
- (*)
- vận tốc tại t = 0 : v = -A.sin:
+ Nếu vật chuyển động theo chiều dương : v> 0 => sin<0 (1)
+ Nếu vật chuyển động ngược chiều dương v sin>0 (2)
=> Kết hợp loại nghiệm lấy giá trị pha ban đầu.
Tính tốc độ trung bình khi vật đi từ x1 -> x2:
với đường đi ; với có đơn vị là rad.
Tính các giá trị khác : tốc độ tại li độ bất kì ; tính động năng , thế năng, cơ năng.đường đi trong thời gian t ,thời gian vật qua li độ xo lần thứ n.
* Hoạt động 2: BÀI TẬP TỰ LUẬN : (14 phút)
Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 6 cm, trong 1/3 phút thực hiện 40 dao động .
Viết phương trình dao động điều hòa? Chọn gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời gian lúc vật qua vị trí x= 1,5cm và đang chuyển động theo chiều dương.
Tính tốc độ khi vật qua vị trí có li độ 0,75cm?
Tính tốc độ trung bình khi vật đi từ vị trí li độ - 1,5cm đến 1,5cm?
ĐÁP ÁN: + a -
+ b – v = 9,13 cm/s.
+ c -
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
-Tiếp thu các dạng
-Hoàn chỉnh BT
- Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm.
GV hệ thống 1 số dạng BT cơ bản về dao động điều hòa .
Hướng dẫn HS làm BT tự luận:
tính A?
Tính pha ban đầu ?
Tính chu kì, tốc độ góc?
Tính tốc độ tại li độ xo ?
Đường đi của vật khi đi tử -1,5 đến 1,5cm? thời gian t ? ( hướng dẫn HS tính góc chuyển động của vật chuyển động tròn đều tương ứng)
cho 1 HS giải câu a, 1 hs giải câu b,c.=> Nhận xét
Phát PHT yêu cầu HS trả lời: Mõi tổ chuẩn bị 3 câu. .
GV nhận xét
* Hoạt động 3: TRẮC NGHIỆM: ( PHT) : (10 phút)
+ GV phát phiếu học tập cho HS
c) Củng cố , luyện tập: (2 phút)
-Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các dạng toán.
-Chuẩn bị bài CON LẮC LÒ XO.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3 phút)
Câu 11: Phương trình dao động của con lắc . Thời gian ngắn nhất khi hòn bi qua VTCB là:
A. t = 0,25 B. 0,75s C. 0,5s D. 1,25s
Câu 12: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 62.8cm/s và gia tốc cực đại là 2m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là:
A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s
C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s
{ HS có thể áp dụng CT tính thời gian ngắn nhất khi vật đi từ li độ x1 đến x2 : với và }
* RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
CỦNG CỐ CON LẮC LÒ XO.
Ngày soạn: 26/08/2010.
Ngày dạy: 28/08/2010. Dạy lớp: 12A2.
Ngày dạy: 28/08/2010. Dạy lớp: 12A3.
Ngày dạy: 28/08/2010. Dạy lớp: 12A4.
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
-củng cố các kiến thức có liên quan đến dao động của con lắc lò xo về các đặc điểm riêng, lực kéo về và năng lượng.
b) Về kỹ năng:
-vận dụng công thức chu kì , năng lượng để giải bài tập liên quan CLLX.
-Học sinh nắm kĩ năng giải BT CLLX.
-Khảo sát được dao động CLLX về mặt động lực học và năng lượng.Viết được phương trình dao động CLLX
-Rèn luyện kĩ năng tính toán.
c) Về thái độ:
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV:
- các bt trắc nghiệm và tự luận.
- Phiếu học tập: ( PHT):
PHIẾU HỌC TẬP:
Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo thời gian có phương trình thì động năng và thế năng cũng dao động điều hòa với tần số:
A. B. C. D.
Câu 2: Chọn câu đúng.------Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. Biên độ dao động. B. Cấu tạo của con lắc lò xo.
