Giáo dục học

*CÁC NHIỆM VỤ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG

CÂU 2: PHÂN TÍCH Ý NGHĨA NỘI DUNG CỦA NHIỆM VỤ GIÁO DỤC PTTC CHO TRẺ MG:

 

-Ý nghĩa: gd thể chất là 1 bộ phận q.trọng of gd p.triển toàn diện. + “Việc kết hợp l.động s.xuất với trí dục & thể dục ko những chỉ là 1 trong những phương tiện tăng thêm s.xuất XH mà còn là phương tiện duy nhất để đào tạo con ng. p.triển toàn diện”. “Sức khỏe là vốn quí nhất of mỗi con ng. & of XH, là nhân tố q.trọng trong sự nghiệp x/dựng & b.vệ tổ quốc. Vì vậy chúng ta phải phấn đấu để mọi ng. đều đc q.tâm. c.sóc sức khỏe”. + Gd thể chất cho TE trước tuổi đến trường phổ thông có ý nghĩa đ.biệt q.trọng. Trước hết vì cơ thể TE ở lứa tuổi này đang p.triển mạnh mẽ. Hệ thần kinh, hệ cơ xương hình thành nhanh, bộ máy hô hấp đang hoàn thiện. Cơ thể trẻ còn non yếu, dễ bị p.triển lệch lạc, mất cân đối. nếu ko đc c.sóc gd thể chất đúng đắn thì gây nên những thiếu sót cơ thể of TE mà sau ko thể khắc phục đc. + Sự p.triển thể chất có ảnh hưởng đến sự p.triển tâm lý, sự p.triển toàn diện nhân cách of trẻ. + gd thể chất có mối q.hệ chặt chẽ với gd l.động. Thể dục giúp trẻ có sức khỏe dẻo dai, có các thao tác vận động chính xác, có cảm giác tốt về nhịp điệu, định hướng ko gian & 1 số khả năng khác.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo dục học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*CÁC NHIỆM VỤ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG CÂU 2: PHÂN TÍCH Ý NGHĨA NỘI DUNG CỦA NHIỆM VỤ GIÁO DỤC PTTC CHO TRẺ MG: -Ý nghĩa: gd thể chất là 1 bộ phận q.trọng of gd p.triển toàn diện. + “Việc kết hợp l.động s.xuất với trí dục & thể dục ko những chỉ là 1 trong những phương tiện tăng thêm s.xuất XH mà còn là phương tiện duy nhất để đào tạo con ng. p.triển toàn diện”. “Sức khỏe là vốn quí nhất of mỗi con ng. & of XH, là nhân tố q.trọng trong sự nghiệp x/dựng & b.vệ tổ quốc. Vì vậy chúng ta phải phấn đấu để mọi ng. đều đc q.tâm. c.sóc sức khỏe”. + Gd thể chất cho TE trước tuổi đến trường phổ thông có ý nghĩa đ.biệt q.trọng. Trước hết vì cơ thể TE ở lứa tuổi này đang p.triển mạnh mẽ. Hệ thần kinh, hệ cơ xương hình thành nhanh, bộ máy hô hấp đang hoàn thiện. Cơ thể trẻ còn non yếu, dễ bị p.triển lệch lạc, mất cân đối. nếu ko đc c.sóc gd thể chất đúng đắn thì gây nên những thiếu sót cơ thể of TE mà sau ko thể khắc phục đc. + Sự p.triển thể chất có ảnh hưởng đến sự p.triển tâm lý, sự p.triển toàn diện nhân cách of trẻ. + gd thể chất có mối q.hệ chặt chẽ với gd l.động. Thể dục giúp trẻ có sức khỏe dẻo dai, có các thao tác vận động chính xác, có cảm giác tốt về nhịp điệu, định hướng ko gian & 1 số khả năng khác. - N.vụ: + b.vệ tính mạng & tăngcường s.khỏe, đ.bảo sự tăng trưởng hài hòa of trẻ: b.đảm chế độ dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt (ăn, ngủ, thức) hợp lý, tích cực phòng bệnh, phòng tai nạn, làm tốt c.tác v.sinh m.trường, sinh hoạt & thân thể cho trẻ, ko để trẻ mệt mỏi vì h.động quá sức hoặc thần kinh căng thẳng. Tổ chức rèn luyện cơ thể trẻ 1 cách hợp lý. + rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo v.động cơ bản & những phẩm chất v.động: n.vụ thứ 2 of gd thể chất là giúp trẻ hình thành, p.triển & hoàn thiện các kỹ năng, k.xảo v.động cơ bản (đi, chạy, nhảy, leo, trèo…) rèn luyện năng lực phối hợp cảm giác (chủ yếu là thị giác với thính giác) phối hợp các v.