Giáo án Vì chất lượng cuộc sống

I. Các mục tiêu của bài giảng

Các mục tiêu chung:

Thông qua dạy học nhằm giúp cho học sinh trung học phổ thông có những kiến thức cơ bản, có thái độ đúng mực, có niềm tin vào khả năng phòng chống HIV/AIDS; biết áp dụng các biện pháp phòng chống lây truyền HIV/AIDS trong cuộc sống hàng ngày cho bản thân, cho gia đình và xã hội.

Các mục tiêu cụ thể

Sau bài học này, học sinh có khả năng:

1. Về kiến thức

- Trỡnh bày được thế nào là HIV/ AIDS.

- Hiểu rõ được ảnh hưởng của HIV/AIDS đối với cá nhân, gia đình và xã hội trên các mặt sức khỏe, gia đình, kinh tế, xã hội và nòi giống dân tộc.

- Hiểu rõ được bản chất nguy hiểm của HIV/AIDS từ các đặc điểm gây bệnh của HIV, các con đường lây truyền, các biểu hiện của người nhiễm HIV/AIDS.

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vì chất lượng cuộc sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo ỏn: Vỡ chất lượng cuộc sống LÂY TRUYỀN VÀ PHềNG TRÁNH SỰ LÂY TRUYỀN HIV/AIDS Giỏo viờn : Đỗ Thị Phương Bắc. Trường : THPT Đống Đa. I. Các mục tiêu của bài giảng Các mục tiêu chung: Thông qua dạy học nhằm giúp cho học sinh trung học phổ thông có những kiến thức cơ bản, có thái độ đúng mực, có niềm tin vào khả năng phòng chống HIV/AIDS; biết áp dụng các biện pháp phòng chống lây truyền HIV/AIDS trong cuộc sống hàng ngày cho bản thân, cho gia đình và xã hội. Các mục tiêu cụ thể Sau bài học này, học sinh có khả năng: 1. Về kiến thức - Trỡnh bày được thế nào là HIV/ AIDS. - Hiểu rõ được ảnh hưởng của HIV/AIDS đối với cá nhân, gia đình và xã hội trên các mặt sức khỏe, gia đình, kinh tế, xã hội và nòi giống dân tộc. - Hiểu rõ được bản chất nguy hiểm của HIV/AIDS từ các đặc điểm gây bệnh của HIV, các con đường lây truyền, các biểu hiện của người nhiễm HIV/AIDS. - Hiểu và biết cách phòng tránh sự lây truyền HIV/AIDS với đầy đủ trách nhiệm của mình đối với bản thân, gia đình và xã hội. 2. Về kĩ năng - Rốn kĩ năng phõn tớch, tổng hợp thụng tin, khỏi quỏt húa vấn đề. - Biết thu nhận thụng tin từ cỏc nguồn khỏc nhau. - Biết giữ mình để không bị nhiễm HIV/AIDS: hình thành nếp sống lành mạnh, tình bạn trong sáng, chống lại các tệ nạn xã hội... - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS trong gia đình, nhà trường và xã hội. - Tích cực tham gia các hoạt động chăm sóc sức khỏe và giúp đỡ người bị nhiễm HIV/AIDS. 3. Thái độ - Xác định được trách nhiệm của người công dân trong việc phòng chống HIV/AIDS. - ủng hộ các hoạt động phòng chống HIV/AIDS. - Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên. - Các số liệu, bảng biểu, tranh ảnh, áp phích về HIV/AIDS - Máy chiếu hắt, giấy trong, Projector, máy tính. - Phiếu học tập. - Mẫu tình huống trong trò chơi: “Nguy cơ lây truyền HIV/AIDS” 2. Học sinh. - Tỡm cỏc tranh ảnh tài liệu cú liờn quan đến nội dung bài học. - SGK. III. Phương pháp dạy học. - Nêu vấn đề. - Thuyết trình. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp IV. Nội dung và tiến trình tiết học. 1. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số… 2. Đặt vấn đề. Tõm sự của một người bị nhiễm HIV.(tt online) "Em khụng thể quờn những ngày đơn độc, cựng đường khi hai mẹ con phải đối mặt với dư luận, với sự ghẻ lạnh của chớnh những người thõn trong họ hàng gia đỡnh chồng. Hai mẹ con em như bị hủi, bỏt cơm cho hai mẹ con được đưa vào buồng riờng, em khụng thể nuốt! Nếu ăn cơm cựng mõm, người ta cũng để ý khụng ngồi cạnh, khụng gắp thức ăn ở đĩa chung". Những ngày đơn độc Đi khỏm bệnh, người ta cũng "thả" thuốc vào bàn tay chứ khụng dỏm động vào tay em. Bà thớm xin miếng gừng, thấy gừng đó được cạo vỏ bốn vứt luụn vào sọt rỏc... Nếu khụng cú bộ Hựng đang khỏt sữa mẹ, em đó chỉ muốn đõm vào ụtụ cho rảnh nợ. Con được hơn 1 tuổi, em phải đưa chỏu đi vườn trẻ. Mới những ngày đầu đến lớp, cũn khúc vỡ chưa quen ra nơi đụng người, đó bị cỏc bà mẹ khỏc xua: "ếch" đấy. Nước mắt nước mũi trào ra vỡ "ức" mà em khụng làm gỡ được. Em đưa con đi xột nghiệm ở Trung tõm Bỏc sĩ gia đỡnh 50C Hàng Bài. Chắc là trời run rủi cũn thương, phiếu xột nghiệm kết quả của bộ Hựng õm tớnh, chỏu đó may mắn khụng bị nhiễm bệnh từ mẹ. Em đạp xe thẳng một mạch gần 30 cõy số về nhà trẻ, "trỡnh" cho cụ giỏo tờ phiếu xột nghiệm. Cụ giỏo đó phụ tụ "bằng chứng" về sức khoẻ của chỏu, ai cũn nghi ngờ đều đưa tận tay cho xem... Vậy mà vẫn cũn cú người độc miệng cũn bảo em "mua" tờ giấy chứng nhận đú! Nếu khụng cú cụ giỏo thương, khụng biết con em cú được đến trường nữa hay khụng!". Những đờm khụng ngủ, nhỡn con, Lờ chỉ cũn biết khúc vỡ thương con, mới hơn 1 tuổi đó mồ cụi cha. Và Lờ khúc cho số phận của mỡnh, chẳng biết sống được bao lõu nữa, bộ Hựng khụng biết lỳc đú đó biết tự lo cho mỡnh chưa, nú sẽ ra sao khi lớn lờn mà khụng cú bố mẹ bờn cạnh, nõng nú những lỳc nú ngó, bảo vệ nú khi nú bị người ta ức hiếp? Cố làm được nhiều việc hơn Ngày Trung tõm Y tế huyện Gia Lõm đến vận động Lờ gia nhập nhúm tuyờn truyền viờn thỏng 5.2003 đó đem niềm vui đến cho em. Đi tuyờn truyền về HIV, Lờ thấy cũn rất nhiều chị em cựng cảnh ngộ, bị ghẻ lạnh, họ rỳm lại như sẻ non tắm mưa rào. Như trường hợp của chị H., chị tới nhà họ hàng chơi, lỳc về, người họ hàng này lột chiếu chị đó "trút" ngồi rồi đốt. Bệnh chị T. ở giai đoạn cuối, những ngày trời núng gần 40oC, nhà vẫn đưa chị xuống gúc bếp, giường nằm là tấm cốp pha gẫy nửa, ngày cho ăn hai bữa... Sợ cảm giỏc cụ độc, nếu khụng phải đang ở nhà một bệnh nhõn HIV nào đú, Lờ lại miệt mài học nghề may, hay chăm bẵm đàn gà, tăng thu nhập cho gia đỡnh. Tụi hỏi Lờ, rồi bỗng thấy mỡnh vụ tõm đó lại thờm một lần cứa vào nỗi buồn của em: "Làm cật lực thế, để tớch