Hệ thống câu hỏi và bài tập môn:hóa học lớp 8

Câu 1: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ có hạt:

 A. Electron B. Nơtron

C. Prôton D. Tất cả đều sai

 Giải: A

Câu 2 : Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt:

 A. Electron B. Proton

 C. Nơtron D. Cả A, B, C

 

docx6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1913 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống câu hỏi và bài tập môn:hóa học lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MễN:Hóa học lớp 8 Mức độ: Nhận biết Câu 1: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ có hạt: A. Electron B. Nơtron C. Prôton D. Tất cả đều sai Giải: A Câu 2 : Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt: A. Electron B. Proton C. Nơtron D. Cả A, B, C Giải: D Câu 3: Trong nhóm các CTHH của đơn chất sau, nhóm CTHH nào hoàn toàn đúng? A. Fe, S2, N2, P B. Cu, S, Cl2, H2 C. K, N, Cl2, O2 D. Mg, Na, P, C2 Giải: B Câu 4: Dãy các chất nào sau đây đều là những hợp chất: A. H2O, CuO, H2SO4, HCl B. HCl, Zn, KClO3,Cu. C.H2SO4, Fe, CuSO4, Na2CO3. D. Al, S, H2S, NaCl. Giải: A Câu 5 : Các cách viết sau chỉ ý gì? 5H2, 3O, 4CaO, 2O2 Giải: A 5H2: 5 phõn tử hiđro; 3O: 3 nguyờn tử oxi; 4CaO: 4 phõn tử canxioxit; 2O2: 2 phõn tử oxi Câu 6: Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học trong các hiện tượng thiên nhiên sau: A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần B. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường C. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa D. Khi mưa giông thường có sấm sét Giải: B Câu 7:Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có chất kết tủa (chất không tan) B. Có sự thay đổi màu sắc C. Có chất khí thoát ra (sủi bọt) D. Một trong số các dấu hiệu trên Giải: D Câu 8: Đun nóng đường, đường phân huỷ thành than và nước. Chất tham gia phản ứng là: A. than B. nước C. đường D. Cả A, B, C. Giải: B Câu 9: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố kim loại B. Một nguyên tố khác C. Một nguyên tố phi kim khác D. Các nguyên tố hoá học khác Giải: B Câu 10: Dãy các chất nào sau đây đều là những đơn chất: A. H2O, CuO, H2SO4, HCl B. HCl, Zn, KClO3,Cu. C.H2SO4, Fe, CuSO4, Na2CO3. D. Al, S, H2, Cl2. Giải: D Mức độ: Thụng hiểu Câu 1 : Trong công thức AlxOy, các chỉ số x, y lần lượt là : A. 1 và 2 B. 2 và 1 C. 2 và 3 D. 3 và 2 Giải: C Câu 2:Cho phương trình hoá học sau: 4P + 5O2 2P2O5 Tỷ lệ số nguyễn tử giữa P và số phân tử O2 là: A. B. C. D. Giải: A Câu 3 : Nhóm các CTHH nào sau đây viết đúng : A. Ba3(PO4)2; CaOH B. FeO, CuCl3. C. NaCl; Fe2O3. Giải: C Cõu 4.Hãy cho biết các chất sau thuộc loại hợp chất nào và gọi tên chúng: H2SO4 , NaHCO3 , Ca(OH)2 , ZnCl2 Lời giải H2SO4: thuộc loại axit – Axit sunfuric NaHCO3: Thuộc loại muối – Natri hidrocacbonat Ca(OH)2 : Thuộc loại bazo – Caxihidroxit ZnCl2 : Thuộc loại muối – Kẽm clorua Cõu 5 Cho cỏc oxit sau: CO, N2O5, K2O, SO3, MgO, ZnO, P2O5, NO, PbO, Ag2O. 1. Oxit nào là oxit bazơ, oxit nào là oxit axit? Giải: Oxit ba zơ: K2O, MgO, Zn, PbO, Ag2O. Oxit axit: N2O5, SO3, P2O5, Cõu 6: Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu cú) ? Cho khớ oxi tỏc dụng lần lượt với: Sắt, đồng, lưu huỳnh, cacbon. Giải: 2O2+ 