động of các bộ phận cơ thể với nhau (đầu, tay, chân, mình) v.động tĩnh of tay (cánh tay, cổ tay, các ngón tay), năng lực định hướng trong v.động (phải, trái, trên, dưới, đằng trước, đằng sau), trình tự các v.động. Từng bước rèn luyện những phẩm chất of v.động, giúp cho trẻ v.động ngày càng nhanh nhẹn, linh hoạt, dẻo dai, gọn gàng (ko có những động tác thừa như ngoẹo cổ, thè lưỡi, mím miệng khi thao tác tay, xô cả ng. về phía trước khi đá…), ngày càng chính xác và khóe léo hơn. + gd nếp sống có giờ giấc, có thói quen & kỹ năng, k.xảo v.sinh: Trường MG có n.vụ gd cho trẻ nếp sống có giờ giấc. Rèn luyện cho trẻ thói quen ăn, ngủ, thức đúng giờ & dễ dàng thích nghi khi chuyển từ h.động này sang h.động khác. CÂU 3: PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MG, LIÊN HỆ THỰC TIỂN GD Ở NHÀ TRƯỜNG: gd các kỹ xảo và thói quen v.sinh là một khâu q.trọng trong hệ thóng gd t.chất & trong việc hình thành nhân cách. Trong trường MG có thể chia thành các nhóm k.xảo & thói quen v.sinh sau đây: +V.sinh thân thể(giữ quần áo sạch sẽ, ko quỳ, ngồi lê la nơi sân nhà đất bẩn những lúc đi chơi hay đi dạo ngoài trời). +V.sinh ăn uống (rửa tay trước khi ăn, nhai kỹ, ko bốc tay, làm rơi vãi thức ăn, ăn xong rửa tay, xúc miệng, lau mồm). + V.sinh môi trường (tiêu tiểu đúng chổ, ko vứt rác bừa bãi, ko làm bẩn môi trường chẳng hạn làm tung n’c ra sàn nhà khi rửa tay). K.xảo & thói quen VH – v.sinh phản ánh yêu cầu of XH phù hợp với những tiêu chuẩn hành vi V.Hóa – đạo đức. * P.pháp gd k.xảo & thói quen VH v.sinh: +Sắp xếp các thao tác tạo nên hành động theo 1 thứ tự nhất định hợp lý. +Lập kế hoạch thứ tự các hành động. +Ở giai đoạn đầu tiên phải lặp đi lặp lại các k.năng trong khoảng thời gian cách nhau ko xa. Muốn vậy phải cho trẻ thường xuyên đọc, luyện tập với trình tự thực hiện nhất định of hành động. + Từng bước giúp trẻ ý thức đc ý nghĩa & sự hợp lý of các thao tác, các hành động V.Hóa – v.sinh từ đó hình thành nhu cầu về thói quen V.Hóa - v.sinh. + Ng.lớn phải thực hiện mẫu mực tất cả những nhu cầu về V.Hóa –v.sinh từ đó hình thành nhu cầu về V.Hóa-v.sinh trước trẻ và nhắc nhở trẻ làm như ng.lớn. + Phối hợp chặt chẽ với g.đ để tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ đc vận dụng, củng cố những k.năng đó ở g.đ để nhanh chóng hình thành k.xảo và thói quen v.sinh. * Chế độ s.hoạt of trẻ ở trường MG: Chế độ s.hoạt là quy chế về về s.hoạt dựa trên cơ sở khoa học nhằm phân phối thời gian hợp lý & tiến hành theo trình tự các hình thức h.động & nghỉ ngơi. Chế độ s.hoạt là đ.kiện q.trọng để gd t.chất cho trẻ có kết quả. Trên cơ sở những n.vụ gd & đ.kiện sinh hoạt quyết định. Chế độ s.hoạt phải phù hợp với đ.điểm lứa tuổi. Cần chú ý tới những đ.điểm riêng biệt of mỗi em. Chế độ s.hoạt phải đc củng cố. CẪU 4: PHÂN TÍCH Ý NGHĨA VÀ CÁC NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TRÍ TUỆ CHO TRẺ MG: - Ý nghĩa: gd t.tuệ là 1 quá trình sư phạm đc tổ chức đ.biệt nhằm hình thành những tri thức & k.năng sơ đẳng, những phương thức h.động t.tuệ sơ đẳng, p.triển những năng lực & nhu cầu h.động t.tuệ of TE. + Trí dục trước hết phải thực hiện truyền đạt cho trẻ những tri thức để hiểu sơ đẳng về thế giới xung quanh hệ thống hóa các tri thức đó, hình thành hứng thú nhận thức, rèn luyện k,năng k.xảo h.động t.tuệ & p.triển h.