Giáo ánHình học 8 từ Tuần 1 đến Tuần 12Trường THCS Đại Bình

Chương I cung cấp cho hS một cách tương đối hệ thống các kiến thức về tứ giác :tứ giác hình thang , và hình thang cân ,hình bình hành và hình chữ nhật,hình thoi ,hình vuông (bao gồm định nghĩa ,tính chất và dấu hiệu nhận biết của mỗi loại tứ giác trên ).Chương I cũng giới thiệu hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng ,hai hình đối xứng nhau qua một điểm .

- Các kĩ năng vẽ hình tính toán đo đạc ,gấp hình tiếp tục được rèn luyện trong chương I,Kĩ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng : hầu hết các định lí trong chương được chứng minh hoặc gợi ý chứng minh.

- Bước đầu rèn luyện cho HS thao tác tư duy như quan sát và dự đoán khi giải toán ,phân tích tìm tòi cách giải và trình bày lời giải của bài toán, nhận biết các quan hệ hình học trong các vật thể xung quanh và bước đầu vạn dụng kiến thức hình học đã học vào thực tiễn

 

doc40 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo ánHình học 8 từ Tuần 1 đến Tuần 12Trường THCS Đại Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I Mục tiêu của chương I - Chương I cung cấp cho hS một cách tương đối hệ thống các kiến thức về tứ giác :tứ giác hình thang , và hình thang cân ,hình bình hành và hình chữ nhật,hình thoi ,hình vuông (bao gồm định nghĩa ,tính chất và dấu hiệu nhận biết của mỗi loại tứ giác trên ).Chương I cũng giới thiệu hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng ,hai hình đối xứng nhau qua một điểm . - Các kĩ năng vẽ hình tính toán đo đạc ,gấp hình tiếp tục được rèn luyện trong chương I,Kĩ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng : hầu hết các định lí trong chương được chứng minh hoặc gợi ý chứng minh. - Bước đầu rèn luyện cho HS thao tác tư duy như quan sát và dự đoán khi giải toán ,phân tích tìm tòi cách giải và trình bày lời giải của bài toán, nhận biết các quan hệ hình học trong các vật thể xung quanh và bước đầu vạn dụng kiến thức hình học đã học vào thực tiễn Ngày soạn: 22/8/2010 Tiết 1 Ngày giảng:8a: 25/8/2010 8b: 25/8/2010 Chương I: Tứ giác Tứ giác I.Mục tiêu: KT: HS nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. KN: HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. TĐ: HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực hiện đơn giản. II. Chuẩn bị GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ vẽ sẵn một số hình, bài tập. HS: SGK, thước thẳng. Iii.phương pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS. -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.( 5’) 3. Bài mới: Hoạt động của thày và HS Ghi bảng : Giới thiệu chương I (3 phút) GV: Học hết chương trình toán lớp 7, các em đẫ được biết những nội dung cơ bản về tam giác. Lên lớp 8, sẽ học tiếp về tứ giác, đa giác. Chương I của hình học 8 sẽ cho ta hiểu về các khái niệm, tính chất của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với các nội dung sau: + Các kĩ năng : vẽ hình, tính toán đo đạc, gấp hình tiếp tục được rèn luyện - kĩ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng. HS lắng nghe GV giới thiệu -Treo bảng phụ H1 (SGK). ?Kể tên các đoạn thẳng ở h1a,b,c và H2. TL: ? 4 đoạn thẳng ở các hình a, b, c (H1) có đặc điểm gì? TL: ?5 đoạn thẳng ở H2 có đặc điểm gì? TL: Có đoạn BC, CD cùng nằm trên một đờng thẳng. - GV: H1 là tứ giác, vậy tứ giác ABCD là gì? TL: - GV giới thiệu cách gọi tên , các đỉnh , các cạnh của tứ giác. -Gv nhắc lại bờ của nửa mặt phẳng. -Yêu cầu hs làm ?1. -Hình 1a gọi là tứ giác lồi. ?Vậy tứ giác ntn gọi là t.giác lồi? TL: - GV hớng dẫn hs cách vẽ , cách ghi các đỉnh của tứ giác. - GV treo bảng phụ ghi ?2 - SGK. -Yêu cầu hs làm ?2. -Cho hs làm việc theo nhóm bàn.(5' ) + HS làm theo nhóm. -Gọi hs lên bảng làm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. - GV: Ta đã biết tổng số đo độ của các góc trong tam giác. Vậy tổng số đo độ của các góc trong một tứ giác là bao nhiêu? Có mối liên hệ gì với tam giác không?