luỹ cho bộ Hựng, phải khụng?". Nhưng Lờ lắc đầu ngay: "Chị núi đến điều mà em nghĩ đến nhiều nhất đấy. Với nghề may, em cú thể kết hợp ở nhà chăm con, bự đắp tỡnh cảm cho chỏu. Những đờm khú ngủ, mải miết với kim chỉ, chắc thời gian sẽ trụi nhanh hơn. Em muốn chuẩn bị cho chỏu, và cũng khụng biết đến lỳc bệnh phỏt, em đó cú tớch luỹ để mua được thuốc điều trị bệnh chưa, nghe núi thuốc đắt lắm mà...". Giờ đõy, trờn những con phố của huyện cú người nhiễm HIV/AIDS, vẫn cú người nhận ra chị tỡnh nguyện viờn cần mẫn, với đụi mắt buồn lặng nhưng lại cú nụ cười thật hiền hậu. Người ta vẫn khụng hiểu vỡ sao chỉ "ăn" lương cú 300.000 đồng/thỏng của Hội Chữ thập đỏ mà sao chị tỡnh nguyện viờn này cú thể đạp xe khụng quản ngại nắng mưa đến gặp những người nhiễm AIDS, an ủi cả những người bệnh đó lở loột khắp mỡnh, sắp gần đất xa trời. Người biết tuổi thật, băn khoăn sao chị tuyờn truyền viờn này lại già trước tuổi nhiều thế, người lạ chị chỉ nhỏ nhẹ "Võng". Trước bạn bố thõn, Lờ vẫn tự cười trào: "Đó nhiễm HIV/AIDS thỡ coi như ở hội người cao tuổi rồi cũn gỡ, nờn sống "gấp" hơn, cố làm được nhiều việc hơn". Chẳng biết bạn bố, người thõn an ủi, động viờn ra sao khi nghe chị tự cười vậy. Cũn tụi, chẳng núi được gỡ, chỉ thấy nghốn nghẹn trong họng và thầm núi: "Lờ ơi! Đừng tuyệt vọng!" Qua bài tõm sự trờn: (?)Em có nhận xét gì về tâm trạng của bạn Lờ qua bức thư trên? Dẫn: Phòng chống HIV/AIDS là việc làm cấp bách, là trách nhiệm của mọi người, mọi quốc gia. Vậy HIV/AIDS là gì? Nguyên nhân nào dẫn đến HIV/AIDS? HIV/AIDS được lây truyền như thế nào? Có cách nào để phòng tránh được sự lây truyền đó thì bài học hôm nay sẽ giải đáp cho chúng ta. Bài học: “Vì chất lượng cuộc sống: Lây truyền và phòng tránh sự lây truyền HIV/AIDS” 3. Nội dung bài học Nội dung Hoạt động của Giỏo viờn – Học sinh I. Khái niệm về HIV/AIDS. 1. HIV là gì? - HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. - HIV có khả năng gây nhiễm và phá hủy các tế bào bạch cầu có tên là CD4 (Tế bào giúp T), làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể. Lợi dụng cơ hội này, các vi sinh vật gây bệnh khác tấn công cơ thể và gây bệnh cho người (bệnh cơ hội). 2. AIDS là gì? - AIDS là hội chững suy giảm miễn dịch mắc phải ở người, do virut HIV gây ra. AIDS là giai đoạn cuối cùng của quá trình nhiễm HIV. II. Sự xõm nhập của vi rỳt HIV. Gồm 5 giai đoạn: - Hấp thụ. - Xõm nhập. - Sinh tổng hợp. - Lắp rỏp. - Phúng thớch. III/ Biểu hiện. 1. Cỏc nhúm triệu chứng. a. Nhúm triệu chứng chớnh. - Sụt cõn trờn 10% cõn nặng. - Tiờu chảy kộo dài trờn một thỏng. - Sốt kộo dài trờn một thỏng. b. Nhúm triệu chứng phụ. - Ho dai dẳng trờn một thỏng. - Ban đỏ, ngứa da toàn thõn. - Nổi mụn rộp toàn thõn (bệnh Herpes). - Bệnh zona (giời leo) tỏi đi tỏi lại. - Nhiễm nấm tưa ở hầu, họng kộo dài