động tư duy tích cực of trẻ. Gd t.tuệ cho trẻ MG còn có ý nghĩa q.trọng trong việc chuẩn bị những điều kiện để học tập có kết quả ở trường phổ thông sau này. + Gd t.tuệ cho trẻ MG là cơ sở để hình thành những biểu tượng, khái niệm đạo đức, niềm tin đ.đức. Trong h.động t.tuệ có thể gd trẻ nhiều nét tính cách cá nhân như tính mục đích, tính trung thực, cẩn thận, kiên trì, k.định, sáng tạo… + Trí dục có mối liên hệ chặt chẽ với sự p.triển thẩm mỹ of trẻ. + Trí dục cũng là cơ sở để thực hiện gd thể chất, gd l.động & là cơ sở cho gd p.triển toàn diện nhân cách of trẻ. - N.vụ: + Hình thành các khái niệm về c.sống xung quanh & về bản thân: N.vụ đầu tiên of trí dục là giúp trẻ tiếp xúc với thế giới hiện thực để có đc hình ảnh chung of t.giới tự nhiên, XH, con ng. x.quanh trẻ. Giúp trẻ nắm đc những tri thức sơ đẳng khác nhau hình thành những biểu tượng, khái niệm đúng đắn về những hiện tượng đơn giản of c.sống xung quanh. + Giúp trẻ tìm hiểu t.giới xung quanh tri giác trực tiếp các sự vật & h.tượng. + N.vụ of GV là thường xuyên tăng cường vốn tri thức cho trẻ, sắp xếp, giải thích & hệ thống hóa các tri thức đó. + P.triển các quá trình tâm lý nhận thức: N.vụ q.trọng of trí dục là p.triển các quá trình tâm lý nhận thức: cảm giác, tri giác, ghi nhớ, tưởng tượng, tư duy & p.triển ngôn ngữ. + Nhận thức t.giới bắt đầu từ cảm giác & tri giác. Ở tuổi MG, các q.trình có ý nghĩa rất q.trọng giúp trẻ nhận thức hiện thực x.quanh, trường MG cần chú ý đ.biệt đến việc gd cảm giác. + Hình thành ở trẻ năng lực ghi nhớ có ý thức tăng khối lượng ghi nhớ rèn luyện ghi nhớ có chủ định. Chú ý p.triển trí tưởng tượng. P.triển ở trẻ tư duy trực quan – hành động. Cùng với quá trình nhận thức, sự p.triển ngôn ngữ là n.vụ rất q.trọng. + P.triển tính ham hiểu biết & n.lực trí tuệ: _Tính ham hiểu biết là phẩm chất vốn có of TE, nó biểu hiện ở tính tích cực tìm hiểu thế giới x.quanh. + Nhà sư phạm phải biết ủng hộ tính ham hiểu biết đó of trẻ MG bằng cách tổ chức cho trẻ q.sát, cố gắng trả lời kịp thời các thắc mắc. - GD nhận cảm: Gd nhận cảm đ/với trẻ MG là sơ đồ of trí dục, nó đảm bảo p. triển & làm phong phú kinh nghiệm cảm tính of trẻ, hình thành các khái niệm về các thuộc tính & phẩm chất of sự vật. + Gd nhận cảm là sự hướng dẫn sư phạm nhằm hoàn thiện & p.triển các q.trình cảm tính: cảm giác, tri giác, biểu tượng. + Việc gd nhận cảm cho trẻ, sự p.triển cảm giác & tri giác đ.kiện q.trọng để hành động nhận thức có kết quả. + Cảm giác được phân chia thành: * Cảm giác bên ngoài: cảm giác nghe, nhìn, ngửi, nếm, cảm giác ở da. * Cảm giác bên trong: c.giác vận động, c.giác thăng bằng, c.giác cơ thể. _ Gd cảm giác phải đc thực hiện thông qua các q.trình h.động khác nhau: tạo hình, thiết kế x/dựng & tìm hiểu môi trường x.quanh. CÂU 5: PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRÍ TUỆ CHO TRẺ MG. LIÊN HỆ THỰC TIỂN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƯỜNG - Nội dung: + Dạy trẻ MG phân biệt & nói tên các màu sắc, hình thành các biểu tượng về sắc of chúng, trẻ biết khi trộn các màu thì đc các màu mới, p.triển n.lực cảm thụ màu sắc khi xem tranh, nhận thấy màu sắc tạo ra đc sự diễn cảm nghệ thuật of hình tượng. + Dạy trẻ lĩnh hội các khái niệm về ko gian: sau, trước, trên, dưới, xa, gần, phải, trái, cao, thấp… & sử dụng trong sinh hoạt. Phân biệt hình dạng & kích thước các vật & so sánh với vật khác. + Dạy trẻ dịnh hướng về thời gian, hiểu tính liên tục & độ dài of t.gian. + Trẻ nắm đc các khái niệm & biểu tượng về 1 số đại lượng of t.gian: hôm qua, hôm nay, ngày mai, phút, giờ… + p.triển sự nhạy cảm về âm thanh, lắng nghe & phân biệt các âm thanh trong hoàn cảnh x.quanh, p.triển thính giác ngôn ngữ, n.lực phân tích cấu trúc âm thanh of từ & thính giác âm nhạc (cao độ of â.thanh, nhịp điệu…). + Phân biệt bằng cảm giác vật chất of các vật thể & diễn đạt bằng ngôn ngữ: nhẳn nhụi, mềm mại, sần sùi, cứng, mềm, nặng, nhẹ, lạnh, ấm. + P.triển các cảm giác v.