Giáo ánTtoán 6 - Trường phổ thông dân tộc nội trú Giồng Riềng

I. Mục tiêu:

- Hs được làm quen với các khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học, biết được đối tượng thuộc.

- Viết được một số tập hợp theo diễn đạt của bài toán, sử dụng được các ký hiệu , .

- Cẩn thận trong tính toán.

II. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

 

 

doc103 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo ánTtoán 6 - Trường phổ thông dân tộc nội trú Giồng Riềng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN GIỒNG RIỀNG. TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ --------o0o------- LỚP: 6 GIÁO VIÊN: DANH PHƯƠNG. NĂM HỌC 2007 - 2008 Ngày soạn: …./.…/…… Tuần:…………………… Tiết:……………………. Bài: TẬP HỢP, PHẦN TỪ CỦA TẬP HỢP I. Mục tiêu: - Hs được làm quen với các khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học, biết được đối tượng thuộc. - Viết được một số tập hợp theo diễn đạt của bài toán, sử dụng được các ký hiệu , . - Cẩn thận trong tính toán. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu hs chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vỡ cần thiết cho bộ môn. - Giới thiệu nội dung chương I (Sgk). HĐ1. Các ví dụ: - Giới thiệu cho hs hình 1, Sgk trang 4.. - Cho thêm một vài vd thực tế. Vd: Tập hợp các cây trong sân trường, học sinh trong một lớp học…. - Yêu cầu hs cho một vài vd khác. HĐ2. Cách viết các ký hiệu: - Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặc tên cho tập hợp. Vd: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết: A = 0; 1; 2; 3 hay A = 1; 0; 2; 3. Các số 0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A. Thứ tự của phần tử là không quan trọng. - Giới thiệu cách viết tập hợp. - Yêu cầu hs lên bảng viết: tập hợp B các chữ cái a, b,c - Nhận xét sửa sai (nếu có). - Hỏi: 1 có phải là phần tử của A hay không? - Giới thiệu ký hiệu: 1 A. Đọc 1 thuộc A. - Hỏi: 4 có phải là phần tử của A hay không? - Giới thiệu ký hiệu: 1 A. Đọc 1 không thuộc A. - Yêu cầu hs dùng ký hiệu , vào các ô vuông. a B 1 B - Treo bảng phụ bài tập củng cố. - Yêu cầu hs lên hoàn thành. - Gọi hs nhận xét. - Nhận xét, sửa sai. - Chốt lại cách đặc tên, ký hiệu. - Cho hs đọc chú ý Sgk. - Yêu cầu hs nhắc lại cách viết tập hợp. - Giới thiệu cách viết tập hợp A và chỉ ra các đặc trưng. A = x N | x < 4 - Yêu cầu hs lên bảng viết tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn 8. - Gọi hs đọc phần đóng khung Sgk và ghi vỡ. Để viết một tập hợp thường có hai cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp. - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. - Treo bảng phụ hình 2 (T5), giới thiệu như Sgk. - Cho hs hoàn thành ?2. - Gọi hs lên bảng thực hiện. - Nhận xét, chốt lại. HĐ3. Luyện tập, củng cố: - Cho hs làm tại lớp bt 3, 5 Sgk. - Quan sát hs làm, sửa sai. Lắng nghe. Ghi vỡ. Vd: Tập hợp các đồ dùng trong cặp. Lắng nghe. Quan sát. B = a, b, c. Trả lời. Ghi vỡ. Không. Thực hiện. a B 1 B Theo dõi bảng và hoàn thành. Hs nhận xét Đọc chú ý. Nhắc lại. Lắng nghe. C = x N | x < 8 Đọc . Nhắc lại. Hs ghi vỡ Hs quan sát. Thảo luận trong bàn. D = x N | x < 7; 2 D; 10 D Thực hiện. 3. Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ phần chú ý. - Làm bt 2, 4 và Sbt. - Gợi ý: Bài tập 3/30 Sbt viết m A hay m B đều được. - Xem trước bài 2. III. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: …./.…/……. Tuần:…………………… Tiết:……………………. Bài: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết được tập hợp các số tự nhiên, các quy ước về thứ tự trong tập số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số. - Viết được số tự nhiên liền trước liền sau một số. - Chính xác, cẩn thận trong khi làm bt. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các cách viết tập hợp, viết tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 12 bằng 2 cách và điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông: 2 A; 6 A; 12 A. (10đ) 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐVĐ: Ở tiểu học, chúng ta biết số tự nhiên ký hiệu là N. Vậy N* là tập hợp bao gồm những số nào? Vào bài mới. HĐ1. Tập hợp N và tập hợp N*: - Gọi hs cho vd về số tự nhiên. - Giới thiệu tập hợp số tự nhiên được ký hiệu là N N = 0; 1; 2; 3; 4; . . . - Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N. - Nhấn mạnh các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. 0 1 2 3 6 - Nói rõ: số tự nhiên N 0 được ký hiệu là N*. N* = 1; 2; 3; 4; . . . hoặc N* = n N | n 0 - Treo bảng phụ ghi bt. Dùng ký hiệu , điền vào. 12 N N 5 N 0 N* - Gọi hs lên bảng điền vào. - Nhận xét cho điểm. HĐ2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: - Yêu cầu hs quan sát tia số, trả lời câu hỏi: so sánh 2 và 4. - Nhận xét vị trí của 2 và 4. - Tổng quát: a, b N khi số a nhỏ hơn b ta viết: a a. - Giới thiệu ký hiệu , (a b có nghĩa là a < b hoặc a = b). Tương tự . - Yêu cầu hs lên bảng làm bt: viết một tập hợp A = x N | 6 x 9 - Giới thiệu tính chất bắt cầu: Nếu a < b và b < c thì a < c - Gọi hs cho vd. - Hỏi: Em hãy cho biết số liền sau số 6? - Chốt lại: Mọi số tự nhiên đều có số liền sau duy nhất. - Hỏi: Em hãy cho biết số liền trước số 5? - Chốt lại: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị. HĐ3. Củng cố: - Bt ? Sgk. - ? Số tự nhiên nhỏ nhất là số nào và lớn nhất là số nào?. Vậy tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? - Nhận xét - Cho hs ghi vỡ: Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0 và không có lớn nhất.Tập số tự nhiên có vô số phần tử. - Gọi hs lên bảng làm bt 6, 7. - Theo dõi sửa sai. Dự đoán Vd: 0; 1; 2; 3; 4; . . . Lắng nghe. Là các số 0; 1; 2; 3; 4; . . . Lắng nghe. Ghi vỡ. Hs thực hiện: 12 N N 5 N 0 N* 2 < 4 Trả lời: 2 nằm bên trái của 4. Ghi vỡ. A = 6; 7; 8; 9 Cho vd: 5 < 7; 7 < 9 thì 5 < 9. Số 7 Số 4 Ghi vỡ. Làm: 28; 29; 30 99; 100; 101 Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0 và không có lớn nhất. Tập số tự nhiên có vô số phần tử. Ghi vỡ Thực hiện 3. Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ bài trong Sgk và ở vỡ ghi. - Làm bt 10 Sgk, 11, 12, 13 Sbt. - Gợi ý: Bt11: Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên x sao cho x N* có phần tử 0. III. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: …./.…/……. Tuần:…………………… Tiết:……………………. Bài: GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Học sinh biết thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. - Đọc, ghi được số Lamã. - Thích thú với các chữ số Lamã. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết tập N, N*. - Làm bt 11/5 Sbt. - Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên x sao cho x N*. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Số và chữ số: - Yêu cầu hs cho một vài vd về số tự nhiên và chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào? - Giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên (trên bảng phụ). - Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số, cho vd? - Nêu chú ý phần a, Sgk. - Treo bảng phụ phần b và giải thích cho hs biết số trăm, chục. - Yêu cầu hs làm bt 10. HĐ2. Hệ thập phân: - Giới thiệu như Sgk. Vd: 222 = 200 + 20 + 2. = a.10 + b, với a 0 = a.100 + b.10 + c, với a 0 - Nói rõ là số tự nhiên có hai chữ số, chữ số hàng chục là a và hàng