C. Cách kích thích dao động. D. A và C đúng.
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò xo có độ cứng k, nếu treo con lắc theo phương thẳng đứng thì ở VTCB lò xo dãn một đoạn . Con lắc lò xo dao động điều hòa chu kì của con lắc được tính bởi công thức nào sau đây:
A. B. C. D.
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa:
A. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.
B. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB.
C. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.
D. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB.
Câu 5: Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm khi vật nặng ở VTCB. Cho . Chu kì vật nặng khi dao động là:
A. 5s B. 0,50s C. 2s D. 0,20s
.Câu 6: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng dao động với biên độ A = 5cm. Khi vật nặng cách VTCB 4cm nó có động năng là:
A. 0,025J B. 0,0016J C. 0,009J D. 0,041J
Câu 7: Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng và vào cùng một lò xo, khi treo hệ dao động với chu kì = 0,6s. Khi treo thì hệ dao động với chu kì . Tính chu kì dao động của hệ nếu đồng thời gắn và vào lò xo trên.
A. T = 0,2s B. T = 1s C. T = 1,4s D. T = 0,7s
Câu 8: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Từ VTCB kéo vật hướng xuống theo hướng thẳng đứng một đoạn 3cm, thả nhẹ, chu kì dao động của vật là T = 0,5s. Nếu từ VTCB ta keo vật hướng xuống một đoạn bằng 6cm, thì chu kì dao động của vật là:
A. 1s B. 0,25s C. 0,3s D. 0,5s
Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, k = 100N/m. Ở VTCB lò xo dãn 4cm, truyền cho vật một năng lượng 0,125J. Cho , lấy . Chu kì và biên độ dao động của vật là:
A. T = 0,4s; A = 5cm B. T = 0,2s; A= 2cm C. T = s; A = 4cm D. T = s; A = 5cm
Câu 10: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m dao động điều hoà với biện độ A = 5cm. Động năng của quả cầu ở vị trí ứng với ly độ x = 3cm là:
A. Eđ = 0.004J B. Eđ = 40J C. Eđ = 0.032J D. Eđ = 320J
Câu 11: Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m =100g. Từ VTCB đưa vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Chiều dương hướng xuống. Giá trị cực đại của lực hồi phục và lực đàn hồi là:
A. B.
C. D.
Câu 12: Trong một phút vật nặng gắn vào đầu một lò xo thực hiện đúng 40 chu kỳ dao động với biên độ là 8cm. Giá trị lớn nhất của vận tốc là:
A Vmax = 34cm/s B. Vmax = 75.36cm/s C. Vmax = 48.84cm/s D. Vmax = 33.5cm/s
Câu 13: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l0, đầu trên gắn cố định. Khi treo đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m1 =100g, thì chiều dài của lò xo khi cân bằng là l1 = 31cm. Thay vật m1 bằng vật m2 = 200g thì khi vật cân bằng, chiều dài của lò xo là l2 = 32cm. Độ cứng của lò xo và chiều dài ban đầu của nó là những giá trị nào sau đây:
A. l0 = 30cm. k = 100N/m B. l0 = 31.5cm. k = 66N/m
C. l0 = 28cm. k = 33N/m D. l0 = 26cm. k = 20N/m
b) Chuẩn bị của HS:
- Ôn tập chung về dao động điều hòa và dao động CLLX.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp: (1 phút)
a) Kiểm tra bài: (5 phút)
* Câu hỏi:
- Cấu tạo CLLX? Công thức tính chu kì? Lực kéo về có đặc điểm gì? Công thức cơ năng?
* Đáp án:
+ CLLX gồm: - quả nặng khối lượng m
- lò xo có độ cứng k. Một đầu lò xo gắn với m, đầu còn lại gắn với giá cố định.
+ Chu kì con lắc lò xo:
+ Lực kéo về : - luôn hướng về VTCB.
- tỉ lệ với li độ. { F = - kx }.