…. - GV yêu cầu hs làm ?3. ?Tổng 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ? TL: bằng 3600 ? Làm thế nào có thể tính đợc tổng các góc của tứ giác ABCD ? TL: Chia tứ giác thành hai tam giác. - GV gọi hs lên bảng làm. + HS khác làm vào vở. -Gv giúp đỡ hs dới lớp. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. ?Nhận xét gì về tổng các góc trong một tứ giác? ? Phát biểu nội dung định lý về tổng các góc trong một ta giác? 1. Định nghĩa. (15’) Ví dụ: * Định nghĩa: (SGK) -Tứ giác ABCD có: + AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh + A, B, C, D : Là các đỉnh. * Tứ giác lồi: (SGK) *chú ý: (SGK) ?2. Tứ giác ABCD có; * Đỉnh: +Hai đỉnh kề nhau A và B, C và D, B và C, D và A. +Hai đỉnh đối nhau A và C, B và D. * Cạnh: +Hai cạch kề: AB và BC… +Hai cạnh đối nhau: AB và CD… * Đờng chéo: AC và BD. 2.Tổng các góc của một tứ giác (16’). ?3. b)Nối A với C. Xét ABC có: . (1) Xét ACD có: . (2) Từ (1) và (2) ta có; *Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600. 4: Luyện tập củng cố (13 phút) Bài 1 tr 66 SGK HS trả lời miệng , mỗi HS trả một phần GV hỏi: Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn hiọăc đều tù hoặc đều vuông hay không? Sau đó GV nêu câu hỏi củng cố: - Định nghĩa tứ giác ABCD - Thế nào gọi là tứ giác lồi? - Phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác. Bài tập 2: Tứ giác ABCD có ................. Tính số đo các góc ngoài tại đỉnh D HS làm việc theo nhóm , điền khuyết... Hình 5 a) x = 3600- (1100+ 1200 + 800) = 500 b) x = 3600 - (900 + 900 + 900) = 900 c) x = 3600 - (900 + 90+ 650) = 1150 d) x = 3600 - (750 + 1200 + 900) = 750 Hình 6 a) 2x + 650 + 950 = 3600 ị x =.... b) 10x = 3600 ị x = 360 Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều nhọn vì như thế thì tổng số đo 4 góc nhỏ hơn 3600, trái với định lí - Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều tù vì như thế thì tổng số đo 4 góc lớn hơn 3600, trái với định lí - Một tứ giác có thể có cả bốn góc đều vuông vì như thế thì tổng số đo 4 góc bằng 3600, thoả mãn định lí. HS nhận xét bài làm của bạn Bài làm: Tứ giác ABCD có ...................... = 3600 650 + 1170 + 710 + ......... = 3600 2530 + ................... = 3600 .................. = 1070 Có : .................. = 1800 ...............= 1800 - ........... ...............= 1800 - 1070 = 730 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc các định nghĩa, định lí trong bài - chứng minh được định lí Tổng các góc của tứ giác - Bài tập về nhà số 2, 3, 4, 5, tr 66, 67 SGK. Bài số 2, 9 tr 61 SBT - Đọc bài "có thể em chưa biết " giới thiệu về Tứ giác Long - Xuyên tr 68 SGK. -Hớng dẫn BT3 V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 24/8/2010 Tiết 2 Ngày giảng:8a: 27/8/2010 8b: 28/8/2010 Hình thang I.Mục tiêu: - KT:HS nắm được định nghĩa hình thang, hình tahng vuông, các yếu tố của hình thang. KN- HS biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. - HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Rèn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang. II. Chuẩn bị - GV: - SGK, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke. - HS: - SGK, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke. Iii.phương pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS. -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.( 5’) Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm HS1:1) Định nghĩa về tứ giác ABCD 2) Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? Vẽ tứ giác lồi ABCD, chỉ ra các yếu tố của nó? Tứ giác ABCD + A, B, C, D các đỉnh + ......................... là các góc tứ giác + Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh . + Các đoạn thẳng AC, BD là hai đường chéo . HS2: 1) Phất biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác. A B C D 700 1100 2) Cho hình vẽ: Tứ giác ABCD có gì đặc biết? Giải thích? Tính 2 góc còn lại của tứ giác ABCD HS1 trả lời theo định nghĩa SGK HS 2: phát biểu định lí như SGK Tứ giác ABCD có cạng AB song song với cạnh DC (Vì ........................