đơn vị là b. Tương tự với: : số tự nhiên có ba chữ số, chữ số hàng trăm là a, chữ số hàng chục là b và hàng đơn vị là c. - Củng cố cho hs phần ? Sgk. HĐ3. Cách ghi số Lamã: - Yêu cầu hs quan sát hình 7 và đọc, ôn lại cách ghi số Lamã đã học ở tiểu học. - Lưu ý: hs không được viết số Lamã quá 3 lần mỗi chữ số. - Gọi hs lên bảng viết theo yêu cầu của gv. - Nhận xét và sửa sai. - Yêu cầu hs viết từ 1 – 30 vào vỡ. HĐ4. Củng cố: - Yêu cầu hs nhắc lại các chú ý trong Sgk, làm bt 12, 13, 14, 15 Sgk. - Nhận xét và sửa sai. - Treo bảng phụ có ghi sẵn các chữ số Lamã, yêu cầu hs đứng tại chỗđọc. - Nhận xét. - Gọi hs đọc bt 26 Sbt, cho hs thảo luận nhóm. - Theo dõi hs làm. Cho vd: 3; 24; 315… Theo dõi Trả lời: một chữ số, hai hoặc ba chữ số…. Chú ý lắng nghe. Làm bt 10. Lắng nghe. Lắng nghe và ghi. Thực hiện: 999; 987. Quan sát, đọc. Lên bảng làm theo yêu cầu của gv. Viết vào vỡ: I; II; III; IV; V…., XXIX, XXX. Thực hiện. Đọc. Thảo luận nhóm. 3. Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ bài, cách viết các số Lamã. - Làm bt 16 -23/56 Sbt. - Về nhà đọc phần: “Có thể em chưa biết”. - Gợi ý bt 21: Câu a. 16; 27; 38; 49, cho biết mỗi tập hợp viết được bao nhiêu phần tử. III. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: …./.…/2007 Tuần:…………………… Tiết:……………………. Bài: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP, TẬP CON. I. Mục tiêu: - Hs hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử và cũng không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. - Hs tìm được số phần tử của tập hợp, tập hợp này là con của tập hợp kia. Dùng đúng ký hiệu , . - Rèn tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs làm bt 19 Sbt. - Viết giá trị của chữ số = trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị của các chữ số. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Số phần tử của một tập hợp: - Nêu vd như Sgk. - Hỏi: Hãy cho biết mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử: ?1 Làm ?1 , ?2 - Giới thiệu ?2 . Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 2 thì tập A không có phần tử nào. - Ta gọi: A là tập rỗng. Ký hiệu . - Yêu cầu hs đọc chú ý Sgk trang 12. - Củng cố: Cho hs làm bt 17 Sgk. . x . y . c . d F E - Nhận xét, sửa sai. B. Tập hợp con: - Treo bảng phụ vẽhình 11 Sgk - Yêu cầu hs viết tập hợp E và F. - Yêu cầu hs nhận xét các phần tử của tập hợp E và F. pt của E đều F, ta nói E F. - Hỏi: Vậy khi nào tập hợp A B? - Yêu cầu hs đọc định nghĩa. - Giới thiệu: Ký hiệu A B (tập hợp A con tập hợp B). B A (A chứa trong B hay B chứa A). - Củng cố: cho hs làm bt 36/8 Sbt. - Nhận xét, cho điểm. - Yêu cầu hs đọc và làm ?3 . - Ta thấy: A B và B A, ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau. Ký hiệu A = B. - Gọi hs đọc chú ý Sgk. C. Luyện tập, củng cố: - Yêu cầu hs nhận xét số phần tử của hai tập hợp trong các trường hợp A B, và A = B. - Nhận xét, chốt lại. - Gọi hs đọc bt 16, cho hs hoạt động nhóm. - Theo dõi, nhận xét. - Treo bảng phụ bt 20. - Gọi hs lên điền vào. - Nhận xét, cho điểm. - Bt 18: Yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời, gv nhận xét. Lắng nghe. Làm ?1 , ?2 Lắng nghe. Ghi vỡ. Đọc chú ý. Quan sát hình vẽ. E = x; y F = x; y; c; d pt A B. Nêu định nghĩa. Ghi vỡ. Đọc và làm bt. Đọc chú ý. Trả lời. Hoạt động nhóm. Theo dõi. Điền vào. Trả lời. 3. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài. - Làm bt 29 -33/ 7 Sbt. - Xem trước một số bt ở phần luyện tập. - Hướng dẫn bt 31: Không thể nói A rỗng bởi vì A có 1 phần tử còn tập hợp không có phần tử nào. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: …./.