1- Hai vạch đầu tiên của dãy Laiman có bước sóng lần lượt là: 1,0226.10-7m và 1,215.10-7m thì vạch đầu tiên của dãy Banmer có bước sóng là:
A. 0,1999µm B. 0,6574.10-7m C. 0.6574.10-5m D. 0,6574µm
2- Chọn câu trả lời đúng. Pin quang điện là hệ thống biến đổi.
A.Hoá năng ra điện năng; B.Cơ năng ra điện năng ;
C.Nhiệt năng ra điện năng; D.Năng lượng bức xạ ra điện năng;
3- Chọn câu đúng.Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm,thì
A. tấm kẽm mất dần điện tích dương . B. tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C. tấm kẽm trở nên trung hoà điện. D. điện tích âm của tấm kẽm không đổi
4- Chọn câu trả lời đúng:
A.Hiện tượng quang điện còn gọi là hiện tượng quang điện bên ngoài;
B.Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng;
C.Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp;
D.Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn;
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2426 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống câu hỏi Lượng tử- Hạt nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÖ thèng c©u hái lîng tö- h¹t nh©n
1- Hai vạch đầu tiên của dãy Laiman có bước sóng lần lượt là: 1,0226.10-7m và 1,215.10-7m thì vạch đầu tiên của dãy Banmer có bước sóng là:
A. 0,1999µm B. 0,6574.10-7m C. 0.6574.10-5m D. 0,6574µm
1.D
2- Chọn câu trả lời đúng. Pin quang điện là hệ thống biến đổi.
A.Hoá năng ra điện năng; B.Cơ năng ra điện năng ;
C.Nhiệt năng ra điện năng; D.Năng lượng bức xạ ra điện năng;
2.D
3- Chọn câu đúng.Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm,thì
A. tấm kẽm mất dần điện tích dương . B. tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C. tấm kẽm trở nên trung hoà điện. D. điện tích âm của tấm kẽm không đổi
3.D
4- Chọn câu trả lời đúng:
A.Hiện tượng quang điện còn gọi là hiện tượng quang điện bên ngoài;
B.Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng;
C.Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp;
D.Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn;
4.A
5- Chọn câu trả lời đúng.
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại gây ra hiện tượng quang điện.
B. công thoát của electron ở bề mặt của kim loại đó.
C. bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện kim loại đó.
D. hiệu điện thế hãm.
5.C
6- Chọn câu trả lời sai khi nói về hiện tượng quang điện và quang dẫn:
A.Đều có bước sóng giới hạn ;
B.Đều bứt được các êlectron ra khỏi khối chất ;
C.Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại;
D.Năng lượng cần để giải phóng êlectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của êletron khỏi kim loại;
6.B
7- Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm . Hiện tượng quang điện sẽ không xãy ra nếu ánh sáng có bước sóng
A. 0,4 mm B. 0,2 mm C.0,3 mm D.0,4 mm
7.D
8- Một bức xạ điện từ có bước sóng l = 0,2.10-6m. Tính lượng tử của bức xạ đó.
A.e = 99,375.10-20J B.e = 99,375.10-19J C.e = 9,9375.10-20J D.e = 9,9375.10-19J
8.A
9- Khi chiếu ánh sáng kích thích thích hợp vào bề mặt của một kim loại, hiện tượng quang điện xãy ra,vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện vomax = 6.10 6 m/s, khối lượng của eclectron m = 9,1.10 -31 kg . Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 1,638.10-17 J B. 1,738.10-17 J C. 2,73.10-24 J D. 3,276.10-17 J
9.A
10- Biết giới hạn quang điện của xêdi là 0,66mm. Tính công cần thiết để bức các electron ra khỏi bề mặt xêdi.
A. A = 30,114.10-20J ; B. A = 30,114.10-19J C. A = 3,0114.10-20J D. A = 301,14.10-19J
10.A
11- Hiệu điện thế hãm bằng 1,8 V . Vận tốc ban đầu cực đại của electron là
A. 6,33.1011 m/s B. 795,59.103 m/s C. 3,165.1011m/s D. 3,165.103 m/s
11.B
12- Biết vận tốc ban đầu cực đại của các electron bức ra khỏi catốt là v0 = 5.106 m/s. Hỏi phải đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế hãm có độ lớn bằng bao nhiêu để triệt tiêu dòng quang điện. Cho me=9,1.10-31kg, qe=1,6.10-19C.