động, khứu giác & vị giác. - Phương pháp: + Phương tiện chung of gd nhận cảm & tri giác là gd thông qua các loại hình hoạt động có mục đích & có nội dung phong phú, hấp dẫn. Trong h.động sáng tạo. +P.pháp cơ bản of gd nhận cảm là tổ chức cho trẻ q.sát các s.vật để xác định những tính chất of chúng. + Cần tận dụng mọi loại hình h.động để tiến hành gd nhận cảm: * Tạo hình: hình dáng, màu sắc. * Thiết kế x/dựng: hình dạng, kích thước, q.hệ ko gian, tính chất bề mặt (nhẳn, gồ ghề, mềm, rắn…) * Âm nhạc: cảm giác tốc độ, nhịp điệu, cao độ, cảm giác v.động… * MTXQ: với các vật màu sắc, mùi vị, â.thanh. CÂU 6 : PHÂN TÍCH CÁC NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO DỨC CHO TRẺ MG, LIÊN HỆ THỰC TIỄN - Ý nghĩa: +gd đ.đức là 1 bộ phận q.trọng trong gd nhân cách con ng. p.triển toàn diện, có mục đích of nhà gd nhằm x/dựng cho TE những nét tính cách, những phẩm chất đ.đức & bồi dưỡng cho các em những tiêu chuẩn & quy tắc hành vi quy định thái độ of chúng đ/v nhau, đ/v g.đ, đ/v ng.khác. + gd đ.đức có ý nghĩa rất quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp gd con ng.mới. + Việc hình thành cớ sở ban đầu về phẩm chất đ.đức con ng. đc thực hiện ngay ở lứa tuổi N.Trẻ, MG. +Ở tuổi MG, đc sự hướng dẫn of ng.lớn, trẻ tiếp nhận những kinh nghiệm đầu tiên về hành vi trong q.hệ với ng.thân, bạn bè, với các đồ vật & thiên nhiên, lĩnh hội các tiêu chuẩn đ.đức of XH mới. + những ấn tượng đầu tiên of thời thơ ấu để lại dấu vết trong suốt cả c.đời sau này. - N.vụ: N.vụ cơ bản of gd đ.đức cho trẻ MG là hình thành ở trẻ tình cảm đ.đức, k.xảo & thói quen hành vi đ.đức trong sự thống nhất với những biểu tượng (khái niệm) đ.đức & động cơ hành vi. + Việc hình thành những t.cảm đ.đức có vị trí q.trọng đầu tiên đ/v trẻ từ những năm đầu. + Phải gd trẻ tình cảm quyến luyến & yêu mến ng.lớn. + Trẻ phải cảm thấy xúc động khi ng.thân buồn. +Cần nhấn mạnh đ.biệt đến sự chân thành trong t.cảm đ/với h.động of trẻ. + Phải hình thành ở trẻ những k.xảo & thói quen hành vi khác nhau thể hiện lòng kính trọng đ/với ng.lớn (nghe lời, chào hỏi, cám ơn) thái độ tốt với bạn bè (quan tâm, nhường nhịn) ý thức giữ gìn các đồ vật (bảo vệ, xếp dọn, giữ gìn các đồ chơi, sách vở) & ý thức hành vi V.Hóa ở nơi công cộng (ko nói to, ko làm ảnh hưởng đến ng.khác, quần áo lịch thiệp…) + Ở các độ tuổi khác nhau, yêu cầu về k.xảo & thói quen đ.đức cần đc nâng cao dần. + Quá trình gd đ.đức có n.vụ hình thành ở trẻ những biểu tượng có tiêu chuẩn đ.đức of XH-XHCN gd các k.xảo & thói quen hành vi đ.đức, cô giáo phải tiến hành giải thích để trẻ hiểu rõ lợi ích, sự công bằng, tính chất đúng đắn of hành động mà cô yêu cầu các em làm. - N.dung: +gd lòng nhân ái (tình thương) & những nhân tố sơ đẳng of lòng yêu n’c (gd t.yêu gđ, gd t.yêu & thái độ q.tâm đến mọi ng., gd t.yêu thiên nhiên, yêu c.sống, Đ/với trẻ MG, cần gd t.yêu đ/với B.Hồ, biết lá cờ tổ quốc). +gd quan hệ bạn bè; x/dựng lớp đoàn kết thân ái: Đ/với trẻ MG bé cần khuyến khích trẻ làm quen với nhau, biết sống hòa thuận bên nhau, biết tuân thủ những quy tắc ban đầu of s.hoạt tập thể (chấp nhận sự phân công đồ chơi, nhường nhịn giúp đỡ bạn…) đồng thời nhen nhóm dần cho trẻ nhu cầu cùng nhau h.