…/2007 Tuần:…………………… Tiết:……………………. Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Hs biết tìm một phần tử của một tập hợp con. - Viết được tập hợp, tập hợp con, sử dụng các ký hiệu ,, . II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu, cac bt Sgk, Sbt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs nêu mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử. Aùp dụng sửa bt 29 Sbt. - Khi nào tập hợp A đgl con của tập hợp B?. Aùp dụng sửa bt 32 Sbt. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước: Bt 21/4 Sgk: Cho hs đọc. - Gợi ý: A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 – 20. - Hướng dẫn cho hs tìm số phần tử. - Nhắc lại các công thức tổng quát: b - a + 1 (pt). - Nhận xét. - Yêu cầu hs đọc bt 23/14. Cho hs làm theo nhóm. - Gọi đại diện trình bày. - Nhận xét kết quả, cho điểm. B. Viết tập hợp và tập con: - Yêu cầu hs đọc bt 22/14. - Gọi hs lên bảng làm bt. - Nhận xét. - Treo bảng phụ bt 36 Sbt và hướng dẫn hs. - Chốt lại: 1 A đúng, 2; 3A đúng. 1 A sai, 3A sai. - Cho hs đọc bt 24/14 Sgk và hoàn thành. - theo dõi, sửa sai. C. Bài tập thực tế: - Yêu cầu hs đọc, viết tập hợp. - Theo dõi, nhận xét, sửa sai. Đọc. Tìm. Hoạt động nhóm. Trình bày. a. C= 0; 2; 4; 6; 8 Thực hiện. Sửa bt. Hoàn thành. Đọc. 3. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại kiến thức các bài trước. - Làm bt 34 – 42/8 Sbt. - Xem trước bài mới. - Gợi ý bt 40 Sbt: 1000, 1001,…., 9999 gồm 9999 – 1000 + 1 = 9000 (số). - Gợi ý bt 42 Sbt: từ 10 đến 99 có 99 – 10 + 1 = 90 (số) gồm 2.90 180 (chữ số). - Số 100 gồm có 3 chữ số , bạn Tâm phải viết tất cả là: 9 + 180 +3 192 (chữ số). IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: …./.…/2007 Tuần:…………………… Tiết:……………………. Bài: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Hs nắm được các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu dạng tổng quát. - Vận dụng tính chất giải các bt, tính nhẩm nhanh. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, Sgk, phấn màu, bt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐVĐ: Ở tiểu học chúng ta đã biết tính tổng, tích của số tự nhiên. Trọng phép cộng, nhân có một tính chất cơ bản giúp ta tính nhanh. Đó là ND bài. A. Tổng và tích của hai số tự nhiên: - Giới thiệu như Sgk. - Treo bảng phụ ?1 , yêu cầu hs điền vào. - Yêu cầu hs trả lời ?2 , gv nhận xét. B. Tính chất của phép cộng và phép nhân số TN: - Giới thiệu như Sgk, yêu cầu hs phát biểu. - Lưu ý: Hs từ đổi chổ khác với từ các số hạng. - Gọi hs phát biểu, gv nhận xét. - Yêu cầu hs tính nhanh ?3 . - Hỏi: phép nhân số tự nhiên có tính chất gì? - Chốt lại: như bảng trong Sgk. - Yêu cầu hs ghi vào vỡ. C. Củng cố: - Hỏi: phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau? - Gọi hs đọc bt 26 Sgk. HN VY VT YB 54 Km 19 Km 82 Km - Treo bảng phụ có sơ đồ. - Hỏi: Em có cách nào tính nhanh tổng đó không? - Sửa lại: (54 + 1) + (19 + 81) = 55 + 100 = 155. - Cho hs đọc bt 27 Sgk và hoạt động nhóm. - Cho từng nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét. - Nhận xét, cho điểm. - Yêu cầu hs đọc bt 49/9, Sbt và thực hiện. - Theo dõi, sửa sai. - Chốt lại cách làm: 8.19 = 8.(20 – 1) = 160 – 8 = 152. 65.98 = 65.(100 – 2) = 6500 – 130 = 6370. Lắng nghe. Hoàn thành ?1 , ?2 Phát biểu. Phát biểu. Nêu tính chất. Thực hiện. Đều có tính chất giao hoán và kết hợp Quan sát. Trả lời. Ghi vỡ. Hoạt động nhóm Nhận xét. Đọc bt. Ghi vỡ. 3. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài vừa học: tính chất của phép nhân, phép cộng. - Làm bt 28, 29, 30/16 Sgk, 43 – 46/17 Sbt. - Xem trước bài mới, chuẩn bị máy tính bỏ túi. - Gợi ý bt 44/8 Sbt: a. x – 45 = 0 nên x = 45. b. 42 – x = 1 nên x = 42 – 1. - Bt 26 Sgk: Quãng đường ôtô đi chính là quãng đường đi bộ là 155 Km IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: …./.