- truyền gia tốc cho vật dđđh.
+ Cơ năng :
b) Dạy nội dung bài mới:
NỘI DUNG GHI BẢNG:
* Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ : (10 phút)
Viết phương trình dao động điều hào CLLX: Tương tự như đối với dao động điều hòa nói chung.
Tính giá trị lực đàn hồi :
* Con lắc lò xo đặt nằm ngang:
** Con lắc lò xo treo thẳng đứng:
k
m
I
B
O
x
Tính giá trị lực kéo về : Fkv = -k.x
Các dạng BT yêu cầu chung như dao động điều hòa.
* Hoạt động 2: Bài tâp tự luận: (14 phút)
Baøi tập: Con laéc loø xo nhö hình veõ m=100(g), loø xo coù ñoä cöùng k=80(N/m). Keùo vaät m khoûi VTCB O moät ñoaïn OB=xo=2cm vaø truyeàn cho noù vaän toác höôùng veà VTCB. Boû qua ma saùt vaø söùc caûn cuûa moâi tröôøng.
Tính tốc độ goùc vaø bieân ñoä dao ñoäng cuûa vaät?
Vieát phöông trình dao ñoäng cuûa m, choïn truïc toïa ñoä Ox nhö hình veõ, goác thôøi gian luùc vaät baét ñaàu chuyeån ñoäng.
Tính löïc cöïc ñaïi taùc duïng leân ñieåm I.
ÑAÙP AÙN:+ a - A = 4 cm
+ b -
+ c -
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
-Tiếp thu cách các dạng
-thảo luận tìm hướng giải – dung các gợi ý của GV.
-Hoàn chỉnh BT
- Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm.
GV hệ thống 1 số dạng BT cơ bản về dao động điều hòa CLLX:
Hướng dẫn HS làm BT tự luận:
Tính tốc độ góc theo công thức nào?
Dùng CT độc lập tính A?
Dùng ĐKBĐ tính pha ban đầu?
Lực tác dụng lên điểm I là lực nào ? ( GV phân tích : lực đàn hồi luôn xuất hiện ở cả 2 đầu cỏa lò xo )=> để tính lực đàn hồi cực đại cần xác định các thông số nào ?
cho 1 HS hoàn chỉnh.=> Nhận xét
Phát PHT yêu cầu HS trả lời: Mõi tổ chuẩn bị 4 câu. .
GV nhận xét
* Hoạt động 3 : Bài tập trắc nghiệm : (10 phút)
+ GV phát phiếu học tâp cho HS
c) Củng cố , luyện tập: (2 phút)
-Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các dạng toán.
-Chuẩn bị bài CON LẮC ĐƠN.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3 phút)
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 14-15
Một vật m = 1kg treo vào lò xo có độ cứng k = 400N/m. Quả cầu dao động điều hòa với cơ năng E = 0,5J theo phương thẳng đứng.
Câu 14: Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là:
A. B.
C. D.
Câu 15: Vận tốc của quả cầu ở thời điểm mà chiều dài của lò xo là 35cm là:
A. B.
C. D.
Câu 16: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với chu kì T = 2s. Năng lương dao động của nó là E = 0,004J. Biên độ dao động của chất điểm là:
A. 4cm B. 2cm C. 16cm D. 2,5cm
* RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
CỦNG CỐ CON LẮC ĐƠN.
Ngày soạn: 07/09/2010.
Ngày dạy: 10/09/2010. Dạy lớp: 12A2.
Ngày dạy: 10/09/2010. Dạy lớp: 12A3.
Ngày dạy: 09/09/2010. Dạy lớp: 12A4.
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
-Củng cố các kiến thức có liên quan đến dao động của con lắc lò xo về các đặc điểm riêng, lực kéo về và năng lượng.
-HS nắm được khái niệm một số loại dao động.
b) Về kỹ năng:
-Vận dụng công thức chu kì , năng lượng để giải bài tập liên quan CLĐ
-Học sinh nắm kĩ năng giải BT CLĐ
-Khảo sát được dao động CLĐ về mặt động lực học và năng lượng.
