Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết: 26: Quyền và nghĩa vụ học tập (t2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Hiểu ý nghĩa của việc học tập, hiểu nội dung và nghĩa vụ học tập của công dân. Thấy được sự quan tâm của Nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập.

- Phân biệt được những biểu hiện đúng hoặc không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập, thực hiện đúng những quy định, nhiệm vụ học tập của bản thân: siêng năng cố gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả tốt.

- Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học.

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Thảo luận nhóm

- Xử lý tình huống

- Xử đúng bài tập trắc nghiệm

III. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN

- Điều 59 Hiến pháp 1992

- Điều 10 Luật giáo dục, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Điều 9 Luật giáo dục.

- Điều 1 Luật giáo dục phổ cập Tiểu học.

- Những hình ảnh, tấm gương học tập tiêu biểu.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 9755 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết: 26: Quyền và nghĩa vụ học tập (t2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo ỏn giỏo dục cụng dõn lớp 6 Ngày soạn: 03/03/2009 Ngày dạy: 10/03/2009 Tiết PPCT: K6/26. Tiết 1 Lớp dạy: 6A12 Giỏo viờn hướng dẫn: Nguyễn Thị Tõm Giỏo sinh thực tập: Nguyễn Thị Hồng Lắm Tiết: 26 Quyền và nghĩa vụ học tập (T2) I. Mục tiêu bài học - Hiểu ý nghĩa của việc học tập, hiểu nội dung và nghĩa vụ học tập của công dân. Thấy được sự quan tâm của Nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập. - Phân biệt được những biểu hiện đúng hoặc không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập, thực hiện đúng những quy định, nhiệm vụ học tập của bản thân: siêng năng cố gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả tốt. - Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học. II. Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Xử lý tình huống - Xử đúng bài tập trắc nghiệm III. Tài liệu - phương tiện - Điều 59 Hiến pháp 1992 - Điều 10 Luật giáo dục, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Điều 9 Luật giáo dục. - Điều 1 Luật giáo dục phổ cập Tiểu học. - Những hình ảnh, tấm gương học tập tiêu biểu. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chức: (1 Phỳt) 2. Bài cũ: (5 Phỳt) GV: Gọi HS trả bài. Cõu hỏi: 1. Về việc học tập, luật phỏp ta qui định những gỡ? Em hóy nờu một vài tấm gương vượt khú, vươn lờn trong học tập (Bài tập b/SGK/42). 2. Những trẻ bị khiếm thị, khiếm thớnh, tàn tật,… và trẻ em lang thang cơ nhỡ… cú quyền và nghĩa vụ học tập khụng? Những trẻ em đú thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập như thế nào? (Bài tập c/SGK, trang 42). HS khỏc nhận xột. GV: Kết luận và cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1 Phỳt) Quyền và nghĩa vụ học tập ( tiếp) Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học 15 Phỳt 8 Phỳt 7 Phỳt 6 phỳt Hoạt động 1: Kể chuyện về những tấm gương vượt khú vươn lờn trong học tập: GV: Gọi 2 HS kể chuyện HS: Kể chuyện Cỏc em khỏc nhận xột. GV: Nhận xột và kết luận. † Để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập, phải say mờ, kiờn trỡ và tự lực, phải cú phương phỏp học tập tốt. GV: Em hóy nờu một vài tấm gương vượt khú vươn lờn trong học tập. HS: Nờu tấm gương học tốt. GV: Nhận xột. Hoạt động 2: Xử lớ tỡnh huống. GV: Gọi HS đọc tỡnh huống. HS: Đọc tỡnh huống Tỡnh huống 1 (3d/42, SGK): Nam là một học sinh chăm ngoan. Nhà em nghốo lắm, sau Nam cũn cú 2 em. Đang học lớp 6 thỡ mẹ mất, cũn bố thỡ cũng đau ốm luụn. Nam cú thể phải nghĩ học ở nhà để lao động giỳp bố và nuụi cỏc em. Nếu là Nam, trong hoàn cảnh đú, em sẽ giải quyết khú khăn như thế nào? Tỡnh huống 2: Bộ Na 9 tuổi, bị cõm điếc bẩm sinh. Hàng ngày, nhỡn cỏc bạn tung tăng đến lớp, Na thớch lắm, xin ba mẹ cho mỡnh đi học. Ba mẹ Na phõn võn khụng biết phải làm thế nào… Hỏi: Theo em, bạn Na cú quyền được đi học khụng? Nếu cú, Na cú thể học ở đõu? GV: Cho HS thảo luận nhúm, thời gian 3 phỳt Nhúm 1 và 2 thảo luận tỡnh huống 1. Nhúm 3 và 4 thảo luận tỡnh huống 2. HS: Thảo luận nhúm. GV: Nhận xột và chốt lại. † Cụng dõn cú nhiều con đường, nhiều cơ hội học tập, cú thể học suốt đời. Nhà nước thực hiện cụng bằng xó hội trong GD. HS: Ghi nội dung bài học vụ tập. Hoạt động 3: Làm bài tập đ/ SGK. * GV: Gọi HS đọc bài tập đ/ SGK, trang 43. HS: Đọc bài tập. GV: Gọi HS trả l ời. HS: trả lời. GV: Nhận xột chốt lại. * GV: Yờu cầu học sinh phõn tớch những biểu hiện tốt và chưa tốt về quyền và nghĩa vụ học tập. HS: Phõn tớch. GV: Nhận xột và chốt lại. Tốt - Chăm chỉ - Chịu khó học bài và làm bài. - Không bỏ tiết. - Trung thực trong kiểm tra. - Tập trung nghe giảng. - Tích cực xây dựng bài... Chưa tốt - Lười học, trốn học, bỏ tiết. - Làm việc riêng. - Nói chuyện trong giờ học. - Quay cúp. - Khụng chộp bài học vụ tập. - Nhìn bài bạn trong giờ kiểm tra... Hoạt động 4: Củng cố GV: Cho HS chơi trũ chơi “ụ chữ kỡ diệu”. GV: Đặt cõu hỏi và gợi ý để HS tỡm từ khoỏ. 1. Quyền và nghĩa vụ này gắn liền với HS. 2. Những qui định của phỏp luật nước ta đối với giỏo dục thể hiện tớnh chất gỡ? 3. Đõy là bậc học nền tảng trong hệ thống giỏo dục nước ta. 4. Đõy là khoảng thời gian HS được nghĩ học. HS: Trả lời theo gợi ý. GV: Nhận xột và đưa ra đỏp ỏn. 1. Học tập 2. Nhõn đạo 3. Bậc tiểu học 4. Nghĩ hố Từ khoỏ của ụ chữ: “Cụng bằng” c. Nhà nước thực hiện cụng bằng xó hội trong giỏo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành: Mở mang rộng khắp hệ thống trường lớp, miễn học phớ cho HS tiểu học, quan tõm giỳp đỡ trẻ em khú khăn, … Những qui định trờn thể hiện tớnh nhõn đạo của phỏp luật nước ta. Chỳng ta phải thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mỡnh. Danh ngụn: Học, học nữa, học mói 4. Dặn dũ: (2 Phỳt) - Học bài. - Làm cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa và sỏch tỡnh huống. - Xem và chuẩn bị trước bài mới, bài 16 “Quyền được phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng, thõn thể, sức khoẻ, danh dự và nhõn phẩm”. V: RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docQuyen Va Nghia Vu Hoc Tap tiet 2.doc