A. Uh = 71V; B.Uh = 72V ; C.Uh = 73V ; D.Uh = 70V
12.A
13- Cường độ của dòng quang điện bảo hoà là 20 mA , số elecetron bị bức ra khỏi catốt của tế bào quang điện trong một giây là
A. 1,25.1014 electron B. 12,5.1014 electron
C. 125.10 14 electron D. 1,25.1015 electron
13.A
14- Biết công cần thiết để bức electrôn ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14eV. Hỏi giới hạn quang điện của tế bào?
A.l0 = 0,3mm ;B.l0 = 0,4mm ; C.l0 = 0,5mm ; D.l0 = 0,6mm
14.A
15- Trong thời gian 1 phút có 12.106 electron tách ra khỏi catốt của tế bào quang điện về anôt, biết e = 1,6.10-19 C. Cường độ dòng quang điện bảo hoà
A. 32 mA B. 0,032 mA B.3,2 mA C. 0,32 mA
15.C
16- Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở
mô hình nguyên tử có hạt nhân.
Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.
trạng thái có năng lượng ổn định.
biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và êlectron.
16.C
17- Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là chính xác về trạng thái dừng. Trạng thái dừng là
trạng thái có năng lượng xác định
trạng thái mà ta có thể tính được chính xác năng lượng của nó.
trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không đổi.
trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác sdịnh mà không bức xạ.
17.D
18- Câu nào diễn đạt nội dung của thuyết lượng tử ?
A. Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ năng lượng một lần.
B. Vật chất có cấu tạo rời rạc bởi các nguyên tử hay phân tử.
C. Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ được một loại lượng tử.
D. Mỗi lần nguyên tử hay phân tử bức xạ hay hấp thụ năng lượng thì nó phát ra hay thu vào một lượng tử năng lượng.
18.D
19- Trong các trường hợp nào sau đây, electrôn được gọi là electrôn quang điện?
electrôn trong dây dẫn điện thông thường ; B.electrôn bức ra từ catốt của tế bào quang điện
electrôn tạo ra trong chất bán dẫn ; D.electrôn tạo ra từ một cách khác
19.B
20- Chỉ ra câu kết luận sai
A. Phôtôn có năng lượng.; B. Phôtôn có động lượng.
C. Phôtôn có kích thước xác định. D. Phôtôn có khối lượng.
20.C
21- Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức anhxtanh về hiện tượng quang điện?
A. ; B. ; C. ; D.
21.B
22- Chọn câu phát biểu đúng. Người ta không thấy có electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu chùm sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì:
A: Chùm sáng có cường độ quá nhỏ. ; B. Kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó.
C. Công thoát của electron nhỏ so với năng lượng của phôtôn.
D. Bước sóng của ánh sáng lớn so với giới hạn quang điện.
22.D
23- Chiếu một bức xạ tử ngoại có bước sóng l = 0,6mmvào tế bào quang điện bằng Na có giới hạn quang điện l0=0,5mm. Tính vận tốc ban đầu cực đại của các electrôn quang điện. Cho me=9,1.10-31kg, qe=1,6.10-19C, h=6,625.10-34Js.
A. v0 = 11,45.105m/s ; B. v0 = 11,45.106m/s ; C. v0 = 11,45.104m/s ; D. v0 = 11,45.107m/s
23.A
24- Giới hạn quang điền của đồng 0,30 mm .Cho h = 6,62.10-34J.s ; c=3.108m/s ;e=1.6.10-19C. Công thoát của electron khỏi đồng :
A. 6,62.10-19 J B. 66,2.10-19J
C. 6,62.1019J D. 66,2.10-19J
24.A
24-Tế bào quang điện làm bằng kẻm có giới hạn quang điện l0 = 0,35mm. Chiếu 1 bức xạ có bước sóng l vào tế bào quang điện. Lúc này để triệt tiêu dong quang điện, người ta đặt hiệu điện thế hãm có độ lớn Uh=2V. Tính l.