hay tỏi phỏt. - Nổi hạch ớt nhất là 2 nơi trờn thõn thể kộo dài hơn 3 thỏng. Chẩn đoỏn ADSI: Khi cú ớt nhất 2 triệu chứng chớnh, 1 triệu chứng phụ mà khụng do cỏc nguyờn nhõn bờn ngoài như: ung thư, suy dinh dưỡng, thuốc ức chế miễn dịch… 2. Các giai đoạn từ khi nhiễm HIV đến AIDS gồm 3 giai đoạn. a. Giai đoạn sơ nhiễm hay giai đoạn “cửa sổ”. - Kéo dài từ khi bắt đầu nhiễm đến khoảng 3 tháng. - Người nhiễm HIV vẫn hoàn toàn khỏe mạnh bình thường trong giai đoạn này. - Đây là giai đoạn hết sức nguy hiểm vì người nhiễm HIV có thể truyền virut sang cho người khác mà không biết. b. Giai đoạn nhiễm HIV. - Kéo dài 1 – 10 năm, người nhiễm HIV vẫn khỏe mạnh bình thường. Tuy nhiên trong suốt thời gian này, HIV dần phá hủy hệ thống miễn dịch (số lượng tế bào limphô T – CD4 giảm dần). - Đến cuối giai đoạn này, cơ thể yếu đi và các triệu chứng bệnh của giai đoạn AIDS bắt đầu xuất hiện. c. Giai đoạn AIDS. Hệ miễn dịch suy yếu nghiêm trọng, các bệnh cơ hội xuất hiện: tiêu chảy, viêm da, sưng hạch, lao, ung thư Kapôsi, mất trí, sốt kéo dài, sút cân… Cuối cùng dẫn đến cái chết. IV. Nguyên nhân dẫn đến HIV/AIDS 1. Vì HIV có nhiều trong máu, tinh dịch, âm đạo của người bị nhiễm nên HIV/AIDS lây truyền chủ yếu qua 3 con đường chính sau: - Qua đường máu: truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng … đã bị nhiễm HIV. - Qua đường tình dục: quan hệ tình dục bừa bãi không phòng ngừa trong quan hệ khác giới cũng như đồng tình luyến ái. - Lây truyền từ mẹ sang con: Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua cho con lúc mang thai và khi sinh nở. 2. HIV cũng có thể lây nhiễm qua các con đường khác Như qua sữa mẹ, các vết tổn thương ở da của 2 người áp sát nhau (người bị nhiễm và người lành)….. V. Các biện pháp phòng chống HIV/AIDS. Phương pháp tốt nhất để ngăn chặn sự lây lan của HIV/AIDS là sử dụng các phương pháp dự phòng 1. Phòng lây truyền HIV/AIDS qua đường máu. - Thực hiện truyền máu an toàn, máu truyền phải qua xét nghiệm HIV. - Phải tiệt trùng đúng kĩ thuật các dụng cụ y tế (dùng trong tiêm chích, châm cứu …). - Tuyệt đối không tiêm chích ma túy. - Không dùng chung những vật xuyên qua da và niêm mạc: dao cạo râu, kim xăm mình, kim xuyên lỗ tai … 2. Phòng lây truyền HIV/AIDS qua đường tình dục. - Tình dục lành mạnh – Một vợ một chồng, thủy chung. - Tình dục an toàn – Dùng bao cao su đúng cách - Phát hiện và điều trị sớm các bệnh lây truyền qua đường tình dục. 3. Phòng lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang con. - Người phụ nữ bị nhiễm HIV thì không nên có thai, nếu đã có thai thì không nên sinh con. - Trường hợp muốn sinh con, cần đến cơ sở y tế để được tư vấn về cách phòng lây nhiễm HIV cho con. - Sau khi đẻ, nếu có điều kiện thì nên cho trẻ dùng sữa bò thay thế sữa mẹ. 4. Phòng lây truyền trong sinh