ANKAN (PARAFIN) XICLOANKAN ANKEN (OLEFIN) ANKADIEN ANKIN BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG (ANKYLBENZEN)
- STIREN
Định
nghĩa
Là những hiđrôcacbon no,
mạch hở
Là những
hidrocacbon no,
mạch vòng
Là H-C không no, mạch hở,
trong cấu tạo có 1 lk C = C
Là hidrocacbon không no, mạch hở, trong cấu
tạo có 2 lk C = C
Là hidrocacbon
không no, mạch hở,
trong cấu tạo có 1 lk
C ≡C
Là HCHC mà ptử có vòng benzen-6 cạnh,với 3lk
đơn xen kẽ 3lk đôi
CTPT
chung CnH2n+2 (n>1) CnH2n ( n ≥ 3 ) CnH2n (n ≥ 2 ) CnH2n-2 (n ≥ 4 ) CnH2n-2 (n ≥ 2 ) CnH2n - 6 ( n ≥ 6)
Tính
chất
vật lí
- Ở đk thường, các hidrocabon từ C1 → C4: khí; Từ C5 → C17: lỏng; Từ C18 trở đi: rắn.
- t0
nc, t0s D: tăng theo M
- không màu, không tan trong nước
Có 1 lk đôi C = C (1σ + 1π) Có 2 liên kết đôi C = C ⇒ có 2π có 1 lk ba C ≡C (gồm
tạCo và ấu 1σ + 2π) Có vòng benzen (1v + 3π)
Khả
năng
phản
ứng
Chỉ có liên kết đơn C-C, C-H là các lk σ bền vững
H-C no khá trơ ở đk thường
pứ đặc trưng: pứ thế (halogen) ⇒Trung tâm pứ của H-C không no là các lk π kém bền pứ đặc trưng: pứ cộng với H2, Br2, HA (A là
halogen hoặc OH)
Hệ liên hợp π trong vòng benzen bền hơn các lk π
riêng rẽ ở H-C không no tính thơm: dễ thế, khó
cộng, bền với chất OXH
5 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống lý thuyết Hóa hữu cơ - Trần Thị Minh Kiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HEÄ THOÁNG HOÙA LYÙ THUYEÁTÄ Á Ù Ù ÁÄ Á Ù Ù ÁÄ Á Ù Ù Á HÖÕU CÔ ÕÕÕ 11 Giaùo vieân: Trònh Thò Minh Hieànù â àù â àù â à 1
HIDROCACBON
HIDROCACBON NO HIDROCACBON KHÔNG NO HIDROCACBON THƠM (AREN) LOẠI
H-C
ANKAN (PARAFIN) XICLOANKAN ANKEN (OLEFIN) ANKADIEN ANKIN BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG (ANKYLBENZEN)
- STIREN
Định
nghĩa
Là những hiđrôcacbon no,
mạch hở
Là những
hidrocacbon no,
mạch vòng
Là H-C không no, mạch hở,
trong cấu tạo có 1 lk C = C
Là hidrocacbon không no, mạch hở, trong cấu
tạo có 2 lk C = C
Là hidrocacbon
không no, mạch hở,
trong cấu tạo có 1 lk
C ≡C
Là HCHC mà ptử có vòng benzen-6 cạnh,với 3lk
đơn xen kẽ 3lk đôi
CTPT
chung CnH2n+2 (n>1) CnH2n ( n ≥ 3 ) CnH2n (n ≥ 2 ) CnH2n-2 (n ≥ 4 ) CnH2n-2 (n ≥ 2 ) CnH2n - 6 ( n ≥ 6)
Tính
chất
vật lí
- Ở đk thường, các hidrocabon từ C1 → C4: khí; Từ C5 → C17: lỏng; Từ C18 trở đi: rắn.
- t0nc, t
0
s D: tăng theo M
- không màu, không tan trong nước
Có 1 lk đôi C = C (1σ + 1pi) Có 2 liên kết đôi C = C ⇒ có 2pi có 1 lk ba C ≡C (gồm 1σ + 2pi) Có vòng benzen (1v + 3pi)
Cấu
tạo và
Khả
năng
phản
ứng
Chỉ có liên kết đơn C-C, C-H là các lk σ bền vững
H-C no khá trơ ở đk thường
pứ đặc trưng: pứ thế (halogen) ⇒Trung tâm pứ của H-C không no là các lk pi kém bền pứ đặc trưng: pứ cộng với H2, Br2, HA (A là
halogen hoặc OH)
Hệ liên hợp pi trong vòng benzen bền hơn các lk pi
riêng rẽ ở H-C không no tính thơm: dễ thế, khó
cộng, bền với chất OXH
Chất
tiêu
biểu
Metan CH4 ; Etan C2H6; Propan C3H8; Butan
C4H6;
Etilen CH2 = CH2
Propilen CH3 – CH = CH2
Buta-1,3-đien:
CH2 = CH – CH = CH2
2-metylButa-1,3-đien (Isopren)
Axetilen CH≡CH
Propin CH3 – C≡
CH
Benzen (C6H6 ); toluen(C6H5CH3 ): stiren
(C6H5CH=CH2)
1. Pứ thế H bởi halogen (pứ đặc trưng của H-C
no):