A. 0,224mm ; B. 2,24pm ; C. 22,4nm; D.0,224m
24.A
25- Cho công thoát electron khỏi đồng 7,152.10-19J. Giới hạn quang điện của đồng là
A. 276.103 m B. 2,78.10-6m
C. 0,278.10-6m D. 0,278.10-5m
25.C
26- Kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0,5mm. Công thoát của kim loại đó là:
A.3,975.10-19J ; B.0,025.1020J ; C.9,9375.10-32J ; D.2,484.10-19eV
26.A
27- Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào catốt của một tế bào quang điện.Hiệu điện thế hãm có giá trị 0,80 V. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 3,75.105 m/s B. 375.105 m/s C. 3,75.10-5 m/s D. 375.105 m/s
27.A
28- Giới hạn quang điện của natri là 0,5mm. Công thoát của kẽm lớn hơn của natri 1,4 lần. giới hạn quang điện của kẽm là:
A.0.72 mm ; B.0,36 mm ; C.0,9 mm ; D.0,7 mm
28.B
29- Chiếu môt chùm sáng đơn sắc vào catốt của một tế bào quang điện.Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện vomax =3,75.105 m/s . Hiệu điện thế hãm là
A. 0,5V B. -0,6V C. -0.8V D. - 0,5 V
29.C
30- Cường độ dòng quang điện bão hoà giữa anốt và catốt trong tế bào quang điện là 16mA. Cho điện tích của electron e = 1,6. 10-19C. Số electron đến được anốt trong một giây là:
A.1020 ; B. 1016 ; C. 1014 ; D.1013
30.C
31- Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 6000Ao sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 10s nếu công suất của đèn là 10W. Biết : h = 6,625.10-34 J.s
A. 3.1020 phôtôn B. 4.1020 phôtôn C. 3.1019 phôtôn D. 4.1019 phôtôn
31.A
32- Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng l =0,5mm vào bề mặt catốt của tế bào quang điện tạo ra dòng quang điện bão hoà Ibh =0,32A.Công suất bức xạ đập vào catốt là P =1,5 W. Cho biết h = 6,625.10-34 J.s ; c = 3.108 m/s : e = 1,6.10-19 C .Hiệu suất lượng tử là
A. 52% B. 63% C. 53% D. 43%
32.C
33- Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dòng quang điện bảo hoà(Ib)?
A. Ibh tỷ lệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng kích thích
B. Ibh tỷ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích
C. Ibh không phụ thuộc với cường độ chùm ánh sáng kích thích
D. Ibh tăng theo quy luật hàm số mũ với cường độ chùm ánh sáng kích thích
33.B
34-- Chọn ý đúng . Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang . B.tăng nhiệt độ của chất khi bị chiếu sáng.
C. Giảm điện trở của một chất khi bị chiếu sáng. D. thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng.
34.C
35- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A.Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạch điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B.Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn.
C.Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống(đèn neon)
D.Trong hiện tượng quang dẫn năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn là rất lớn.
35,A
36- Điều nào sau đây là sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện?
A.Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu.
B. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện bằng không.
C. Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc với cường độ chùm ánh sáng kích thích
D. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích
36.C
37- Chọn ý đúng . Hiện tượng quang điện tronglag hiện tượng:
A. Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng .
B. Giải phóng electron ra khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
C. Giải phóng electron ra khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
D.Giải phóng electron ra khỏi một chất bằng cách bắn phá iôn
37.B
38- Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?
A.Hiện tượng quang điện. B.Hiện tượng quang điện trong.
C.Hiện tượng quang dẫn. D.Hiện tượng phát quang của các chất rắn.
38.C
39- Chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì:
A.Tấm kẽm mất dần điện tích dương ; B.Tấm kẽm mất dần điện tích âm
C.Điện tích tấm kẽm không đổi. ; D. Tấm kẽm trung hoà về điện
39.B
40- Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại:
A.Có cường độ lớn. B.Bước sóng ánh sáng đủ lớn.
C.Tần số ánh sáng nhỏ. D.Bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng một giới hạn xác định.
