Hệ thống kiến thức và kĩ năng ôn thi tốt nghiệp Địa lí lớp 12 - Chương trình nâng cao

- Biết được các thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới ở đất nước ta.

- Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của nước ta.

- Biết được 1 số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập. - Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới.

- Biết liên hệ với SGK với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới và hội nhập.

 

doc21 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hệ thống kiến thức và kĩ năng ôn thi tốt nghiệp Địa lí lớp 12 - Chương trình nâng cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ THốNG KIếN THứC Và Kĩ NĂNG ÔN THI Tốt nghIệP ĐịA Lí LớP 12 - CHƯƠNG TRìNH NÂNG CAo STT Bài (nội dung) Kiến thức cơ bản (lý thuyết) Kĩ năng (thực hành) Ghi chú 1 Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập - Biết được các thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới ở đất nước ta. - Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của nước ta. - Biết được 1 số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập. - Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới. - Biết liên hệ với SGK với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới và hội nhập. - Cơ hội, thách thức khi tiến hành đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực... - Tìm dẫn chứng về thành tựu của công cuộc đổi mới... - Cách phân tích các biểu đồ trong SGK. 2 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ - Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta: các điểm cực (Bắc, Nam, Đông, Tây) của phần đất liền, vùng biển, vùng trời và diện tích lẫnh thổ. - Phân tích để thấy được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ có ý nghĩa rất quan trọng đối với đặc điểm địa lí tự nhiên, đối với sự phát triển KT - XH và vị thế của nước ta trên thế giới. Xác định trên bản đồ Hành chính Việt Nam hoặc bản đồ Các nước Đông Nam á vị trí và phạm vi lãnh thổ của nước ta. - Cách các định vị trí trên Atlat (tr.4, 6), bản đồ. - ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự hình thành các đặc điểm: Tự nhiên:... Dân cư:... KT-XH:... 3 Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam. - Biết được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông và các điểm, các đường tạo khung. Xác định được vị trí địa lí nước ta và 1 số địa danh quan trọng. - Vẽ tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và 1 số đối tượng địa lí. - Cách vẽ lược đồ, chia ô vuông. Xác định các điểm khống chế trên khung lược đồ. - Dùng Atlat để đối chiếu (tr.4). - Ghi nhớ: quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. 4 Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ - Biết được lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam diễn ra rất lâu dài và phức tạp trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn Tiền Cambri; Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo. - Biết được đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn Tiền Cambri. Xác định được trên bản đồ các đơn vị nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam. Sử dụng bảng niên biểu địa chất. - Đọc Atlat (tr.8)... Lưu ý về cách đọc niên biểu địa chất. - Hệ thống cho HS dễ hiểu. - Bám sát câu hỏi trong SGK. - Lịch sử hình thành có mấy giai đoạn, đặc điểm, ý nghĩa. 