động (muốn chơi bán hàng thì phải có ng.mua), tập cho trẻ bước đầu biết phối hợp với nhau. *Đ/v trẻ MG nhỡ cần từng bước mở rộng nhóm chơi of trẻ, mở rộng vốn kinh nghiệm về h.động chung (cùng nhau) of trẻ, kịp thời biểu dương những hành vi tốt, uốn nắn, ngăn chặn những hành vi không tốt, h.dẫn trẻ tự giải quyết lấy những xích mích trong khi chơi chung. *Đ/v trẻ MG lớn, biết từ tập hợp nhau lại & tự đề xuất trò chơi chung. Trẻ đã nhận ra & biết những quy tắc ứng xử cần thiết trong q.hệ b.bè. Q.hệ b.bè phong phú, đa dạng hơn & đã trở thành 1 nhân tố q.trọng trong đời sống of trẻ. Trẻ ham chơi với bạn hơn là quấn quýt quanh ng.lớn, giữa trẻ đã có hình ảnh lẫn nhau về tính cách & h.vi đ.đức. Gd q.hệ b.bè cho trẻ lúc này cần đ.biệt q.tâm mở rộng vốn k.nghiệm & hiểu biết of trẻ về tình bạn tốt, ng.bạn tốt, về những cách cư xử cụ thể (đoàn kết, thân ái, q.tâm đến nhau, giúp đỡ & học tập lẫn nhau…) + Gd những quy tắc lễ phép & V.Hóa, những tính tốt: Gd cho trẻ những quy tắc lễ phép (chào hỏi, thưa gửi, xin & cảm ơn…), những quy tắc hành vi V.Hóa ở những nơi công cộng (ko bứt hoa, làm hỏng cây ở công viên, ko nghịch ngợm, làm ồn khi đến thăm phòng triển lãm, nhà bảo tàng), những cách ứng xử tốt đẹp với mọi ng. (giúp đỡ, ko trêu ghẹo ng.tàn tật, nâng dậy & dỗ dành em bé bị ngã..). Một số tính tốt cần đ.biệt chú ý rèn luyện cho trẻ là: Tính tự lập, tính mạnh dạn, tính ngăn nắp, tính kỷ luật. - P.pháp: Gd đ.đức là cách thức tác động, cách thức tổ chức hoạt động cho trẻ of nhà gd nhằm hình thành ở trẻ những phẩm chất đ.đức cộng sản theo m.đích gd. Trong lý luận & thực tiễn sư phạm hiện nay, ng.ta phân loại các p.pháp gd đ.đức thành 2 nhóm chủ yếu: 1/ Nhóm các p.pháp hình thành các khái niệm, niềm tin gồm có: p.pháp giải thích & thuyết phục, p.pháp nêu gương. 2/ Nhóm các p.pháp rèn luyện k.năng k.xảo và thói quen h.vi là p.pháp tổ chức h.động thực tiễn gồm các hình thức luyện tập & rèn luyện (thực hành trong cuộc sống). Bên cạnh 2 nhóm p.pháp gd cơ bản ở trên, ng.ta còn sử dụng nhóm p.pháp hỗ trợ, đó là nhóm p.pháp động viên & đánh giá gồm các p.pháp khen ngợi & chê trách, nhận xét & phê bình. Tổ chức h.động thực tiễn giữ vai trò chủ đạo trong việc gd đ.đức cho trẻ MG. CÂU 7: PHÂN TÍCH Ý NGHĨA VÀ CÁC NHIỆM VỤ GIÁO DỤC THẨM MĨ CHO TRẺ MG: - Ý nghĩa: Gd thẩm mỹ là 1 quá trình tác động có m.đích, có h.thống đến nhân cách of trẻ nhằm p.triển n.lực cảm thụ & nhận biết cái đẹp trong nghệ thuật, trong tự nhiên & trong đ.sống XH, gd lòng yêu cái đẹp vào trong c.sống 1 cách sáng tạo. Gd t.mỹ có mối liên hệ mật thiết với gd đ.đức & gd trí tuệ. Gd t.mỹ có liên hệ trực tiếp với gd l.động & thể dục. - N.vụ: + Sự p.triển tri giác, t.cảm & hình thành biểu tượng t.mỹ cho trẻ MG: gd t.mỹ bắt đầu từ sự p.triển năng lực tri giác cái đẹp, cảm thụ cái đẹp, hiểu cái đẹp theo cách ng.ta thường nói về nghệ thuật. GV còn có nhiệm vụ dẫn dắt trẻ đi từ sự tri giác cái đẹp, cảm xúc đ/v nó đến chổ hiểu & hình thành các khái niệm, các nhận xét & đánh giá t.mỹ.