40.D
41- Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác của tiên đề về các trạng thái dừng. Trạng thái dừng là:
A. trạng thái có năng lượng xác định
B. trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó.
C. trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được .
D. trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng.
41.D
42- Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì:
A.Điện tích âm lá kẽm mất đi. ; B.Tấm kẽm trung hoà về điện.
C.Điện tích tấm kẽm không đổi. ; D.Tấm kẽm tích điện dương.
42.C
43- Chọn câu có nội dung đúng.
A. Các vạch quang phổ trong dãy Laiman, Banme, Pasen hoàn toàn nằm trong các vùng ánh sáng khác nhau.
B. Vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman có thể nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy .
C. Vạch có bước sóng ngắn nhất trong dãy Banme có thể nằm trong vùng tử ngoại
D. Vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Banme có thể nằm trong vùng hồng ngoại
43.A
44- Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563mm là vạch thuộc dãy nào.
A.Laiman B. Banme
C. Pasen D. Banme hoặc Pasen
44.B
45- Cho bước sóng l1=0,1216 mm của vạch quang phổ ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K. Hiệu mức năng lượng giữa quỹ đạo L với quỹ đạo K là:
A. 1,634.10-18 J B. 16,34.1018 J
C. 1,634.10-17J D. 16,34.1017J
45.A
46- Năng lượng Ion hoá(tính ra Jun) của nguyên tử Hiđrô nhận giá trị nào sau đây:
A.21,76.10-19J B.21,76.10-13J
C.21,76.10-18J D.21,76.10-16J
46.A
47- Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman trong quang phổ hyđrôlà l1=0,1216 mm và l2=0,1026 mm . Bước sóng của vạch đỏ Ha có giá trị:
A. 0,6577mm B. 0,6569mm
C. 0,6566mm D. 0,6568mm
47.C
48- Tính tiền số của các bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme và dãy Laiman cho
h = 6,625.10-34J.s
A.f1B = 2,919.1015Hz và f1L = 2,463.1015Hz
B.f1L = 2,919.1015Hz và f1B = 2,463.1015Hz
C.f1B = 2,613.1015Hz và f1L = 2,166.1015Hz
D.f1B = 2,315.1015Hz và f1L= 2,265.1015Hz
48.A
49- Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ..
A. các prôtôn ; B. các nơtrôn ; C. các electron ; D. các nuclôn
49.D
50- Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về cấu tạo hạt nhân Triti ( )
A. Gồm 3 proton và 1 nơtron ; B. Gồm 1 proton và 2 nơtron
C. Gồm 1 nơtron và 2 nơtron ; D. Gồm 3 proton và 1 nơtron
50.B
51- Tìm câu ĐÚNG trong số các câu sau:
A. Hạt nhân nguyên tử nào cũng gồm các prôtôn và nơtrôn; số prôtôn luôn luôn bằng số nơtrôn và bằng số electron.
B. Hạt nhân nguyên tử có đường kính vào cở phần vạn lần đường kính của nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử có điện tích bằng tổng điện tích của các proton trong nguyên tử.
D. Hạt nhân nguyên tử có khối lượng bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclôn và các electron trong nguyên tử.
51.C
52- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hạt nhân đồng vị ?
A. Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z nhưng khác nhau số A
B. Các hạt nhân đồng vị có cùng số A nhưng khác nhau số Z
C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtron
D. Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z; cùng số A
52.A
53- Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác với nguyên tử đó về...
A. số prôtôn. ;B. số electron. ; C. số nơtrôn. ; D. số nơtrôn và số electron
53.C
54- Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân ?
A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay
B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclon bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân
C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện ; D. Lực hạt nhân là lực hút
54.C
55- Cấu tạo của hạt nhân có số nơtrôn là...
A. N = 13 ; B. N = 27 ; C. N = 14 ; D. N = - 14
55.C
56- Ký hiệu của các nguyên tử mà hạt nhân chứa 3 proton và 4 nơtron
A. ; B. ; C. ; D.
56.C
57- Cấu tạo của hạt nhân có...