hoạt hàng ngày. Để phòng lây nhiễm HIV khi sống chung với người nhiễm HIV cần tuân thủ một số nguyên tắc đơn giản sau - Nếu người bệnh bị chảy máu, cần nhanh chóng rửa sạch bằng các chất liệu tiệt trùng như nước javel, trong khi lau rửa máu cần phải mang găng tay (nếu không có thì phải dùng giấy hoặc nilông). - Phải rửa tay thật sạch bằng xà phòng sau khi thay chiếu, chăn, quần áo bẩn sau khi tiếp xúc với dịch tiết của cơ thể người bệnh. - Không dùng chung các vật đâm qua da, không dùng chung bàn chải đánh răng, dao cạo râu, tăm và tất cả các vật nhọn có thể gây chảy máu. Cỏc giải phỏp chủ yếu: Đẩy mạnh hơn nữa cụng tỏc thụng tin, giỏo dục và truyền thụng (TT-GD-TT). Tăng cường cỏc hoạt động phũng chống AIDS trong lĩnh vực y tế. Tăng cường cụng tỏc đào tạo cỏn bộ phũng chống HIV/AIDS. Tăng cường nhõn lực cho hệ thống phũng chống AIDS. Giải phỏp về vật tư, nguyờn liệu, phương tiện, mỏy múc. Tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu khoa học về HIV/AIDS. Tăng cường và mở rộng hơn nữa hợp tỏc quốc tế trong phũng chống AIDS; củng cố cỏc mối quan hệ hợp tỏc đó cú; tỡm kiếm cỏc khả năng hợp tỏc mới theo hướng đa phưong hoỏ, đa dạng hoỏ; thỳc đẩy mạnh mẽ quan hệ hợp tỏc trong khu vực Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương và trong cỏc nước ASEAN; sử dụng tối ưu cỏc nguồn viện trợ và sự giỳp đỡ của quốc tế. Từng bước hoàn chỉnh cơ chế, chớnh sỏch phỏp luật về phũng chống HIV/AIDS. Tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật, cỏc chớnh sỏch chế độ cú liờn quan đến HIV/AIDS. Kinh phớ thực hiện. VI. Điều trị. 1. Điều trị bằng thuốc. - Thuốc chống vỉut: Cú tỏc dụng ngăn ngứa hoặc làm chậm sự sinh sản của HIV hoặc khụng cho HIV xõm nhập vào cỏc tế bào như AZT, DDI, DDC.... - Thuốc điều hũa miễn dịch: giỳp tăng cường hệ miễn dịch như Alpha – interferon, interleukin 2, Ioprinasine.... - Thuốc phũng ngừa và điều trị bệnh cơ hội: nhiều thuốc được sử dụng cú hiệu quả phũng ngừa và điều trị một số bệnh cơ hội xuất hiện ở người nhiễm HIV/AIDS. 2. Trị liệu bổ sung. - Chế độ dinh dưỡng tốt, làm việc nghỉ ngơi điều độ. - Liệu phỏp vitamin, liệu phỏp vi lượng và chõm cứu... G - HIV là gì? - Tại sao nói HIV gây suy giảm miễn dịch ở người? Hội chứng này dẫn đến hậu quả gì? H – Suy nghĩ, thảo luận đưa ra cõu trả lời GV giới thiệu: HIV là chữ viết tắt của Human Immunodeficiency. G – AIDS là gỡ? H – Trả lời G – Nhận xột và bổ sung AIDS là chữ viết tắt của Acquired Immuno Deficiency Syndrom. G - Phân biệt HIV và AIDS? Yêu cầu HS nêu được + HIV không có nghĩa là AIDS, HIV là virut gây ra AIDS. + AIDS là giai đoạn cuối cùng của quá trình nhiễm HIV. G - Tại sao người ta nói HIV/AIDS là hiểm họa đối với loài người? H – yờu cầu trả lời được những tỏc hại của HIV/AIDS: + ảnh hưởng đến nòi giống +ảnh hưởng sức khỏe +ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội G: Nờu một số thụng tin bổ sung tỡnh hỡnh HIV/AIDS tại Việt Nam: Số người nhiễm HIV đó tăng lờn gấp đụi kể từ năm 2000 và lờn tới con số ước tớnh khoảng 263000 người, vào thời điểm năm 2005. Dịch AIDS ở Việt Nam hiện nay đó chuyển sang giai đoạn mà bất cứ một sự chậm trễ nào cũng cú thể làm mất đi hàng ngàn sinh mạng. Đồng thời, hệ thống chăm súc y tế quốc gia phải chuẩn bị cho việc đối phú với số ước tớnh 5000 – 10000 trường hợp mắc AIDS. G – Cho học sinh xem phim về quỏ trỡnh xõm nhập virut vào cở thể và yờu cầu hs trả lời cõu hỏi: Quỏ trỡnh xõm nhập virut HIV vào cở thể qua những giai đoạn nào? H – Quan sỏt phim và trả lời cõu hỏi G – làm thế nào để biết một người bị nhiễm HIV/AIDS? H – Đọc sgk, thảo luận đưa ra cõu trả lời. G – Nhận xột và đưa thờm thụng tin: Ngoài cỏc biểu hiện trờn muốn biết chớnh xỏc hơn thỡ phải qua xột nghiệm. Xột nghiệm HIV là gỡ? Xột nghiệm HIV là xột nghiệm xem cú khỏng thể chống lại vi rỳt HIV hay khụng. Cỏc xột nghiệm khỏng thể chớnh được sử dụng để phỏt hiện sự cú mặt của vi rỳt HIV trong cơ thể lả xột nhiệm ELISA và xột nghiệm Western Blot. Một người sau khi bị nhiễm HIV thường sẽ mất từ 3 đến 6 thỏng để cơ thể sản xuất ra khỏng thể chống lại vi rỳt. Đõy chớnh là thời kỳ “cửa sổ”; tức thời kỳ vi rỳt mới xõm nhập vào cơ thể. Ở giai đoạn này, người nhiễm HIV sẽ khụng cú bất kỳ triệu chứng gỡ. Ở một số trường hợp khỏc, sau khoảng từ 2 đến 8 tuần hay thậm chớ lõu hơn, người nhiễm HIV cú thể cú một vải triệu chứng như sốt, ra mồ hụi, đau đầu, đau cơ, ho khan, mạch mỏu ở cổ và nỏch sưng phự, và da trầy xước. Nếu xột nghiệm vào thời điểm này để tỡm sự cú mặt của khỏng thể HIV thỡ kết quả cú thể sẽ là õm tớnh (HIV-), tuy nhiờn người nhiễm HIV này vẫn cú thể làm lõy truyền sang người khỏc. Thời kỳ “cửa sổ” cú thể kộo dài từ 3 đến 6 thỏng. Do vậy một xột nghiệm được tiến hành trong thời kỳ cửa sổ cú thể cú kết quả õm tớnh giả. Chỉ những xột nghiệm được tiến hành sỏu thỏng kể từ ngày cú quan hệ tỡnh dục khụng được bảo vệ (khụng sử dụng bao cao su đỳng cỏch) hoặc dựng chung kim tiờm thỡ mới cú thể chắc chắn khỏng thể cú xuất hiện hay khụng. Giai đoạn nhiễm bệnh khụng cú triệu chứng: Nếu xột nghiệm để tỡm khỏng thể HIV, kết quả xột nghiệm cú thể sẽ là dương tớnh. Người nhiễm HIV ở giai đoạn này, giai đoạn cú thể kộo dài từ ẵ năm đến 10 năm, khụng cú biểu hiện bệnh nào cả. Trong giai đoạn này, một số chủng bệnh cú thể rỳt ngắn giai đoạn chuyển hoỏ huyết thanh và đẩy nhanh sang giai đoạn AIDS. Giai đoạn AIDS: xuất hiện cỏc triệu chứng lõm sàng chủ yếu để chuẩn đoỏn được chớnh xỏc AIDS. Những triờu chứng này bao gồm cỏc nhiễm trựng cơ hội và ung thư, mà kết cục dẫn đến tử vong. G - Người nhiễm HIV sẽ trải qua những giai đoạn nào? Nêu đặc điểm của từng giai