+ P.triển các n.lực nghệ thuật sáng tạo of trẻ: GD nghệ thuật cho trẻ là 1 q.trình khó khăn & phức tạp. Tuy nhiên, trẻ MG đã có thể tiếp thu hầu hết các hình thức nghệ thuật: Đặt 1 câu chuyện, suy nghĩ 1 bài thơ, bài hát, vẽ & nặn. Tất nhiên ở các em hình thành này có đ.điểm riêng, thể hiện ở sự phản ánh trực tiếp, hồn nhiên hiện thực, ở lòng chân thành khác thường, ở lòng tin vào tính chân thực of cái đc mô tả: ở sự ko chú ý đến ng.xem & ng.nghe. Song ngay trong giai đoạn này các n.lực sáng tạo nghệ thuật of trẻ đã đc p.triển, chúng thể hiện ở sự xuất hiện tính chủ định trong h.động, ở chổ biết phối hợp các tri thức về ấn tượng of mình, ở tính chân thực cao khi thể hiện tình cảm và tư tưởng. Ở tuổi MG đã có mầm mống of tính s.tạo, chúng thể hiện ở sự p.triển n.lực x/dựng các chủ định & thực hiện nó; ở k.năng kết hợp các tri thức, k.niệm of mình; ở việc truyền đạt chân thực tư tưởng, t.cảm, c.xúc. Để p.triển óc s.tạo cho trẻ, cần có q.trình dạy học để giúp trẻ có phương thức diễn đạt hình tượng & mô tả chủ định trong khi nói, hát, vẽ, nhảy múa, diễn kịch. + Hình thành những cơ sơ of thị hiếu t.mỹ: Sự cảm thụ cái đẹp có liên quan mật thiết đến n.lực đánh giá cái đẹp 1 cách đúng đắn. Thị hiếu t.mỹ of con ng. biểu hiện ở sự phán đoán, đánh giá. Trong trường MG có n.vụ hình thành cho trẻ những cơ sở of thị hieus thẩm mỹ, thị hiếu nghệ thuật, cần dạy cho các em phân biệt cái đẹp với cái ko đẹp, cái thô kệch & xấu xí, cần gd cho các em trình bày rõ lý do tại sao mình thích bài hát, truyện cổ tích hay bức tranh này. Dĩ nhiên, trường MG hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về đánh giá, nhưng chính điều này có ý nghĩa to lớn, vì nó gd cho trẻ 1 thái độ tự giác hơn, chú ý hơn đ/với tác phẩm nghệ thuật. Có thể hình thành cho trẻ những cơ sở of thị hiếu t.mỹ thông qua việc tìm hiểu các tác phẩm cổ điển of thiếu nhi, tìm hiểu â.nhạc, hội họa. Trẻ học cách nhận biết, yêu mến các t/phẩm nghệ thuật chân chính phù hợp với lứa tuổi of trẻ. Cũng cần dạy trẻ nhận ra & cảm thụ cái đẹp ở c.sống x.quanh & biết b.vệ nó. Một bông hoa đẹp trong khóm hoa, 1 lớp học trang hoàng đẹp đẽ ấm cúng & sạch sẽ, các đồ dùng đc xếp đặt gọn gàng ngăn nắp… đều là những cái đẹp trong c.sống phải biết b.vệ chăm sóc & giữ gìn. +Những phương tiện cơ bản để gd t.mỹ: * vẻ đẹp of hoàn cảnh xung quanh TE (vẻ đẹp trong sinh hoạt hàng ngày) * Những ấn tượng từ c.sống xung quanh trẻ *Thiên nhiên of quê hương đất n’c * Nghệ thuật. CÂU 8: PHÂN TÍCH CÁC NHIỆM VỤ VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC LAO ĐỘNG Ở TRƯỜNG MG. *NHIỆM VỤ: -Gíup đỡ trẻ tìm hiểu và làm quen với các loại hình lao động của người lớ và giáo dục thái độ đúng đắn đối với lao động, tôn trọng và yêu quí người lao động và sản phẩm của lao động VD: Trong trò chơi làm BS trẻ bít được công việc của BS là khám bệnh, hoặc trong trò chơi cô giáo với Hs trẻ bít công việc cùa cô giáo là dạy học -Gíao dục các kĩ năng kĩ xảo lao độn đơn giản -GD trẻ hứng thú lao động, lòng yêu lao động, GD động cơ LĐ công ích, tính độc lập và kĩ năng LĐ tập thể, vì tập thể VD: Qua quá trình vui chơi cô hỏi trẻ đồ chơi có được là nhờ ai, trẻ nói nhờ cô bác công nhân….từ đó cô giáo dục cháu giữ gìn đồ chơi, xếp gọn gàng ngăn nắp đúng qui định *CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LĐ: Giao n.vụ: là hình tức tổ chức l.