5 Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tiếp theo) - Biết được đặc điểm và ý nghĩa của 2 giai đoạn Cổ kiến tạo và tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam. - Đọc hình 5. - Xác đinh trên bản đồ những nơi đã diễn ra các hoạt động chính của giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo ở nước ta. - Khái quát các giai đoạn trong lịch sử hình thành và phát triển tự nhiên nước ta... - Đọc Atlat (tr.8)... - Liên hệ Việt Nam. - Đặt câu hỏi gợi mở... 6 Thực hành: Các giai đoạn trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ. - Hiểu được 3 giai đoạn trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam. - Giải thích được sự phân hoá đa dạng của tự nhiên và sự phong phú của các loại tài nguyên khoáng sản. - Xác định trên lược đồ các hình thái và cấu trúc địa chất. - Liên hệ và giải thích nguồn gốc các khu vực địa hình, kiểu địa hình... - Khái quát các giai đoạn trong lịch sử hình thành và phát triển tự nhiên nước ta... - Đọc Atlat (tr.8)... - Liên hệ Việt Nạm. - Đặt câu hỏi... 7 Đất nước nhiều đồi núi - Biết được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam: đồi núi chiếm phần lớn diện tích đất liền của lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - Hiểu sự phân hóa địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi khu vực địa hình và sự khác nhau giữa các khu vực đồi núi. Đọc và khai thác kiến thức trong bản đồ. - Đọc bản đồ, Atlat (tr.6)... - Liên hệ với phần lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta. 8 Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) - Hiểu được đặc điểm của địa hình đồng bằng ở nước ta và sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng. - Đánh giá được các mặt thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng bằng. - Hiểu được ảnh hưởng của đặc điểm thiên nhiên các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển KT-XH ở nước ta. - Khai thác các kiến thức từ bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Phân tích mối quan hệ của các yếu tố tự nhiên. - ảnh hưởng của địa hình -> phát triển KT-XH... - Đọc bản đồ, Atlat (tr.6)... 9 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển - Biết được 1 số nét khái quát về Biển Đông. - Phân tích được ảnh hưởng cảu Biển Đông đối với thiên nhiên Việt Nam, thể hiện ở các đặc điểm về khí hậu, địa hình bờ biển, các hệ sinh thái ven biển, tài nguyên thiên nhiên vùng biển và các thiên tai. Đọc bản đồ, nhận biết các đường đửng sâu, phạm vi thềm lục địa, dòng hải lưu, các dạng địa hình ven biển, mối quan hệ giữa địa hình ven biển và đất liền. - ảnh hưởng của biển.... - Đọc At lat (tr.6, 9).. 10 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Hiểu được các biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta. - Hiểu sự khác nhau về khí hậu giữa các khu vực. - Đọc biểu đồ khí hậu. Khai thác kiến thức từ bản đồ khí hậu, lược đồ Gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ ở Đông Nam á . - Phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu. - Đặc điểm thiên nhiên NĐÂGM... - Đọc At lat (tr.9).. - ảnh hưởng đến phát triển KT-XH... - Bài tập 2, 3: phân tích, nhận xét về nhiệt độ, lượng mưa... (tr, 44). - Nguyên nhân: ... - Đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam. 11 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) - Hiểu được tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần tự nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên. - Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa trong các thành phần tự nhiên: địa hình, sông ngòi, đất và hệ sinh thái rừng. - Hiểu được ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các mặt hoạt động sản xuất và đời sống. - Phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. - Sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam. - Đặc điểm thiên nhiên NĐÂGM... - Đọc At lat (tr.9).. - ảnh hưởng.... 