ở vị trí trong cùng phía mà ...............................) Tính 2 góc còn lại của tứ giác ABCD Tên HS kiểm tra: HS1 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ HS2 8A:..........................................đ 8B:..........................................đ 3. Bài mới: Hoạt động của thày và HS Ghi bảng GV giới thiệu: Tứ giác ABCD có AB // CD là một hình thang. Vậy thế nào là một hình thang? Chúng ta sẽ được biết qua bài học hôm nay. ? Hai cạnh AB và CD có đặc điểm gì? TL: AB // CD. - GV ta gọi t.giác ABCD đó là hình thang. ?Vậy thế nào là hình thang? TL: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. ?Nêu cách vẽ hình thang? -Gọi hs lên bảng vẽ, cho hs cả lớp cùng vẽ ra nháp. Gv nêu các yếu tố cạnh, đờng cao… -Treo bảng phụ H15 và yêu cầu hs làm ?1. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. -Treo bảng phụ H16, 17 và yêu cầu hs trả lời ?2. -Gv phân tích cùng hs. ?Để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau thông thờng ta thờng c/m ntn? TL: Hai tam giác bằng nhau. ?Hai tam giác nào bằng nhau? HD: ?AB và CD có song song không? Vì sao? TL: ?Hai đoạn thẳng song song thờng cho ta điều gì? TL: ?Có cặp góc nào bằng nhau? - Câu b) làm tơng tự. -Gọi 2 hs lên bảng làm. - Từ kết quả của ?2 em hãy điền vào (...) để được câu đúng: * Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì ... * Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì ... - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. -Treo bảng phụ H18. ?Có nhận xét gì về hình thang đa cho? TL: Góc A = 900 -Gv giới thiệu hình thang vuông. ?Thế nào là hình thang vuông? TL: ? Còn có góc nào bằng 900 không? TL: góc D. GV hỏi: ? Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì?(- Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song. ?Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì?( Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song và có một góc bằng 900) 1. Định nghĩa (19’) *Định nghĩa:). Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Hình thang ABCD có AB//CD -Cạnh đáy: AB, CD. -Cạnh bên: AD. BC. -Đờng cao: AH. ?1. a) T.giác là hình thang: +) ABCD (vì BC//AD do hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau) +) EHGF (vì GF//HE do có hai góc trong cùng phía bù nhau ) b) Tổng 2 góc kề một cạnh bên của hình thang bằng 1800. vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đương thang song song ?2. Hình thang ABCD. a) AD//BC. CM: AD=BC AB = CD. BL a) Nối A với C. Vì AB, CD là 2 đáy của hình thang ABCD AB//CD. (so le trong) Vì AD//BC (so le trong). có: AC chung ABC = CDA (g.c.g). AD = BC; AB = CD. b) Tương tự a) có mà: AB = CD, AC chung => ABC = CDA (c.g.c ). => AD = BC . Suy ra: AD // BC. *Nhận xét:(SGK). 2. Hình thang vuông (5’) *Định nghĩa (SGK). ABCD là hình thang vuông. 4: Luyện tập (10phút) 1 HS đọc đề bài tr 70 SGK HS trả lời miệng Yêu cầu HS quan sát hình, đề bài trong SGK - HS làm bài vào nháp, một HS trình bày miệng Bài 6 tr70 SGK - Tứ giác ABCD hình 20a và tứ giác INMK hình 20c là hình thang. - Tứ giác EFGH không phải là hình thang Bài 7 a) tr 71 SGK ABCD là hình thang đáy AB ; CD AB // CD x + 80o = 180o y + 40o = 180o (hai góc trong cùng phía) x = 100o; x = 140o Bài 17 tr 62SBT a) Trong hình có các hình thang BDIC (Đáy DI và BC) BIEC (đáy IE và BC) BDEC (đáy DE và BC) b)BID có: ..........................(so le trong của DE // BC)........................ BDI cân BD = DI c/m tương tựIEC cân CE = IE Vậy DB + CE = DI + IE hay DB + CE = DE 5. Hướng dẫn về nhà (2phút) - Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông và hai nhận xét tr 70 SGK. Ôn định nghĩa và tính chất của tam giác cân. - Bài tập về nhà số 7(b,c), 8, 9 tr71 SGK ; Số 11, 12, 19 tr62 SBT V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 29/8/2010 Tiết 3 Ngày giảng:8a: 01/9/2010 8b: 01/9/2010 Đ3. Hình thang cân I.Mục tiêu: KT:- Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. KN: -Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh. - Biết chưng minh một tứ giác là hình thang cân. - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ H24/72, giấy kẻ ô vuông. - HS: Giấy kẻ ô vuông, dụng cụ vẽ hình. Iii.phương pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS. -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.( 5’) Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm HS1:Hình thang là gì? vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang. Hs2: Tính chất của hình thang? Thế nào là hình thang vuông? ?Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì?( HS1:Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song 5đ Vẽ hình và chỉ ra các y/t 5đ Hình thang ABCD có AB//CD -Cạnh đáy: AB, CD. -Cạnh bên: AD. BC. -Đờng cao: AH. HS2: *Nhận xét:(SGK). *Định nghĩa (SGK). 6đ Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song và có một góc bằng 900) 4đ Tên HS kiểm tra: HS1 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ HS2 8A:..........................................đ 8B:..........................................đ 3. Bài mới: Hoạt động của thày và HS Ghi bảng HĐ 1: (10’) Định nghĩa hình thang cân -Treo bảng phụ H23. ? Hình thang ABCD ở hình vẽ có gì đặc biệt? TL: -Thông báo đó là hình thang cân. ?Vậy hình thang cân là hình ntn? Để một tứ giác là một hình thang cân thì có những điều kiện nào? Cho một hình thang cân thì suy ra điều gì? TL: -Nêu cách vẽ hình thang cân.? ?So sánh và từ đó rút ra nhận xét. Làm ?2/72. - Giáo viên treo bảng phụ H24/72. Tìm các hình thang cân? Tính các góc còn lại của mỗi hình thang cân đó?Có nhận xét gì về 2 góc đối của -Cho hs trao đổi làm bài theo nhóm bàn.(5') -Gọi hs lên bảng trình bày. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. HĐ 2: (10’) Tính chất của hình thang cân - GV cho HS đo hai cạnh bên AC và BD hình 23 - SGK. ? Có nhận xét gì về AD và BC? TL: AD = BC ?Điều này còn đúng với hình thang cân bất kỳ không? TL: - GV: Đó là nội dung định lí 1 - SGK. ? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ? - GV hớng dẫn HS tìm giao điểm O của AD và BC. - GV hớng dẫn HS theo sơ đồ: AD = BC OAB cân ; OCD cân GT ? Nếu AD không cắt BC thì sao? ? Hãy giải thích AD = BC ? ? Nếu hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó có là hình thang cân không? TL: - GV đa hình 27 - SGK minh hoạ. ?Vẽ 2 đờng chéo của hình thang cân? ?Có nhận xét gì về 2 đường chéo trên? TL: Hai đường chéo bằng nhau. - GV: Đó là nội dung đlí 2- SGK ? Hãy vẽ hình ghi GT và KL của đ.lý? ? Chứng minh AC = BD ntn? TL: c/m : ACD = BDC - GV cho HS hoạt động nhóm (5') - GV gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. - Gv chốt kiến thức. HĐ 3: (10’) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân - GV yêu cầu hs làm cá nhân ?3. - GV gọi 1 HS lên bảng làm. ( 5') -Gv có thể hớng dẫn hs cách làm. ?Để vẽ 2 đường chéo bằng nhau ta làm ntn? TL: Dùng compa. ? Có nhận xét gì về các góc C và góc D? TL:. ? Khi đó ABCD là hình gì ? TL: Hình thang cân. - GV: Nhận xét này là nội dung đlí 3 - SGK. ? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của đlí? ?