đ đơn giản nhất cho trẻ MG. Ở nhóm trẻ nhỏ, n.vụ có tính chất cá nhân, cụ thể & đơn giản, thường gồm 1,2 hành động (đặt thìa lên bàn, cởi áo cho búp bê để giặt…) Các n.vụ tuy đơn giản nhưng đã đưa trẻ vào hoạt động vì lợi ích of tập thể, trong đ.kiện các em chưa thể tổ chức đc. Ở nhóm trẻ nhỡ, số n.vụ tăng lên để rèn luyện k.năng trở nên bền vững & làm phong phú thêm kinh nghiệm tham gia l.đ of trẻ. N.vụ trở thành phương tiện hình thành ở trẻ ý thức tham gia vào công việc chung có lợi ích, hình thành thói quen cố gắng l.đ & chuẩn bị cho trẻ tham gia trực nhật ở lứa tuổi sau. Ở nhóm trẻ lớn,các n.vụ cá nhân đc đặt trong các hình thức l.đ mà trẻ chưa có k.năng hoặc học k.năng mới. Đó là hình thức tập thể, theo nhóm buộc trẻ phải có sự tổ chức, phân công với nhau, điều đó góp phần hình thành ý thức tập thể, biết quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành công việc. GV cần giúp đỡ khi trẻ chưa có k.năng tổ chức l.đ tập thể. - Trực nhật: Ở trẻ nhỏ chỉ đưa ra n.vụ đơn giản là giúp cô bày bàn ăn cho các bạn ngồi cùng ăn. Trẻ phân chia đĩa, thìa, cốc, bánh, hoa quả…khi trẻ tỏ ra có k.xảo cần thiết & độc lập hơn thì có thể đưa vào chế độ trực nhật nhà ăn, thường là ở đầu năm học of lớp nhỡ. Hằng ngày mỗi em đc phân công trực nhật 1 bàn ăn. GV phải hướng dẫn trẻ thực hiện thứ tự các c.việc, k.tra & giúp đỡ các em, có chú ý đến đặc điểm cá nhân. Cô đánh giá & nêu bật sự cố gắng of các em khi làm việc, có ý thức q.tâm đến bạn & giúp đỡ ng.lớn. Cuối tuổi MG nhỡ có thể thực hiện chế độ trực nhật chuẩn bị học tập. + Ở nhóm lớn có chế độ trực nhật trong góc thiên nhiên + Trong việc tổ chức h.động l.đ phải đ.biệt chú ý giải quyết các n.vụ gd đ.đức, hình thành cho trẻ những hành vi đ.đức như giúp đỡ lẫn nhau, tôn trọng l.đ of bạn… - Tổ chức l.đ tập thể: Ở nhóm trẻ lớn có nhiều khả năng để tổ chức l.đ tập thể, các c.việc l.đ tập thể có thể tiến hành như quét dọn phòng học, sân chơi, trồng rau, thu hoạch rau quả, trang trí lớp học, hội trường… + Gv cần chú ý đến việc giải thích ý nghĩa c.việc, hướng dẫn, phân công c.việc giữa các nhóm (đảm bảo sự công bằng) + Trong hình thức l.đ này, GV đặc biệt q.tâm đến mối q.hệ giữa các trẻ, giúp đõ trẻ hình thành k.năng l.đ có tổ chức & tinh thần giúp đõ lẫn nhau. + Có các hình thức l.đ chung & l.đ phối hợp. CÂU 9: ANH CHỊ HÃY TRÌNH BÀY CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG MG. TỪ ĐÓ NÊU LÊN NHỮNG YÊU CẦU SƯ PHẠM ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG PP DẠY HỌC TRONG THỰC TIỄN Ở NHÀ TRƯỜNG ( CÁCH LỰA CHỌN & VẬN DỤNG) *KHÁI NIỆM: P.pháp này dạy học là những cách thức làm việc of GV & of TE đc GV hướng dẫn những tri thức, k.năng & thói quen mới hình thành thế giới quan & p.triển n,lực hệ thống các p.pháp dạy học ở trường MG trong sự p.triển chung về lý luận dạy học, có nhiều hệ thống p.pháp dạy học đc x/dựng dựa trên những cơ sở phân loại khác nhau. Hệ thống các p.pháp đc phân loại dựa vào nguồn thông báo về tính chất tiếp nhận, thông tin đc sử dụng rộng rãi trong các sách gd & cũng như trong thực tiễn dạy học hiện nay. Hệ thống này bao gồm các nhóm p.pháp sau đây: *CÁC NHÓM PP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG MG: - Nhóm p.p dùng lời: căn cứ vào lời nói, chữ viết với tư cách là 1 nguồn tri thức phong phú ng.ta x/dựng nhóm các p.p dạy học dùng lời. Ở trường MG, nhóm này gồm các p.p trao đổi (hay trò chuyện), kể & đọc. Kể là p.p có hiệu quả & dễ hiểu đ/với trẻ MG. Trong