12 Thực hành: Vẽ biểu đồ khí hậu thể hiện tương quan nhiệt ẩm. Nhận xét sự phân hoá khí hậu. - Nhận biết được sự khác nhau về chế độ khí hậu qua các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, sự phân hoá mùa và tương quan nhiệt ẩm ở 3 địa điểm: Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh đại diện cho 3 khu vực Bắc, Trung, Nam. - Biết giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó. - Vẽ biểu đồ khí hậu thể hiện tương quan nhiệt ẩm. - Phân tích biểu đồ, rút ra nhận xét. - Cách vẽ biểu đồ tương quan nhiệt ẩm... 13 Thiên nhiên phân hoá đa dạng - Hiểu được sự phân hóa thiên nhiên theo Bắc - Nam trên lãnh thổ nước ta chủ yếu do sự thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam. - Giải thích được nguyên nhân và biểu hiện của sự thay đổi khí hậu qua ranh giới là dãy Bạch Mã. - Biết được đặc điểm và sự khác nhau về thiên nhiên của phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam dãy Bạch Mã. - Đọc hiểu các bản đồ trong Atlát Địa lí Việt Nam. - Nhận xét về chế độ nhiệt và mưa ở 2 biểu đồ khí hậu trong bài tập. - Liên hệ thực tiễn. - Sự phân hoá về thiên nhiên tạo nên .... -> phát triển nền NN đa dạng... - Đọc At lat (tr.6).. - Bài tập 1 (53): Nhận xét về nhiệt độ, biên độ nhiệt của 3 địa điểm... 14 Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo) - Hiểu được sự phân hoá của thiên nhiên theo đông - tây, do sự phân hoá của địa hình và tác động kết hợp giữa địa hình với hoạt động của các khối khí qua lãnh thổ. - Hiểu được biểu hiện của sự phân hoá thiên nhiên từ đông sang tây theo 3 dải rõ rệt vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi. - Hiểu được sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao. Đặc điểm về khí hậu, các loại đất và các hệ sinh thái chính theo 3 đai cao. - Nhận thức được mối liên hệ có quy luật trong sự phân hoá thổ nhưỡng và sinh vật. - Đọc, phân tích bản đồ. - Khai thác kiến thức từ bản đồ. - Phân tích, tổng hợp các mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. - Sự phân hoá về thiên nhiên tạo nên .... -> phát triển nền NN đa dạng... 15 Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo) - Hiểu được sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự nhiên. - Biết được đặc điểm cơ bản của mỗi miền địa lí tự nhiên. - Nhận thức thuận lợi và hạn chế trong sử dụng tự nhiên ở mỗi miền. - Đọc, khai thác kiến thức từ bản đồ các miền địa lí tự nhiên và Atlat địa lí Việt Nam. - Sự khác biệt về tự nhiên giữa 3 miền... 16 Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi. - Khắc sâu thêm, cụ thể và trực quan hơn các kiến thức về địa hình, sông ngòi. - Đọc hiểu bản đồ địa hình, sông ngòi. Xác định đứng các địa danh trên bản đồ. - Điền và ghi đúng trên lược đồ 1 số dãy núi và đỉnh núi. - Đọc bản đồ địa hình, sông ngòi... - Điền lược đồ trống... 17 Sử dụng, bảo vệ tài ngụyên thiên nhiên và môi trường - Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh học, tình trạng suy thoái và hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở nước ta. Phân tích được nguyên nhân hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy thoái tài nguyên đất. - Biết được các biện pháp của Nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất và 1 số tài nguyên khác (nước, khoáng sản, biển...). - Phân tích các bảng số liệu về biến động rừng, suy giảm số lượng loài động, thực vật, nhận xét sự suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng về sinh vật ở nước ta. Liên hệ thực tế địa phương về các biểu hiện suy thoái tài nguyên đất. - Sử dụng và bảo vệ tài nguyên, môi trường là yêu cầu cần thiết, cấp bách... - Đọc At lat (tr.11, 12).. 18 Sử dụng, bảo vệ tài ngụyên thiên nhiên và môi trường (tiếp theo) - Biết một số vấn đề sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác: tài nguyên nước, khoáng sản, du lịch, khí hậu, biển. - Hiểu một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ở nước ta: mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường (nước, không khí, đất...). - Hiểu nội dung chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường. - Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu về môi trường. - Viết báo cáo. - Sử dụng và bảo vệ tài nguyên, môi trường là yêu cầu cần thiết, cấp bách... - Đọc At lat (tr.11, 12).. 