…/2007 Tuần:…………………… Tiết:……………………. Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố lại các tính chất cho hs. - Vận dụng giải thành thạo các bt. Sử dụng máy tính bỏ túi. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng? - Làm bt 28/16. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dạng 1: Tính Nhanh: - Yêu cầu hs đọc bt 13/7 Sgk và hoàn thành. - Gợi ý: Kết hợp các số hạng sao cho tròn chục hoặc tròn trăm. - Nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu hs đọc và làm bt 33/17. (Hs đọc hướng dẫn trong sách sau đó vận dụng cách tính). - Chốt lại: a. 996 + 45 45 = 4 + 41. Dạng 2: Tìm dãy quy luật dãy số: - Yêu cầu hs đọc bt 33/17. - Hỏi: Tìm quy luật của dãy số. - Nhận xét, sửa sai. Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi: - Giới thiệu các chức năng tương ứng với từng nút trên máy tính bỏ túi (như Sgk). - Áp dụng: Tính câu C trang 18. Dạng 4: Dạng nâng cao: - Giới thiệu tiểu sử nhà toán học Gau – Xơ. - Áp dụng tính nhanh: Yêu cầu hs nêu cách tính. - Nhận xét. - Yêu cầu hs đọc bt 51/9 Sbt. - Cho hs hoạt động nhóm. - Theo dõi, nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu hs đọc bt 50 /Sbt. - Gợi ý: tổng số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau. - Củng cố: Nhắc lại các tính chất của phép cộng các số tự nhiên. Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán. Đọc và hoàn thành. Làm theo hướng dẫn. Hoàn thành. Ghi vỡ. Đọc. 2 = 1 + 1 3 = 2 + 1 3 = 3 + 2 8 = 5 + 3 Lắng nghe. Thực hiện. Từ 26 – 33 có 33 – 26 + 1 = 8 Hoạt động nhóm. Đọc. Làm vào vỡ 3. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các kiến thức đã học trong các phần trước. - Làm bt 53/9 Sbt, bt 35, 36 Sgk. - Đọc phần “có thể em chưa biết”. -Chuẩn bị máy tính bỏ túi cho tiết sau. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: …./.…/2007 Tuần:…………………… Tiết:……………………. Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Hs biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Rèn kỹ năng giải toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu, bt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dạng 1: Tính nhẩm: - Yêu cầu hs đọc bt 36/19, Sgk. - Hỏi: tại sao tách 15 = 3.5, tách thừa số 4 được không? Hs tự giải thích cách làm. - Yêu cầu hs làm. - Nhận xét, cho điểm. - Cho hs đọc bt 37/20 và hoàn thành. - Theo dõi, nhận xét. Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi: - Giới thiệu thêm: để nhân hai thừa số ta củng sử dụng tương tự như phép cộng, chỉ thay “+” thành dấu “x”. - Gọi hs làm bt 38, 40 Sgk. - Theo dõi, sửa sai. - Gọi hs đọc bt 43/8 Sbt. - Cho hs hoạt động nhóm. - Nhận xét, cho điểm. Dạng 3: Bài tập thực tế: - Treo bảng phụ ghi bt 59 Sbt. a. . 101 - Gợi ý: Dùng phép viết số để viết , thành tổng rồi tính hoặc đặt phép tính theo cột dọc. - Nhận xét. - Củng cố: Nhắc lại các tính chất của phép cộng, nhân số tự nhiên. Đọc. 15.4 = 3.5.4 = 3.(5.4) = 3.20 = 60. Thực hiện. Lắng nghe. Thực hiện. Hoạt động nhóm. Quan sát. . 101 = (10.a + b). 101 = 1010a + 101b = 1000a + 10a + 100b + b 3. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài vừa học - Làm bt: 52 – 57 Sgk , làm bt 9, 10 Sbt. - Xem trước bài mới: phép trừ và phép chia. - Gợi ý bt 53: a. 21000 chia được 10, còn dư. Tâm mua được nhiều nhất 10 vỡ loại I. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: …./.