đoạn? H – Quan sỏt cỏc giai đoạn và đưa ra cõu trả lời (Để học sinh có thể nắm rõ con đường lây truyền HIV/AIDS) giáo viên tổ chức trò chơi và phổ biến luật chơi Trò chơi 1: Nguy cơ lây truyền HIV/AIDS Nội dung: + Lớp được chia làm 4 nhóm. + Mỗi nhóm đợc nhận một bộ tình huống, mỗi tình huống được in trên một tấm thẻ, các nhóm sẽ lên sắp xếp các tình huống theo mức độ có nguy cơ cao, nguy cơ thấp và không có nguy cơ lây truyền HIV/AIDS. + Thời gian thảo luận của mỗi nhóm là 5 phút. Hết thời gian thảo luận mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng sắp xếp các tình huống (Thời gian hoàn thành là 2 phút) Sau khi trò chơi kết thúc, GV nhận xét bài làm của các nhóm và công bố đáp án. (?) Có những con đường nào lây truyền HIV/AIDS H – Trả lời G - Cho đến nay có vacxin phòng HIV hữu hiệu chưa? Có thuốc đặc trị chữa khỏi HIV/AIDS chưa? H - Cho đến nay chưa có vacxin phòng HIV hữu hiệu. Các thuốc chỉ làm chậm tiến trình dẫn đến bệnh AIDS.) G - Làm thế nào có thể ngăn chặn sự lây truyền của HIV/AIDS? Em hiểu câu “Đừng chết vì thiếu hiểu biết về AIDS” như thế nào? H – Suy nghĩ, thảo luận đưa ra cõu trả lời. G – Sau khi nhiễm HIV làm thế nào để chữa được? H – Chưa cú thuốc chữa khỏi tận gốc mà chỉ cú thuốc giỳp kộo dài thời gian sống, chủ yếu là phũng hơn chữa bệnh. G – Nhận xột củng cố. 4. Củng cố. - EM HÃY ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG CHO ĐỦ í NGHĨA CỦA CÂU: a. Trỏnh tiếp xỳc với ____ của người nhiễm HIV b.____là giai đoạn cuối của nhiễm HIV - HIV bỏm lờn da lành khụng bị tổn thương cú thể lõy nhiễm được khụng ? Tại sao ? (Khụng, trờn da luụn cú tế bào chết, thụ thể của tế bào khụng tương thớch, da khụng bị tổn thương, thời gian tồn tại của vr ngoài tế bào ngắn). - HIV tấn cụng những loại tế bào nào ? (Tế bào limphụ T4, Đại thực bào). - Hiện nay đó cú thuốc chữa được cỏc bệnh do virut núi chung và HIV núi riờng chưa? Tại sao? (Chưa, do virut kớ sinh bắt buộc trong nội tế bào. Vỡ vậy cỏc thuốc khỏng sinh khụng cú tỏc động được đến virut, hoặc trước khi tỏc động đến virut thỡ chớnh thuốc khỏng sinh đó phỏ huỷ tế bào). 5. Tổng kết. Muốn phòng tránh sự lây truyền HIV/AIDS có hiệu quả, chúng ta cần có hiểu biết đầy đủ về chúng. Không một ai có thể đứng ngoài cuộc được vì HIV/AIDS đang lây truyền từ những người có nguy cơ cao sang cả những người bình thường trong xã hội và có thể tránh được sự rủi ro trong cuộc sống của mình. Vì vậy, mọi người cần có một nhận thức đúng đắn, có thái độ đúng đắn, có một niềm tin vào cơ sở khoa học trong công tác phòng tránh và chủ động thực hiện an toàn trong đời sống hàng ngày để tránh lây lan. Phương châm: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” càng có ý nghĩa sâu sắc đối với HIV/AIDS.

File đính kèm:

  • docVi chat luong cuoc song.doc
Giáo án liên quan