19 Thực hành: Tìm hiểu biến động rừng ở nước ta, nguyên nhân suy giảm và hậu quả - Hiểu rõ hơn về biến động rừng ở Việt Nam. - Giải thích được sự biến động diện tích các loại rừng ở nước ta và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên rừng. - Vẽ biểu đồ thể hiện biến động diện tích các loại rừng. - Xử lý và phân tích bảng số liệu. - Sự suy giảm, phục hồi tài nguyên rừng... - Đọc At lat (tr.12).. 20 Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống - Biết được một số loại thiên tai chủ yếu (bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán...) thường xuyên gây tác hại đến đời sống, kinh tế nước ta và phạm vi ảnh hưởng. - Nhận thức được hậu quả và biết cách phòng chống đối với mỗi loại thiên tai. - Vận dụng vào thực tiễn các biện pháp phòng và tránh thiên tai. - Cách phòng chống thiên tai... - Đọc At lat (tr.9).. 21 Đặc điểm dân số và phân bố dân ở nước ta - Chứng minh và giải thích được những đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân cư nước ta. - Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của dân số đông, dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân só trẻ và phân bố không hợp lí, đồng thời biết được chính sách phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta. - Phân tích các sơ đồ, bản đồ và các bảng số liệu thống kê trong bài học. - Khai thác các nội dung, thông tin cần thiết trong sơ đồ và bản đò dân cư, Atlát Địa lí Việt Nam. - Đặc điểm dân số... - ảnh hưởng đến phát triển KT-XH... - Đọc At lat (tr.15, 16).. - Giải thích, nguyên nhân (dựa vào bảng số liệu, biểu đồ). 22 Lao động và việc làm - Chứng minh được nước ta có nguồn lao động dồi dào, với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động đã được nâng lên. - Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta. - Hiểu được vì sao việc làm đang là vấn đề KT - XH lớn đặt ra với nước ta hiện nay. Tầm quan trọng của việc sử dụng lao động trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH, hướng giải quyết việc làm cho người lao động. Đọc và phân tích các bảng số liệu, nhận xét. - Trình độ lao động, tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm... - Đọc At lat (tr.15, 16, 17).. - Làm rõ đặc điểm nguồn lao động (mặt mạnh, hạn chế). 23 Đô thị hoá - Trình bày và giải thích được 1 số đặc điểm của đô thị hóa ở nước ta. - Phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hóa và phát triển KT-XH. - Hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta. Phân tích, so sánh sự phân bố các đô thị giữa các vùng trên bản đồ. Nhận xét bảng số liệu về phân bố đô thị, phân tích biểu đồ. - Thực trạng đô thị hoá, ảnh hưởng đến phát triển KT-XH... - Đọc At lat (tr.15).. 24 Chất lượng cuộc sống - Biết được chỉ số phát triển con người (HDI). - Hiểu được một số đặc điểm và chất lượng cuộc sống. - Thấy được sự phân hoá chất lượng cuộc sống hiện nay và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người trong quá trình phát triện. - Phân tích các bảng số liệu thống kê, các biểu đồ rút ra những nhận xét, so sánh giữa các vùng, địa phương. - Chỉ số HDI, thực trạng ở VN... - Đọc At lat (tr.17).. 25 Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hoá về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng - Nhận biết và hiểu được sự phân hoá về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng. - Biết được một số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng. - Vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu. - So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng. - Vẽ biểu đồ, nhận xét, phân tích... - Đọc At lat (tr.17).. 