…/2007 Tuần:…………………… Tiết:……………………. Bài: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Hs hiểu được khi nào kq của phép trừ, phép chia một số tự nhiên - Biết được quan hệ giữa phép trừ và phép chia hết, chia có dư. - Rèn luyện kỹ năng giải bt. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong giải toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu, bt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Làm bt 56 /Sbt, câu a. - Hỏi: Em đãsử dụng tính chất nào của phép toán để tính nhanh. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phép trừ hai số tự nhiên: - Hỏi: tìm số tự nhiên x để: a. x + 2 = 5. b. 6 + x = 5. - Ở câu a, ta có phép trừ 5 – 2 = x. - Nêu khái quát và ghi bảng cho hai số tự nhiên a và b. Nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x . - Giới thiệu cách xác định bằng tia số: 0 1 2 3 4 5 - Dùng phấn màu di chuyển chiều mũi tên cho hs thấy. - Củng cố: ?1 . Yêu cầu hs đọc và làm ?1 . - Nhận xét. - Nhấn mạnh: số trừ = số bị trừ => hiệu = 0. số trừ = 0 => số bị trừ = hiệu. số bị trừ số trừ => có hiệu: a – b . B. Phép chia hết, chia có dư: - Xét xem số tự nhiên x nào mà: 3.x = 12 hay không? - Ta có phép chia 12 : 3 = 4. - Ghi khát quát như Sgk. - Yêu cầu hs hoàn thành ?2 . - Hỏi: Trong 4 giá trị: số bị chia, số chia, thương, số dư có quan hệ như thế nào? - Chốt lại. - Hỏi: Số chia cần điều kiện gì? C. Củng cố: - Cho hs đọc và làm ?3 . - Chốt lại. - Yêu cầu hs đọc bt 44, phần a và d. - Giợi ý cho hs. - Gọi 2 hs lên bảng làm. - Nhận xét, sửa sai, cho điểm. Ghi bài. x = 5 – 2 = 3. Không tìm được kết quả. Ghi vỡ. Lắng nghe. Thực hiện. Lắng nghe. 3.x = 12 x = 12 : 3 = 4. Hoàn thành. Trả lời. Số dư < số chia. Thực hiện. Đọc và thực hiện. 3. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài vừa học, nắm vững cách tìm số bị trừ, số bị chia. - Điều kiện thực hiện phép trừ trong N, điều kiện a b, số chia và số dư có quan hệ như thế nào? - Làm 41 – 45 Sgk. - Giợi ý bt 43: Có thể trình bày toán dưới dạng: Tìm số tự nhiên x biết x + 100 = 100 + 500. - Xem trước bài: Luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: …./.…/2007 Tuần:…………………… Tiết:……………………. Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Hs nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để thực hiện được phép trừ. - Giải một bài toán về tính nhẫm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu, bt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho hai số tự nhiên a và b, khi nào ta có phép trừ a – b = x? - Áp dụng tính: a. 425 – 257; b. 99 – 56. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dạng 1: Tìm x: - Tìm x: a. (x – 35) – 120 = 0. b, c. - Gọi hs lên bảng làm. - Theo dõi, yêu cầu hs thử lại bằng cách tính nhẫm. - Chốt lại. Dạng 2: Tính nhẫm: - Yêu cầu hs đọc bt 48 và 49. - Hướng dẫn hs. - Treo bảng phụ bt 70/11 Sbt. - Yêu cầu hs quan sát và hoạt động cá nhân. - Gọi hs lên bảng thực hiện. - Nhận xét, chốt lại. Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi: - Hướng dẫn cách tính cho hs. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm bt 51. - Theo dõi, nhận xét. Dạng 4: Ứng dụng thực tế: - Yêu cầu hs đọc bt 71/11 Sbt và thực hiện. - Nhận xét. - Củng cố: Điều kiện thực hiện phép trừ các số tự nhiên ? Nêu cách tìm các thành phần. Thực hiện. Thực hiện. Thực hiện theo hướng dẫn. Hoạt động cá nhân. Lên bảng làm bt. Lắng nghe. Hoạt động nhóm. Hoàn thành. Số bị trừ > số trừ. 3. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài vừa học. - Làm bt 64 – 67, 74, Sbt - Xem trước các bt chưa làm, nắm vững cách tìm các thành phần chưa biết. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: …

File đính kèm:

  • docSo hoc 2 q1.doc
Giáo án liên quan