3Fe Fe3O4 O2 + 2Cu 2CuO O2+ S SO2 O2 + C CO2 Cõu 7: Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu cú) ? Cho khớ hiđro đi qua cỏc ống mắc nối tiếp, nung núng, chứa lần lượt cỏc chất: MgO, CuO, H2 + MgO Mg + H2O H2 + CuO Cu + H2O Cõu 8: (2đ) Hóy phỏt biểu quy tắc húa trị và viết biểu thức tổng quỏt cho hợp chất gồm 2 nguyờn tố Giải: Quy tắc húa trị: Trong cụng thức húa học, tớch của chỉ số và húa trị của nguyờn tố này bằng tớch của chỉ số và húa trị của nguyờn tố kia CT tổng quỏt: a . x = b. y Cõu 9: Lập cụng thức húa học của cỏc hợp chất sau: - Al(III) và O - N(III) và H - Mg (II) và OH (I) Giải Cụng thức húa học Al2O3NH3Mg(OH)2 Cõu 10: Lập phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng sau: a) Natri + NướcNatri hiđrụxit (NaOH) + Hiđrụ b) Canxi oxit (CaO) + Axit nitric (HNO3) Canxi nitrat (Ca(NO3)2) + Nước Giải b) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 c) CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O Mức độ: Vận dụng thấp Cõu 1.Phõn biệt các loại hợp chất vụ cơ sau Khái niệm (I) Thí dụ (II) Đỏp ỏn A) Axit B) Bazơ C) Muối 1. H2CO3 ; MgCl2 ; Ba(OH)2 2. CaO ; MgO ; Al2O3 ; CuO 3. Na2SO4 ; CaCO3 ; ZnCl2 ; Pb(NO3)2 4. HCl ; H2SO4 ; HNO3 ; H3PO4 5. Cu(OH)2 ; Mg(OH)2 ; NaOH ; KOH A- B- C- Lời giải: A– 4 b – 5 C - 3 Cõu 2.Phân tử muốicó điểm gì giống nhauso với phân tử axit, bazơ? Lời giải: + Muối giống bazơ có nguyên tử kim loại. + Muối giống axit có gốc axit. Cõu 3.Điện phân hoàn toàn 4,5 g H2O. Tính thể tích khí H2 thu được sau phản ứng (đktc). Lời giải: nH2O = 4,5 : 18 = 0,25 mol PTHH : 2H2O O2 + 2H2 Theo PTnH2O = nH2 = 0,25 mol VH2 = 0,25 x 22,4 = 5,6 l Cõu 4. Cho 6,5 g Zn tác dụng với dung dịch HCl theo sơ đồ sau: Zn + HCl ---------> ZnCl2 + H2 Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc Lời giải: Viết phương trình hoá học Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 nZn = 0,1 mol ( 1đ) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc n H2 = nZn= 0,1 mol VH2 = 0,1. 22,4 = 2,24l Cõu 5. Cho khí H2 đi qua CuO đun nóng thu được 0,32 g kim loại Cu. a) Tính khối lượng H2O thu được sau phản ứng. b) Tính thể tớch khớ H2 cần dựng (đktc). Lời giải: CuO + H2 Cu + H2O * Tính khối lượng H2O thu được sau phản ứng, thể tớch khớ H2 cần dựng (đktc). - Số mol của 0,32 g Cu n= 0,32:64=0,005 (mol) n(H2O) = n(H2)= n(Cu)= 0,005 (mol) m(H2O)= 0,005.18=0,09 (g) n(H2)= 0,005.22,4= 0,112(lớt) Câu 6: Lập công thức hoá học của các hợp chất sau và tính phân tử khối : a, Ba ( II) và O(II) b, Fe(III) và SO4(II) a. BaO = 153 đvc b. Fe2(SO4)3 = 400 đvc Câu 7: Viết phương trình chữ của các phản ứng hoá học sau: a. Cho bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh thu được sắt(II)sunfua. b. Đun nóng đường thu được than và nước Giải: Phương trình chữ: a, Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) sunfua ` b, Đường Than + nước Câu 8: Cho phương trình hoá học sau: 4P + 5O2 2P2O5 a, Tỷ lệ số nguyễn tử giữa P và số phân tử O2 là: A. B. C. D. Giải: A Câu 9: Cho phản ứng hoá học sau: H2 + O2 H2O. Hệ số cân bằng lần lượt là: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 1 C. 2, 1, 2 D. 2, 1, 1 Giải: D Câu10: Oxi không thể tác dụng được với kim loại nào? A. Mg B. Fe C. Ag D Cu Giải: C Mức độ: Vận dụng cao Cõu 1.Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau Oxi, hiđro, và khí cacbonic. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các khí trên. Lời giải: Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ : Lọ làm cho que đóm cháysáng bùng lên là lọ chứa khí oxi ; Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro ; Lọ làm que đóm đang cháy yếu dần rồi tắt hẳn là lọ chứa khí cacbonic. Cõu 2.Có 4 bình chứa riêng biệt các khí sau : khí oxi, khí hiđro, khí nitơ, khí cacbonic. Hãy nêu các phản ứng để phân biệt các khí trên, viết các phương trình hóa học để minh họa. Lời giải: - Cho mỗi khí trên đi qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH) 2(dư), khí nào làm đục nước vôi trong thì đó là khí CO2. CO2 + Ca(OH) 2 CaCO3¯ + H2O - Lấy que sắt đầu que có than hồng rồi cho vào mỗi khí còn lại, khí nào làm bùng cháy than hồng thì khí đó là oxi : C + O2đ CO2 (1 điểm) - Cho hai khí còn lại đi qua CuO nóng, khí nào làm xuất hiện màu đỏ của Cu là H2. H2 + CuO Cu + H2O - Khí còn lại không phản ứng là N2. Cõu 3.Cho 3,5 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl dư. a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra. b. Tính thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng. c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. ( Cho biết Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5 ; O = 16 ) Lời giải: a. Phương trình phản ứng Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 b.Tính thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng. nZn = = 0,05 mol Theo PTHH số mol của Zn bằng số mol của H2 = 0,05 mol Suy ra thể tích khí H2 thu được là: 22,4 x 0,05 = 1,12 lít H2 c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng Theo PTHH thì số mol ZnCl2 bằng số mol Zn = 0, 05 mol Vậy khối lượng của ZnCl2 thu được là: 0,05 x 136 = 6,8 gam Cõu 4. Đốt chỏy 12,15 gam Al trong bỡnh chứa 6,72 lớt khớ O2 (ở đktc). a) Chất nào dư sau phản ứng? Cú khối lượng bằng bao nhiờu? b) Chất nào được tạo thành? Cú khối lượng bằng bao nhiờu? Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn Giải Số mol Al = 0,45 mol Số mol O2 = 0,3 mol PTHH: 4 Al + 3 O2 2Al2O3 Số mol ban đầu : 0,45 0,3 o Số mol phản ứng: 0,4 0,3 Số mol sau phản ứng: 0,05 0 0,2 Vậy sau phản ứng Al dư Khối lượng Al dư = 0,05 x 27 = 1,35 gam Chất tạo thành là Al2O3. Khối lượng Al2O3 là: 20,4 gam Cõu 5. Hỗn hợp khớ gồm H2 và O2 cú thể tớch 4,48 lớt (cú tỉ lệ thể tớch là 1:1). a) Tớnh thể tớch mỗi khớ trong hỗn hợp. b) Đốt chỏy hỗn hợp khớ trờn chớnh bằng lượng khớ oxi trong bỡnh. Làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu được khớ A. Tớnh thể tớch khớ A. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tớch khớ đo ở cựng điều kiện nhiệt độ và ỏp suất. Giải VH2 = VO2= 4,48 : 2 = 2,24 lớt Ở cựng điều kiện nhiệt độ và ỏp xuất tỉ lệ thể tớch bằng tỉ lệ số mol PTHH: 2H2 + O2 2H2O Thể tớch ban đầu : 2,24 2,24 0 Thể tớch phản ứng: 2,24 1,12 Thể tớch sau phản ứng: 0 1,12 Vậy khớ A là H2 cú thể tớch là: 1,12 lớt NGƯỜI BIấN SOẠN LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Hoàng Văn Vĩnh Dương Thị Vọng

File đính kèm:

  • docxHe thong cau hoi Hoa 8.docx