26 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Hiểu được tầm quan trọng hàng đầu của tăng trưởng GDP trong các mục tiêu phát triển kinh tế ở nước ta. - Trình bày được những thành tựu to lớn về tốc độ cũng như chất lượng tăng trưởng kinh tế của nước ta. - Vẽ biểu đồ đường và phân tích bảng số liệu. - Sự chuyển dịch CCKT là tất yếu, phù hợp với quy luật khách quan, hội nhập quốc tế, khu vực... - Đọc At lat (tr.17, 18, 21...).. 27 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (tiếp theo) - Hiểu được sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng CNH, HĐH. - Trình bày được các thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới. - Biết phân tích các biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu kinh tế. - Có kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. - Sự chuyển dịch CCKT là tất yếu, phù hợp với quy luật khách quan, hội nhập quốc tế, khu vực... - Đọc At lat (tr.17, 18, 21...).. - Bài tập 2 (104): GTSX nông, lâm, thuỷ sản... 28 Vốn đất và sử dụng vốn đất - Hiểu được đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, nhưng có hạn, do đó phải biết khai thác hợp lí, chăm sóc, cải tạo và bảo vệ vốn đất. - Biết được hiện trạng vốn đất và các vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở các vùng lãnh thổ nước ta. - Phân tích bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu về hiện trạng sử dụng đất. - Biết liên hệ thực tiễn ở địa phương về vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất. - Vốn đất, hiện trạng sử dụng vốn đất... - Bài tập 2 (111): cơ cấu sử dụng đất NN... - Đọc At lat (tr.11).. 29 Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta - Biết được những thế mạnh và hạn chế của nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta. - Nhận xét được đặc điểm của nền nông nghiệp nước ta đang chuyển dịch từ nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp hàng hoá. - Nắm được xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta. - Đọc bản đồ, phân tích bảng số liệu. - Kinh tế nông thôn có vai trò quan trọng, đang chuyển dịch mạnh mẽ... - Bài tập 3 (117): phân tích bảng số liệu về trang trại... - Đọc At lat (tr.17, 18, 19).. 30 Vấn đề phát triển nông nghiệp - Hiểu được đặc điểm cơ cấu ngành nông nghiệp ở nước ta và sự thay đổi cơ cấu trong từng phân ngành (trồng trọt, chăn nuôi). - Hiểu được sự phát triển và phân bố sản xuất cây lương thực – thực phẩm và sản xuất cây công nghiệp, các vật nuôi chủ yếu. - Đọc và phân tích biểu đồ. - Xác định trên bản đồ các vùng trọng điểm về trồng cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp... - Thực trạng nền nông nghiệp... - Đọc At lat (tr.17, 18, 19).. - Bài tập 3 (122): Sản lượng cà phê... - Bài tập 4 (122): Sản lượng thịt... 31 Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt - Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệu, vẽ biểu đồ. - Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu để rút ra các nhận xét cần thiết. - Củng cố kiến thức đã học về ngành trồng trọt. - Bảng số liệu đã được tính toán. - Các biểu đồ được chuẩn bị trên khổ giấy lớn. - Cách vẽ biểu đồ đường, nhận xét... - Đọc At lat (tr.17, 18, 19).. 32 Vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp - Phân tích được các thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản. - Hiểu được các đặc điểm phân bố, phát triển ngành thủy sản (đánh bắt và nuôi trồng). - Biết được các vấn đề chính trong phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp ở nước ta. - Đọc và phân tích biểu đồ cột chồng về sản lượng tôm nuôi năm 1995 và 2005 phân theo vùng. - Kĩ năng đọc và hệ thống hóa 1 số kiến thức qua các đoạn văn trong SGK. - Vấn đề khai thác, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản... cần lưu ý về chất lượng, các thị trường khó tính... - Đọc At lat (tr.17, 20).. 