A. Z = 13, A = 27 ; B. Z = 27, A = 13 ; ; C. Z =13, A = 14 ; D. Z = 27, A = 14
57.A
58- Số phân tử oxy trong một gam khí oxy O2 ( O =15,999 )
A/ 376.1020 ; B/ 188.1020 ; C/ 99.1020 ; D/ Một giá trị khác
58.B
59- Khối lượng proton mp = 1,007276u. Khi tính theo đơn vị kg là...
A. mp = 1,762.10-27kg ; B. mp = 1,672.10-27kg ; C. mp = 16,72.10-27kg; D. mp = 167,2.10-27kg
59.B
60- Số nguyên tử Oxy trong một gam khí CO2 là (C=12,011 ; O=15,999)
A. 137.1020 ; B. 548.1020 ; C. 274.1020 ; D. Một giá trị khác
60.C
61- Khối lượng nơtron mn = 1,008665u. Khi tính theo đơn vị kg là...
A. mn = 0,1674.10-27kg ; B. mn = 16,744.10-27kg
C. mn = 1,6744.10-27kg D. mn = 167,44.10-27kg
61.C
62- Định luật về phân rã phóng xạ không được diễn tả theo công thức nào dưới đây?
A. N = ; B. . ; C. ; D
62.D
63- Tìm phát biểu SAI về năng lượng liên kết.
A. Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành các nuclôn có tổng khối lượng mo>m thì cần năng lượng DE = (mo – m).c2 để thắng lực hạt nhân.
B. Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn gọi là năng lượng liên kết riêng.
C. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững.
D. Hạt nhân có năng lượng liên kết DE càng lớn thì càng dễ phá vỡ.
63.D
64- Số nguyên tử chất phóng xạ bị phân hủy sau khoảng thời gian t được tính theo công thức nào dưới đây?
A. ;B. N = ; C. N’ = ; D. N’ =
64.C
65- Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân toả năng lượng hay thu năng lượng.
A. Sự hụt khối của các hạt nhân kéo theo sự không bảo toàn khối lượng trong phản ứng hạt nhân.
B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M bé hơn các hạt nhân ban đầu Mo, là phản ứng toả năng lượng.
C. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M lớn hơn các hạt nhân ban đầu Mo, là phản ứng thu năng lượng.
D. Trong phản ứng toả năng lượng, khối lượng bị hụt đi DM=Mo – M đã biến thành năng lượng toả ra DE = (Mo – M).c2.
65.D
66- Độ phóng xạ ban đầu H0 được tính theo công thức nào dưới đây?
A. H0 = l.N ; B. H0 = l.N0 ; C. ; D. H= N0 .T
66.B
67- Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào dưới đây?
A. Bảo toàn điện tích. ; B. Bảo toàn khối lượng. ;
C. Bảo toàn năng lượng toàn phần. D. Bảo toàn động lượng.
67.B
68- Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T trong mẫu:
A. Còn lại 25% hạt nhân N0 ; B. Còn lại 12,5% hạt nhân N0
C. Còn lại 75% hạt nhân N0 ; D. Đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân N0
68.B
69- Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng hạt nhân nào là phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên được Rơdơpho thực hiện năm 1919 ?
A. ; B.
C. ; D.
69.A
70- Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày. Khối lượng Pôlôni tương ứng có độ phóng xạ 1Ci là:
A. 0,111 mg ; B. 0,333 mg ; C. 0,111g; D. 0,222 mg
70.D
71- Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì …
A. càng dễ phá vỡ ; B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. càng kém bền vững D. số lượng các nuclôn càng lớn.
71.B
72- Lúc đầu có 1,2g chất Radon. Biết Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày. Hỏi sau t = 1,4T số nguyên tử Radon còn lại bao nhiêu? (A = 222, Z = 86)
A. N = 1,874.1018 ; B. N = 2,165.1019
C. N = 1,234.1021 ; D. N = 2,465.1020
72.C
73- Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đơtêri, biết các khối lượng mD=2,0136u; mP=1,0073u; mn=1,0087u và 1u=931MeV/c2.
A. 3,2013MeV ; B. 1,1172MeV
C. 2,2344MeV D. 4,1046 MeV ;
73.B
74- Tuổi trái đất khoảng 5.109 năm, giả thiết ngay khi trái đất hình thành đã có Urani. Nếu ban đầu có 2,72kg Urani thì đến nay còn bao nhiêu? Biết T(n) = 4,5.109 năm.