-Viết được phương trình dao động CLLX
-Rèn luyện kĩ năng tính toán , đổi đơn vị.
-phân biệt được các loại dao động ( tắt dần , duy trì, cưỡng bức ) , hiện tượng cộng hưởng.
c) Về thái độ:
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV:
- các bt trắc nghiệm và tự luận.
- Phiếu học tập: ( PHT):
PHIẾU HỌC TẬP:
Câu 1: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 10 chu kì dao động, con lắc thứ hai thực hiện 6 chu kì dao động. Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là 48cm. Chiều dài dây treo của mỗi con lắc là:
A. B.
C. D.
Câu2: Một con lắc đơn có khối lượng m = 1kg và độ dài dây treo l = 2m. Góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng . Cơ năng của con lắc và vận tốc vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất là:
A. B.
C. D.
Câu3: Một con lắc dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là với chu kì T = 2s trên quỹ đạo dài 20cm. Lấy . Thời gian để con lắc dao động từ VTCB đến vị trí có li độ là:
A. B. C. D.
Câu4: Một con lắc gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 0,05kg treo vào đầu một sợi dây dài l = 1m, ở nơi có gia tốc trọng trường . Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động theo phương thẳng đứng với góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là . Vận tốc và lực căng dây của vật tại VTCB là:
A. v = 1,62m/s; T = 0,62N B. v = 2,63m/s; T = 0,62N
C. v = 4,12m/s; T = 1,34N D. v = 0,412m/s; T = 13,4N
Câu 5: Một con lắc có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm cố định O, con lắc dao động điều hòa với chu kì 2s. Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng một cây đinh tại vị trí . Sao cho đinh chận một bên của dây treo. Lấy . Chu kì dao động của con lắc là:
A. T = 0,7s B. T = 2,8s C. T = 1,7s D. T = 2s
Câu 6: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m. Khối lượng vật là m = 200g. Lấy . Bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo nó lệch góc so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng dây treo là 4N thì vận tốc có giá trị là:
A. B. C. D.
Câu 9: Dao động tắt dần là một dao động có:
A. biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
C. có ma sát cực đại. D. biên độ thay đổi liên tục.
Câu 10: Trong trường hợp nào dao động của con lắc đơn được coi như là dao động điều hòa.
A. Chiều dài của sợi dây ngắn. B. Khối lượng quả nặng nhỏ.
C. Không có ma sát. D. Biên độ dao động nhỏ.
b) Chuẩn bị của HS:
- Ôn tập chung về dao động điều hòa và dao động CLLX.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp: (1 phút)
a) Kiểm tra bài: (5 phút)
* Câu hỏi:
- Cấu tạo CLĐ? Công thức tính chu kì? Lực kéo về có đặc điểm gì? Công thức cơ năng?
* Đáp án:
+ Con lắc đơn gồm: - hòn bi có kích thước nhỏ nặng m
- sợi dây không dãn dài l. Một đầu dây gắn với vật m, đầu còn lại gắn vào giá cố định.
+ Chu kì CLĐ :
+ Lực kéo về đối với con lắc đơn là hợp lực giữa trọng lực tác dụng vào quả nặng và sức căng dây.
+ Cơ năng của con lắc đơn:
b) Dạy nội dung bài mới:
NỘI DUNG GHI BẢNG:
* Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ : (10 phút)
CLĐ: không ma sát, biên độ dao động bé => dao động điều hòa.
1. Hiện tượng cộng hưởng cơ:
- ĐK : f=fo => biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại.
+ CLLX: tần số dao động riêng :
+ CLĐ: tần số dao động riêng :
2-Viết phương trình dao động của CLĐ: tương tự như dđ đh nói chung.
với đơn vị
3- Vận tốc và lực căng dây tại VT dây treo hợp phương thẳng đứng góc lệch
với là biên độ góc.