Để CM 1 tứ giác là hình thang cân ta CM điều gì? TL: Hai góc kề với một cạnh đáy bằng nhau - GV yêu cầu về nhà làm. ? Vậy có mấy cách c/m một hình thang là hình thang cân? TL: +) Là hình thang. +) Cân 1. Định nghĩa (10’) *Định nghĩa: (SGK) ABCD là hình thang cân (đáy AB;CD) Û AB//CD C = D ?2. Các hình thang cân: ABDC; IKMN; PQST. b) = 1000; =1100; = 700; = 900 * ABCD là hình thang cân => Hai góc đối của hình thang cân bù nhau. 2. Tính chất. (15’) *Định lý 1: (SGK). GT: ABCD là hình thang cân AB // CD KL: AD = BC Chứng minh. Kéo dài AD và BC. *Nếu AD cắt BC giả sử tại O (ABCD là HT cân). TừODC cân tại OOC=OD (1). Từ OAB cân tại O OA = OB (2) Từ (1) và (2) AD = BC. *Nếu AD ko cắt BC AD//BC AD = BC (theo nhận xét ở 2). *Chú ý: (SGK). *Định lý 2: (SGK). GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AC=BD CM Xét BCD và ADC Có:DA=BC(ABCD là HT cân) DC là cạnh chung. (ABCD là HT cân) BCD =ADC(c.g.c) AC = BD (đpcm). 3. Dấu hiệu nhận biết. (9 phút) A B C D m ?3. *Định lý 3: (SGK). GT Hình thang ABCD (AB//CD), AC = BD. KL ABCD cân. *Dấu hiệu nhận biết (SGK). 4: Củng cố (7’) Nhắc lại định nghĩa hình thang. Dấu hiệu hình thang cân. Làm bài 11, 13/74. 5. hướng dẫn về nhà (3') - Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Bài 12,14; 15/75. *Hướng dẫn bài 12/SGK: áp dụng tính chất của hình thang cân ta có 2cạnh bên bằng nhau. Từ đó xét 2 tam giác vuông AED và BFC, chúng bằng nhau sẽ suy ra DE = CF. V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 05/9/2010 Tiết 4 Ngày giảng:8a: 08/9/2010 8b: 08/9/2010 Luyện tập I.Mục tiêu: KT:- Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân ( Định nghĩa, tính chất và cách nhận biết ). KN:- Rèn các kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị - GV: - Thước thẳng, compa, phấn màu , bảng phụ, bút dạ. - HS: - Thước thẳng, compa, bút dạ. Iii.phương pháp: -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.( 5’) Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm HS1: - Phất biểu định nghĩa và tính chất của hình thang cân HS2: Chữa bài tập 15 tr75 SGK HS1: - Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang như SGK HS2: a) Ta có:ABC cân tại A (gt) ............... = ............. .......... Hình thang BDEC có : ............. BDEC là hình thang cân. b) Trong hình thang cân BDEC có ................ Tên HS kiểm tra: HS1 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ HS2 8A:..........................................đ 8B:..........................................đ 3. Bài mới: Hoạt động của thày và HS Ghi bảng A B C D E Bài tập 1: (Bài 16 tr 75 SGK) GV cùng HS vẽ hình GV gợi ý: So sánh với bài 15 vừa chữa, hãy cho biết để chứng minh BEDC là hình thang cân chứng minh điều gì? - HS : Cần chứng minh AD = AE - Một HS chứng minh miệng Gv cho h/s làm bàI Bài 17 (sgk) Bài tập 2: (Bài 18 tr 75 SGK) GV đưa bảng phụ : Chứng minh định lí : "Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân” Một HS đọc lại đề bài toán Một HS lên bảng vẽ hình, viết GT ; KL A B C D GV: Ta chứng minh định lí qua kết quả của bài 18 SGK GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 7 phút thì yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. - Đại diện một nhóm trình bày câu a. - HS nhận xét - Đại diện một nhóm khác trình bày câu b và c - HS nhận xét GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm, có thể cho điểm . Bài tập 3( Bài 31 tr 63 SBT). GV: Muốn chứng minh OE là trung trực GV yêu cầu 2 HS đứng tại chỗ trình bày Cả lớp tự hoàn thành bài làm vào vở. -yêu cầu học sinh tại chỗ nêu định nghĩa hình thang cân ? -yêu cầu học sinh nêu tính chất hình thang cân Bài tập 1: (Bài 16 tr 75 SGK) Một HS đọc lại đề bài toán a) Xét ABD và ACE có: AB = AC (gt) .......... chung ................. ABD =ACE (gcg) AD = AE (cạnh tương ứng) Chứng minh như bài 15 ED // BC và có ............... BEDC là hình thang cân. b) ED // BC .............(so le trong) Có ............ .............. ............ Bài 17 Gọi E là giao đIểm của AC và BD ECD có C1=D1 ECD cân EC=ED(1) tưong tự EA=-EB(2) từ (1)và (2) AC=AD hình thang ABCD có 2 đường chéo =ht cân Bài tập 2: (Bài 18 tr 75 SGK) a) Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song: AC // BE (gt) AC = BE (nhận xét về hình thang) mà AC = BD (gt) BE = BD BDE cân b) Theo kết quả câu a ta có : BDE cân tại B .............. mà AC // BE .......... (hai góc đồng vị ) ....................... Xét ACD và BDC có : AC = BD (gt) ....................... Cạnh DC chung ACD =BDC (c.g.c) c)ACD =BDC ......................(hai góc tương ứng) Hình thang ABCD cân (theo định nghĩa) . Bài tập 3( Bài 31 tr 63 SBT). Một HS lên bảng vẽ hình HS: Ta cần cm 2 điểm O và E đều thuộc trung trực của 2 đáy HS trình bày vở..... 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút ) - Ôn tập định nghĩa , tính chất , nhận xét , dấu hiệu nhận biết của hình thang , hình thang cân. - Bài tập về nhà 17; 19tr 75 SGK; 28; 29; 30 tr 63 SBT. * Hướng dẫn bài 30/63-SBT: a.Tứ giác BDEC là hình thang cân vì có hai cạnh bên bằng nhau và không song song b. Điểm D,E phải là chân 2 đường phân giác 2 góc đáy (xem bài 16/75-SGK ). V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 07/9/2010 Tiết 5 Ngày giảng:8a: 10/9/2010 8b: 10/9/2010 Đường trung bình của tam giác I.Mục tiêu: KT:- HS nắm được định nghĩa và các định lý 1, dịnh lý 2 về đường trung bình của tam giác. KN:- HS biết vận dụng các định lý học trong bài để tính độ dài, chứng minh 2 đoạn tăhnge bằng nhau, 2 đường thẳng song song . - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán. II. Chuẩn bị - GV: - Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu. - HS: - Thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm, bút dạ. Iii.phương pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS. -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.( 5’) Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm HS1::nêu các cách nhận biết của hình thang cân ? HS2: Vẽ tam giác ABC, vẽ trung điểm D của AB, vẽ đường thẳng xy đi qua D và song song với BC cắt AC tại E. Quan sát hình vẽ, đo đạc và cho biết dự đoán về vị trí của E trên AC. . HS1:Các cách nhận biết: Dựa vào định nghĩa: là hình thang cóhai góc đáy bằng nhau Dựa vào tính chất: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau D B C E A HS2:ve hình đo đạc và dự đoán E là trung điểm của AC Tên HS kiểm tra: HS1 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ HS2 8A:..........................................đ 8B:..........................................đ 3. Bài mới: Hoạt động của thày và HS Ghi bảng Hẹ1: ẹửụứng trung bỡnh cuỷa tam giaực: Cho Hs laứm ?1 + Haừy phaựt bieồu dửù ủoaựn treõn ->ủũnh lớ GV: Yêu cầu HS nêu GT, KL và chứng minh định lý. + ẹeồ chửựng minh AE=EC ta phaỷi chửựng minh ủieàu gỡ ? GV nêu gợi ý (nếu cần): Để chứng minh AE = EC, ta nên tạo ra một tam giác có cạnh là EC và bằng tam giác ADE. Do đó, nên vẽ EF // AB(F BC). + Taùo ra tam giaực baống caựch naứo ? GV yêu cầu HS tự hoàn thành phần chứng minh vào vở ghi. GV goùi 1 HS c/m DADE = DEFC Gv: Dùng phấn màu tô đoạn thẳng DE nêu: DE là đường trung bình của tam giác ABC.Vậy thế nào là đường trung bình của 1 tam giác? Gv lưu ý: Dường trung bình của tam giác là đoạn thẳng mà các đầu mút là trung điểm các cạnh của tam giác. Gv: Trong 1 tam giác có mấy đường trung bình? Hs: Trong 1 tam giác có 3 đường trung bình. Gv: Yêu cầu hs làm ?2 trong sgk. Gv: Yêu cầu hs đọc định lý 2 sgk Gv: Vẽ hình lên bảng, gọi hs nêu GT,KL và nêu cách chứng minh. F 1 E 1 1 A D B C GV vieỏt chửựng minh baống phửụng phaựp phaõn tớch ủi leõn Gv: gọi 1 hs chứng minh ,các hs khác nghe và góp ý. GV cho HS laứm ?3 1.ẹửụứng trung bỡnh cuỷa tam giaực: a,ẹũnh lớ3(sgk-T76) GT DABC: AD =DB; DE//BC KL AE = EC Chửựng minh (SGK/76) kẻ EF song song AB (F BC). Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song (DE//EF) ∆ADE và ∆EFC có Góc A = góc E1 (đồng v

File đính kèm:

  • docHINH 8 (CHIEN) T1-12.doc