A. 1,36 kg ; B. 1,26 kg ; C. Còn ít hơn 1,36 kg ; D. Hoàn toàn bị phân rã
74.C
75- Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα. So sánh tỉ số động năng và tỉ số khối lượng của các hạt sau phản ứng, hãy chọn kết luận đúng.
A. ; B. ; C. ; D.
75.C
76- Cho phản ứng hạt nhân:
Biết mT = 3,01605u; mD = 2,01411u; ma = 4,00260u; mn = 1,00867u; 1u=931MeV/c2.
Năng lượng toả ra khi 1 hạt α được hình thành là:
A. 17,6MeV ; B. 23,4MeV ; C. 11,04MeV ; D. 16,7MeV
76.A
77- Tìm kết luận sai .
A -Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn .
B-Phản ứng nhiệt hạch tạo ra chất thải thân thiện với môi trường..
C-Phản ứng nhiệt xảy ra khi có khối lượng vượt khối lượng tới hạn .
D-Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ cao(từ chục đến trăm triệu độ ).
77.C
78- Cho phản ứng hạt nhân: A ® B + C.
Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Có thể kết luận gì về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng ?
A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.
D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.
78.B
79- Tìm kết luận sai .
A –Hai hạt nhân rất nhẹ như hydro,hely kết hợp ,thu năng lượng là phản ứng nhiệt hạch .
B- Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có khối kượng nhỏ hơn khối lượng của các hạt ban đầu là phản ứng tỏa nhiệt.
C- Urani thường làm nguyên liệu phản ứng phân hạch .
D- Việt Nam có lò phản ứng hạt nhân .
79.A
80- Khi nói về tính chất của tia phóng xạ a tính chất nào sau đây là SAI:
A. Tia phóng xạ a khi đi qua điện trường ở giữa hai bản của tụ điện thì nó bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
B. Tia phóng xạ a gồm các hạt nhân của nguyên tử mang điện tích dương.
C. Tia phóng xạ a có khả năng đâm xuyên rất lớn.
D. Tia phóng xạ a có khả năng iôn hoá môi trường và mất dần năng lượng
80.C
81- Khi nói về tính chất của tia phóng xạ b tính chất nào sau đây là ĐÚNG:
A. Tia b- khi đi qua điện trường thì bị lệch về phía bản dương của tụ điện và bị lệch ít hơn so với tia a
B. Tia b có khả năng ion hoá môi trường mạnh hơn tia so với tia a
C. Trong không khí tia b có tầm bay dài hơn so với tia a
D. Tia b được phóng ra với vận tốc bé.
81.C
82- Sau đây ,phản ứng nào là phản ứng hạt nhân nhân tạo ?.
A- + .;
B- + + .
C- + ;.
D- + +
82.B
83- Hãy chọn câu SAI khi nói về tính chất của tia gamma
A. Là sóng điện từ có bước sóng ngắn dưới 0,01mm. B. Là chùm hạt phôtôn có năng lượng cao.
C. Không bị lệch trong điện trường. D. Có khả năng đâm xuyên rất lớn.
83.A
84- Cho phản ứng hạt nhân sau: - + X+ .
Hạt nhân X là hạt nào sau đây:
A- ; B - . ; C- . ; D- .
Đ/á: : A = 4 +14 - 1 = 17 . Z = 2 + 7 - 1 = 8 .
Vậy X là .
84.A
85- Hạt nhân là phóng xạ a có chu kì bán rã là 18,3 ngày. Hằng số phóng xạ của hạt nhân là :
A. 4,38.10-7s-1 ; B. 0,038s-1 ; C. 26,4s-1 ; D. 0,0016s-1
85.A
86- Hãy chọn đáp án đúng .
Cho phản ứng : + + n . Hạt có năng lượng tối thiểu là bao nhiêu để phản ứng xảy ra .Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra.
Biết u = 1,66.10-27.kg; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u ; NA = 6,02.10 23mol ;
mAL = 26,9740u; mp = 29,9700u; m = 4,0015u. va 1eV = 1,6 10-19 J
A- 0,016 10-19 J. ; B - 3,0 . 106 eV.