Ở VTCB : =0 =>
Ở VT biên : = =>
* Hoạt động 2 : Bài tập tự luận : (14 phút)
CLĐ có m=100g dao động điều hòa biên độ góc 0,15rad và chu kì 2s.
a) chọn gốc tọa đôh tại VTCB O , t=0 lúc quả cầu qua VTCB theo chiều dương . Viết PT dao động? g = = 10m/s2.
b) Vận tốc của quả cầu khi : =0rad và =0,05 rad
c)Tính sức căng dây ở VTCB và biên.
ĐÁP ÁN: + a)
+ b) v = 0,47 m/s và v = 0,44 m/s
+ c) T = 1,02N và T = 0,98 N.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
-Tiếp thu cách các dạng
-thảo luận tìm hướng giải – dung các gợi ý của GV.
-Hoàn chỉnh BT
- Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm.
GV hệ thống 1 số dạng BT cơ bản về dao động điều hòa CLLX:
Hướng dẫn HS làm BT tự luận:
Tính tốc độ góc theo công thức nào?
Dạng phương trình dao động CLĐ?
Có biên độ góc tính biên độ cong so?
Dùng ĐKBĐ tính pha ban đầu?
Dùng định luật bảo toàn cơ năng tính vận tốc ? ( gợ ý cho HS tính them băng cách dùng trực tiếp biểu thức li độ cong => vận tốc ) –.
Cho 2 học sinh tính theo 2 cách => Nhận xét
Phát PHT yêu cầu HS trả lời: Mõi tổ chuẩn bị 4 câu. .
GV nhận xét
* Hoạt động 3 : Bài tập trắc nghiệm : (10 phút)
+ GV phát phiếu học tâp cho HS
c) Củng cố , luyện tập: (2 phút)
-Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các dạng toán.
-Chuẩn bị bài TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG , CÙNG TẦN SỐ. PP FRESNEL.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3 phút)
Dùng dữ liệu sau để trả lời câu hỏi7,8
Con lắc đơn có chiều dài dao động với chu kì , con lắc có độ dài dao động với chu kì .
Câu 7: Chu kì của con lắc đơn có độ dài là:
A. 4s B. 0,4s C. 2,8s D. 2s
Câu 8: Chu kì của con lắc đơn có độ dài là:
A. 0,4s B. 0,2s C. 1,05s D. 1,12s
* RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
CỦNG CỐ PHƯƠNG PHÁP FRE-NEN.
Ngày soạn: 14/09/2010.
Ngày dạy: 17/09/2010. Dạy lớp: 12A2.
Ngày dạy: 17/09/2010. Dạy lớp: 12A3.
Ngày dạy: 16/09/2010. Dạy lớp: 12A4.
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Hiểu được phương pháp FRESNEL và ứng dụng để tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.
- Biết so sánh pha của 2 dao động.
b) Về kỹ năng:
- Vận dụng được PP giản đồ Fresnel để tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ giản đồ véc tơ.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán,xử lí véc tơ để tính toán biên độ , pha ban đầu của dao động tổng hợp.
c) Về thái độ:
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV:
- các bt trắc nghiệm và tự luận.
- Phiếu học tập: ( PHT):
PHIẾU HỌC TẬP:
Câu1 : Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa x1 = 4cos10(cm) ,
x = 4 cos(10+ ) (cm) . Phương trình dao động tổng hợp là :
A. x = 8 cos(10+ ) (cm) B. x = 8 cos(10- ) (cm)
C. x = 4 cos(10-) (cm) D. x = 4 cos(10+ ) (cm)
Câu2 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình dao động là x1 = 10cos5πt (cm)và x2 = 10cos(5πt + )(cm) Phương trình dao động tổng hợp của vật là
A. x1 = 5cos(5πt + ) (cm) B. x1 = cos5πt (cm)
C. x1 = 10cos(5πt + ) (cm) D. x1 = 10cos(5πt + ) (cm)
Caâu 3: Bieân ñoä cuûa dao ñoäng toång hôïp baèng 0 neáu ñoä leäch pha cuûa hai dao ñoâng thaønh phaàn coù giaù trò ;