lời kể tri thức đc truyền thụ cho trẻ dưới hình thức hình ảnh hay 1 câu chuyện sinh động, hấp dẫn. Lời kể hay chuyện kể phải có bố cục rõ ràng, xúc tích, hấp dẫn, mang tính nghệ thuật cao, phải có cấu trúc logic, rành mạch & chứa dựng thông tin mới. Đọc: đọc nghệ thuật & kể chuyện có vị trí q.trọng trong việc dạy trẻ. Cô giáo đọc chuyện ngâm thơ để giới thiệu các tác phẩm nghệ thuật, truyền đạt tri thức mới. - Nhóm các p.p dạy học trực quan: P.p dạy học dựa vào việc sử dụng những đ/tượng & hiện tượng, hiện thực gọi là các p.p trực quan. Q.sát là tri giác các s.vật & h.tượng of T.G.X.Q 1 cách có m.đích, có kế hoạch & tương đối lâu dài. Để trẻ q.sát có hiệu quả, GV phải tổ chức h.động q.sát giúp trẻ nắm h.động q.sát đặt ra n.vụ nhận thức, tập làm theo theo kế hoạch, hình thành k.năng chọn các dấu hiệu đặc trưng, cơ bản theo n.vụ đặt ra. Khi tổ chức q.sát cần chú ý chọn cho trẻ vị trí & thời điểm thích hợp để trẻ nhìn thấy những đ.điểm nổi bật of đ/tượng. N.dung q.sát qua các tiết học phải theo hướng dẫn phức tạp dần. Q.sát đc sử dụng trong giờ học & cả trong c.sống hàng ngày. Để tính trực quan có hiệu quả cao, cần phải chú ý khi lựa chọn các hình thức trực quan cần làm phức tạp từng bước các tài liệu trực quan. - Nhóm các p.p dạy học thực tiễn: khác với p.p trực quan, các p.p thực tiễn trong dạy học là những p.p trong đó h.động of TE & đc cô giáo hướng dẫn trong q.trình nắm tri thức mới mang tính chất thực tiễn. Các p.p thực tiễn đc áp dụng rộng rãi khi dạy trẻ trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong p.p luyện tập trẻ phải hoàn thành 1 n.vụ thực tiễn nào đó. Có 2 cách giao n.vụ cho trẻ: + Cách thứ I, giao n.vụ theo “mẫu có sẳn”. + Cách thứ 2, giao n.vụ “theo kiểu đ.kiện”. Trong p.p luyện tập, điều q.trọng là vạch ra hệ thống các n.vụ thực tiễn dần dần phức tạp lên. Cho trẻ tự mình làm các thí nghiệm đơn giản giúp trẻ tự mình phát hiện ra các thuộc tính of s.vật h.tượng. - Các p.p TC: Hình thức cơ bản của p.p dạy học bằng TC là TC h.tập cho phép trẻ tiếp thu những tri thức & k.năng khác nhau mà ko có chủ định trước. Ưu điểm of các p.p trò chơi là gây hứng thú tích cực cho TE, chúng tham gia vào h.động với 1 cao trào xúc cảm, do đó ít mệt mỏi hơn các buổi học khác. Có nhiều loại trò chơi có thể sử dụng làm TC h.tập. TC giao n.vụ, TC giấu & tìm, TC với câu đố giải đáp. TC đóng vai có chủ đề, TC thi đua, TC tưởng tượng. Việc hướng dẫn TC h.tập bao gồm: lựa chọn TC trước tiên cô giáo phải lựa chọn TC phù hợp với n.dung chương trình, x/định chính xác n.vụ học tập, x/định vị trí & vai trò of TC hình thành 1 cách chính xác về dự án of TC & qui định n.vụ chơi, hành động chơi, luật chơi & kết quả chơi. Hướng dẫn tiến trình chơi & tổ chức, tạo đ.kiện trẻ tham gia chơi 1 cách tích cực, hứng thú. Cô giáo cần sử dụng nhiều p.p khác nhau trong khi hướng dẫn TC để tác động đến trẻ & tự mình thực hiện các vai trò trong TC. * Lựa chọn các p.p & biện pháp dạy học: hệ thống cac p.p dạy học trên đây cần đc sử dụng sao cho phát huy ưu điểm of từng p.p & hạn chế những nhược điểm trong mỗi tình huống sư phạm cụ thể. Ko có p.p nào là vạn năng cả. Việc lựa chọn các p.p & b.pháp dạy học phải căn cứ vào n.dung dạy học, đ.điểm lứa tuổi MG (MG bé, nhỡ, lớn) & trình độ nắm tri thức, k.năng, k.xảo of trẻ. Các p.p & b.pháp phải đc sử dụng theo hướng phá

File đính kèm:

  • docGIÁO DỤC HỌC.doc