33 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta. - Hiểu được các đặc trưng chủ yếu của các vùng nông nghiệp ở nước ta. - Biết được các xu hướng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo các vùng. - Rèn luyện và củng cố kĩ năng so sánh; kĩ năng chuyển các thông tin từ bảng thông báo ngắn gọn thành các báo cáo chuyên đề. - Hình thức trang trại: sự hình thành, phát triển, hiệu quả kinh tế... Nhưng trang trại nước ta chủ yếu có quy mô nhỏ... - Đọc At lat (tr.17, 19, 20).. 34 Bài 34 Cơ cṍu ngành cụng nghiợ̀p - Hiểu được cơ cấu ngành cụng nghiệp của nước ta với sự đa dạng của nú, cựng một số ngành cụng nghiệp trọng điểm, sự chuyển dịch cơ cấu trong từng giai đoạn và cỏc hướng hoàn thiện. - Hiểu được sự phõn húa lónh thổ cụng nghiệp và giải thớch được sự phõn húa đú. - Phõn tớch được cơ cấu cụng nghiệp theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nú và vai trũ của mỗi thành phần. - Phõn tớch biều đồ chuyển dịch cơ cấu cụng nghiệp - Xỏc định được trờn bản đồ Cụng nghiệp chung cỏc khu vực tập trung cụng nghiệp chủ yếu của nước ta và cỏc trung tõm cụng nghiệp cựng với cơ cấu của chung trong mỗi khu vực. 35 Bài 35 Vṍn đờ̀ phát triờ̉n cụng nghiợ̀p năng lượng - Hiểu được cụng nghiệp năng lượng bao gồm cỏc phõn ngành cụng nghiệp khai thỏc nguyờn, nhiờn liệu và cụng nghiệp điện lực. - Nắm được cỏc nguồn lực về tự nhiờn cũng như tỡnh hỡnh sản xuất và phõn bố của mỗi ngành. - Xỏc định được trờn bản đồ những vựng phõn bố tài nguyờn than, dầu khớ của nước ta. - Chỉ trờn bản đồ cỏc nhà mỏy thủy điện. 36 Bài 36 Vṍn đờ̀ phát triờ̉n các ngành chờ́ biờ́n nụng lõm thủy sản -Hiểu được cụng nghiệp chế biến nụng-lõm-thủy sản núi chung và từng phõn ngành núi riờng. -Nắm vững được đặc điểm, cơ sở nguyờn liệu và tỡnh hỡnh sản xuất, phõn bố của mỗi ngành. - Xỏc định được trờn bản đồ cỏc vựng nguyờn liệu chớnh, cỏc trung tõm cụng nghiệp chế biến và giải thớch. - Xõy dựng và phõn tớch cỏc biểu đồ về cụng nghiệp chế biến nụng-lõm-ngư nghiệp của nước ta. 37 Bài 37 Vṍn đờ̀ pát triờ̉n cụng nghiợ̀p sản xuṍt hàng tiờu dùng - Hiểu được đặc điểm, cơ cấu ngành cụng nghiệp SXHTD với cỏc phõn ngành khỏc nhau. - Hiểu được nguồn lực, tỡnh hỡnh sản xuất và phõn bố của mỗi phõn ngành. - Xỏc định được trờn bản đồ cỏc vựng nguyờn liệu và cỏc vựng phõn bố cỏc cơ sở CN SXHTD. - Xõy dựng và phõn tớch cỏc biểu đồ về tỡnh hỡnh sản xuất và cơ cấu ngành cụng nghiệp SXHTD của ngành cụng nghiệp này. 38 Bài 38 Vṍn đờ̀ tụ̉ chức lãnh thụ̉ cụng nghiợ̀p - Hiểu được khỏi niệm tổ chức lónh thổ cụng nghiệp (TCLTCN) và vai trũ của nú trong cụng cuộc đổi mới KT-XH ở nước ta. - Nhận biết được cỏc nhõn tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc TCLTCN của nước ta. - Biết được cỏc hỡnh thức TCLTCN chớnh ở nước ta hiện nay và sự phõn bố của chỳng. - Xỏc định được trờn bản đồ một số hỡnh thức TCLTCN - Phõn biệt được cỏc trung tõm CN với quy mụ khỏc nhau trờn bản đồ. 39 Bài 39 Thực hành: vẽ biờ̉u đụ̀, nhọ̃n xét và giải thích sự chuyờ̉n dịch cơ cṍu cụng nghiợ̀p - Củng cố kến thức đó học về cơ cấu ngành CN. - Bổ sung thờm kiến thức về cơ cấu cụng nghiệp theo vựng lónh thổ. - Nắm được cỏch vẽ biểu đồ cơ cấu dựa trờn số liệu đó cho. - Biết phõn tớch, nhận xột số liệu, biểu đồ và giải thớch. - Giải thớch được một số hiện tượng địa lớ KT-XH. 40 Bài 40 Vṍn đờ̀ phát triờ̉n ngành giao thụng vọ̃n tải - Trỡnh bày được sự phỏt triển và cỏc tuyến đường chớnh của cỏc loại hỡnh vận tải ở nước ta. Đọc được bản đồ giao thụng vận tải Việt Nam, phõn tớch bảng số liệu sgk 41 Bài 41 Vṍn đờ̀ phát triờ̉n thụng