A. Dj = (2n +1)p B. Dj = ( 2n +1)p/2 : C. Dj = 2n p; D. Dj = 0.
Caâu4: Cho hai dao ñoäng ñieàu hoaø coù phöông trình x1 = A sin 10t vaø x 2 = A cos 10 t .( Choïn ñaùp aùn ñuùng )
A. D ñ1 chaäm pha hôn D ñ 2 goùc p/2 C. Ñ ñ 1 nhanh pha hôn D ñ 2 goùc p/2
B. D ñ 1 cuøng pha vôùi D ñ 2. D. Khoâng keát luaän ñöôïc vì hai phöông trình coù daïng khaùc nhau
Caâu 5 : Moät vaät thöïc hieän ñoàng thôøi hai dao ñoäng ñieàu hoaø: x1 = 4 cos (wt + p/6) ; x2 = 3cos(wt + p/6) . Vieát phöông trình dao ñoäng toång hôïp.
A. x = 5cos(wt + p/3). B. x = 1. cos(wt + p/3).
C. x = 7.cos(wt + p/3). D. x = 7 cos (wt + p/6).
6.Hai dao ñoäng ñieàu hoøa coù cuøng taàn soá. Trong ñieàu kieän öùng vôùi phöông aùn naøo döôùi ñaây thì li ñoä cuûa hai dao ñoäng baèng nhau ôû moïi thôøi ñieåm?
A. Hai dao ñoäng coù cuøng bieân ñoä. B. Hai dao ñoäng cuøng pha .
C. Hai dao ñoäng ngöôïc pha. D. A vaø B.
7. Hai dao ñoäng ñieàu hoøa cuøng taàn soá, ngöôïc pha.Ñieàu naøo sau ñaây laø ÑUÙNG khi noùi veà li ñoä cuûa chuùng?
A. Luoân luoân traùi daáu. B. Traùi daáu khi bieân ñoä baèng nhau, cuøng daáu khi bieân ñoä khaùc nhau
C. Coù li ñoä ñoái nhau neáu hai dao ñoäng coù cuøng bieân ñoä. D. A vaø C.
8. Bieân ñoä dao ñoäng toång hôïp coù giaù trò cöïc ñaïi khi ñoä leäch pha cuûa hai dao ñoäng thaønh phaàn coù giaù trò töông öùng vôùi phöông aùn naøo sau ñaây laø ÑUÙNG ?
A. B. C. D. B hoaëc C
9. Cho hai dao ñoäng ñieàu hoøa cuøng phöông, cuøng taàn soá f = 50Hz coù caùc bieân ñoä A1 = 2a(cm) vaø A2 = a (cm) vaø caùc pha ban ñaàu vaø . Keát luaän naøo sau ñaây laø SAI?
A. Phöông trình dao ñoäng thöù nhaát: (cm).
B. Phöông trình dao ñoäng thöù hai: (cm).
C. Dao ñoäng toång hôïp coù phöông trình:
D. Dao ñoäng toång hôïp coù phöông trình:
b) Chuẩn bị của HS:
- Ôn tập chung về dao động điều hòa và phương pháp giản đồ Fresnel.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp: 1 phút
a) Bài cũ; Xen kẽ trong tiết giảng.
b) Dạy nội dung bài mới:
NỘI DUNG GHI BẢNG:
* Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ : (10 phút)
(1)
(2)
NX: + .
+ nếu . + nếu . + thì .
+ thì nếu
Hoặc nếu
* Ảnh hưởng của độ lệch pha
Ta thấy
* Nếu hai dao động cùng pha
với n =
(lớn nhấ
File đính kèm:
- GaTCBS12CB.doc