C- 30 eV. D- 30 MeV
86.B
87- Chất phóng xạ là chất phóng xạ a. Chất tạo thành sau phóng xạ là Pb. Phương trình phóng xạ của quá trình trên là :
A. ; B. ;
C. ; D.
87.A
88- Hãy chọn đáp án đúng .
Cho phương trình phản ứng : + +
Bắn photon với EH = 5,45MeV vào Beri (Be) đứng yên.Hê ly(he ) sinh ra bay vuông góc với photon.Động năng của He :EHe = 4MeV.Động năng của Li tạo thành là:
A. 46,565MeV ; B. 3,575MeV C. 46,565eV D. 3,575eV
88.B
89- Nếu một vật có khối lượng m thì nó có năng lượng E. Vậy biểu thức liên hệ giữa E và m là:
A.E = mc2 ; B.E = mc ; C. DE = (m0 - m)c2 ; D. DE = (m0 - m)c
89.A
90- Chất phóng xạ là chất phóng xạ a. Lúc đầu poloni có khối lượng 1kg. Khối lượng poloni còn lại sau thời gian bằng một chu kì là :
A. 0,5kg ; B. 0,5g ; C. 2kg ; D. 2g
90.A
91- Chọn câu sai
A. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng
B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu nghĩa là bền vững hơn
C. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng thu năng lượng
D. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng
91.D
92- Một chất phóng xạ có chu kì T = 7 ngày. Nếu lúc đầu có 800g, chất ấy còn lại 100g sau thời gian t là:
A. 19 ngày; B. 21 ngày; C. 20 ngày; D. 12 ngày
92.B
93- Cho phản ứng: . Hỏi năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g Heli bằng bao nhiêu? Cho NA = 6,02.1023/mol
A. 25,488.1023 Mev ; B. 26,488.1023 Mev; C. 26,488.1024 Mec ; D. Một kết quả khác
93.B
94- Chọn câu trả lời ĐÚNG
A. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng dễ bị phá vỡ.
B. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì độ hụt khối càng nhỏ.
C.Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì khối lượng của hạt nhân càng lớn hơn khối
lượng của các nuclôn.
D. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng bền.
94.C
95- Phân hạch hạt nhân 235U trong lò phản ứng sẽ tỏa ra năng lượng 200Mev. Nếu phân hạch 1g 235U thì năng lượng tỏa ra bằng bao nhiêu. Cho NA = 6,01.1023/mol
A. 5,013.1025Mev ; B. 5,123.1026Mev; ; C. 5,123.1024Mev ; D. Một kết quả khác
95.B
96- Chọn câu trả lời ĐÚNG
Kí hiệu của hai hạt nhân, hạt X có 2prôtôn và 1nơtrôn ; hạt Y có 3 prôtôn và 4 nơtrôn
A. B. C. D.
96.D
97- Tính năng lượng cần thiết để tách hạt nhân cacbon thành 3 hạt a. Cho mc = 11,9967 u; ma = 4,0015 u; 1u = 931,5MeV/c2. A. 7,2557 MeV ; B. 7,2657 MeV; C. 0,72657 MeV; D. Một kết quả khác
97.B
98- Chọn câu trả lời SAI
A. Hai hạt nhân nhẹ kết hợp thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch.
B. Một hạt nhân rất nặng hấp thu một nơtrôn và vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình. Sự vỡ này gọi là sự phân hạch.
C. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ thấp .
D. Phản ứng hạt nhân nhân tạo được gây ra bằng cách dùng hạt nhân nhẹ bắn phá những hạt nhân khác.
98.C
99- Cho phản ứng hạt nhân: . Hạt nhân X là:
A. ; B. b- ; C. D. b+
99.A
100- Chọn câu sai
A. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng
B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu nghĩa là bền vững hơn
C. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng thu năng lượng
D. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng
100.D
101- Hạt proton có động năng Kp = 2MeV, bắn vào hạt nhân đứng yên, sinh ra hai hạt nhân X có cùng động năng. Cho biết mp = 1,0073u;
File đính kèm:
- Bai tap trac nghiem phan Hat nhan.doc