tin liờn lạc - Nắm được vai trũ của TTLL trong đời sống và sự phỏt triển của kinh tế-xó hội. - Trỡnh bày được đặc điểm phỏt triển của ngành bưu chớnh, viễn thụng. - Phõn tớch bảng số liệu về phõn bố số mỏy điện theo vựng. 42 Bài 42 Thực hành: xác định trờn bản đụ̀ mụ̣t sụ́ tuyờ́n đường bụ̣ và đõ̀u mụ́i giao thụng chính - Nắm được ý nghĩa của một số tuyến đường bộ chớnh và của một số đầu mối giao thụng lớn ở nước ta. - Xỏc định được trờn bản đồ Giao thụng Việt Nam hoặc Atlat Địa lớ Việt Nam một số tuyến đường bộ chớnh và một số đầu mối giao thụng lớn. 43 Bài 43 Vṍn đờ̀ phát triờ̉n thương mại - Hiểu được cơ cấu phõn theo ngành của thương mại và tỡnh hỡnh hoạt động nội thương của nước ta. - Biết được tỡnh hỡnh, cơ cấu giỏ trị xuất nhập khẩu và cỏc thị trường chủ yếu của Việt Nam. - Đọc atlat và biết nhận xột, phõn tớch tỡnh hỡnh, cơ cấu xuất, nhập khẩu và cỏc thị trường chủ yếu của nước ta. - Kĩ năng phõn tớch cỏc bảng biểu sgk. 44 Bài 44 Vṍn đờ̀ phát triờ̉n du lịch - Hiểu được khỏi niệm TN du lịch, phõn loại và phõn tớch được cỏc loại TN du lịch Việt Nam. - Nắm vững tỡnh hỡnh phỏt triển du lịch và cỏc trung tõm du lịch chớnh của nước ta. - Biết được sự cần thiết phải phỏt triển du lịch bền vững. - Đọc được bản đồ du lịch. - - Phõn tớch cỏc bảng biểu trong sgk. 45 Bài 45 Vṍn đờ̀ khai thác thờ́ mạnh ở Trung du và miờ̀n núi Bắc Bụ̣ - Biết được cỏc thế mạnh của vựng, hiện trạng khai thỏc và khả năng phỏt triển cỏc thế mạnh đú để phỏt triển KT-XH. - Biết được ý nghĩa kinh tế, chớnh trị, xó hội sõu sắc của việc phỏt huy cỏc thế mạnh của vựng. - Đọc và khai thỏc cỏc kiến thức từ Atlat Địa lớ Việt Nam, cỏc bản đồ giỏo khoa treo tường và lược đồ sgk. - - Thu thập, xử lớ cỏc tư liệu thu thập được từ cỏc nguồn khỏc nhau. 46 Bài 46 Vṍn đờ̀ chuyờ̉n dịch cơ cṍu kinh tờ́ theo ngành ở Đụ̀ng bằng sụng Hụ̀ng - Biết vị trớ địa lớ, phạm vi lónh thổ của vựng. - Phõn tớch được cỏc thế mạnh chủ yếu cũng như hạn chế của vựng đồng bằng sụng Hồng. - Hiểu được tớnh cấp thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và thực trạng về vấn dề này của vựng. - Biết được một số định hướng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của vựng và cơ sở của việc định hướng đú. - Xỏc định trờn bản đồ một số tài nguyờn thiờn nhiờn, mạng lưới GT, đụ thị ở đồng bằng sụng Hồng. - Phõn tớch được cỏc biểu đồ liờn quan đến nội dung của bài và rỳt ra nhận xột cần thiết. 47 Bài 47 Thực hành: phõn tích MQH giữa dõn sụ́ với viợ̀c sản xuṍt lương thực ở ĐBSH - Củng cố thờm kiến thức trong bài 33. - Biết được sức ộp nặng nề về dõn số ở đồng bằng sụng Hồng. - Hiểu được mối quan hệ giữa dõn số với sản xuất lương thực và tỡm ra hướng giải quyết. - Xử lớ và phõn tớch được số liệu theo yờu cầu. - Biết giải thớch cú cơ sở khoa học về mối quan hệ giữa dõn số với sản xuất lương thực ở đồng bằng sụng Hồng. - Tập đề xuất hướng giải quyết một cỏch định tớnh trờn cơ sở vốn kiến thức đó cú. 48 Bài 48 Vṍn đờ̀ phát triờ̉n kinh tờ́ – xã hụ̣i ở Bắc Trung Bụ̣ - Hiờ̉u được cơ sở đờ̉ Bắc Trung Bụ̣ phát triờ̉n nờ̀n kinh tờ́ nhiờ̀u ngành, những thuọ̃n lợi và khó khăn. - Hiờ̉u được thực trạng và triờ̉n vọng phát triờ̉n cơ cṍu kinh tờ́ Nụng – Lõm – ngư nghiợ̀p, sự phát triờ̉n của cụng nghiợ̀p và cơ sở hạ tõ̀ng của vùng. - Hiờ̉u được trong những năm tới đõy, với sự phát triờ̉n của cụng nghiợ̀p và cơ sở hạ tõ̀ng, với khả năng phát triờ̉n tụ́t hơn kinh tờ́ biờ̉n, hình thành kinh tờ́ mở, kinh tờ́ Bắc Trung Bụ̣ có nhiờ̀u đụ̣t phá mới. - Đọc và hiờ̉u rõ vờ̀ lát cắt địa hình. - Phõn tích các bản đụ̀ tự nhiờn, hình vẽ, đọc At las địa lí Viợ̀t Nam. - Nõng cao khả năng tư duy, định hướng cho mụ̣t sụ́ vṍn đờ̀ kinh tờ́ xã hụ̣i của mụ̣t vùng, mụ̣t địa phương nào đo

File đính kèm:

  • docch­uong trinh nang cao.doc