1 ngtử H được thế bằng 1 ngtử halogen
1. Phản ứng cộng (pứ đặc trưng của H-C không no): với H2, Br2, HA (A là halogen hoặc OH)
Ankađien và ankin pứ qua 2 giai đoạn:
Ankađien: Từ 2 lk đôi →1 lk đôi → chỉ có lk đơn Ankin:Từ l/k ba→1l/k đôi→chỉ có l/k đơn
Lưu ý: PƯ ở g/đ 1 có tỉ lệ mol 1:1
1. Phản ứng thé H của vòng benzen hoặc nhánh
a) Cộng hiđrô (Phản ứng hiđro hoá)
CH3CH3 + Cl2
→askt CH3CH2Cl + HCl
Etylclorua
CH3-CH2-CH3 + Cl2
ask
CH3-CHClCH3 (spc)
CH3-CH2-CH2-Cl (spp)
+ HCl
+ HCl
• + Cl2
→as + HCl
cloxiclopentan
• + Br2
→
0t +HBr
Bromxiclohexan
CnH2n + H2
,
oNi t
→
CnH2n+2
CnH2n-2 + H2 ,
oNi t
→ CnH2n+2 • CH ≡CH + H2
→
0
,tPd CH2 = CH2
• CH2 = CH2 +
2H2 →
0
,tNi CH3
– CH3
2. Phản ứng tách H2
(đề hiđrôhoá)
b) Cộng halogen (Phản ứng halogen hoá ): làm mất màu của dung dịch brom
→ Phản ứng này dùng để nhận biết hợp chất có liên kết đôi / ba (C = C ; C ≡ C)
CH3-CH3 →
0
txt ,
CH2=CH2 + H2
Tổng quát:
CnH2n+2 →
0t CnH2n
+ H2
CnH2n+2 →
0t CnH2n-2+
2H2
t0, xt + 3H2
Xiclohexan Benzen
( C6H12) ( C6H6)
CnH2n + X2 → CnH2n X2 -Ở nhiệt độ thấp ưu tiên tạo thành sản phẩm
cộng 1, 2; Ở nhiệt độ cao ưu tiên tạo thành sản
phẩm cộng 1, 4
1 2 3 4
2 2 2CH CH CH CH Br= − = +
CH≡CH +
Br2 → CHBr =
CHBr
CHBr=CHBr+Br2
→ CHBr2–
CHBr2
a. Thế H bởi halogen (Cl2, Br2 khan): xt bột Fe; t0
C6H6 + Br2
Fe , t0 C6H5Br + HBr
- CH3
a/s
- CH2Br
+ HBr+ Br2
R
+ B r2
F e ,t0
1 :1
R
- B r
B r
R
+ H B r
R
+ 3Br2
Fe,t0
1:1
R
- Br
+ 3HBr
Br
Br
tr¾ng
b. Thế H bởi nhóm nitro (- NO2): tác dụng với
HEÄ THOÁNG HOÙA LYÙ THUYEÁTÄ Á Ù Ù ÁÄ Á Ù Ù ÁÄ Á Ù Ù Á HÖÕU CÔ ÕÕÕ 11 Giaùo vieân: Trònh Thò Minh Hieànù â àù â àù â à 2
c)Cộng HA (A là Cl, Br, OH, H- cộng nước, cộng axit...) : tuân theo QUY TẮC CỘNG
MACCÔPNHICÔP:
Trong phản ứng cộng HA (axit hoặc nước) vào liên kết đôi / ba (C = C ; C ≡ C) của anken/ankin thì H
(phần mang điện tích dương) cộng vào C mang nhiều H hơn, Còn X- (hay phần mang điện tích âm) cộng
vào C mang ít H hơn
• CH2=CH2 + HCl →
CH3CH2Cl
• CH2=CH2 + H-OSO3H →
CH3CH2OSO3H
CH2=CH2 + H-OH
ot
→ HCH2–CH2OH
CH2 = CH-CH = CH2 + HCl
Cl-CH2-CH = CH-CH3
CH3-CHCl-CH = CH2
4-Clo buten-2
3-Clo buten-1
coäng 1,4
coäng 1,2
Cl-CH2-CH2-CH = CH2
4-Clo buten-1
CH≡CH+HCl
→ 4HgSO
CH2 = CHCl
Vinyl clorua
3. Phản ứng crackinh :
(bẻ gãy lk C-C )
CH3CH2CH3 →
0t CH4
+ CH2 = CH2
CnH2n+2 →
0t CxH2x+2
+CyH2y (n=x+y)
3. Phản ứng cộng
mở vòng của
xiclopropan và
xiclobutan
• + H2
→ CNi
080,
CH3-CH2- CH3
Propan
• + Br2 →
BrCH2–CH2–CH2Br
(1,3–dibrompropan)
• + HBr →
CH3 – CH2 – CH2Br
(1–Brompropan)
• Xiclobutan chỉ
cộng với hidro :
+H2 → CNi
0120,
CH3-CH2-CH2 - CH3
butan
Xicloankan vòng 5,
6 cạnh trở lên không
có phản ứng cộng
mở vòng trong
những điều kiện
trên
Khi ở vòng benzen đã có sẳn nhóm thế X, thì hướng của pứ thế nhóm Y tiếp theo vào vòng sẽ
phụ thuộc X:
Hướng I: Nếu X là nhóm ankyl hoặc -OH,-NH2,-OCH3 . ..(những nhóm thế chỉ có lk đơn-
nhóm đẩy điện tử)phản ứng thế Y tiếp theo vào vòng dễ dàng hơn benzen và ưu tiên xảy ra ở vị
trí ortho và para.
Hướng II: Nếu X là nhóm –NO2, -COOH, -SO3H. ...,(những nhóm thế có lk bội-nhóm rút
điện tử) phản ứng thế Y vào vòng khó hơn và ưu tiên ở vị trí meta
STIREN nếu tham gia pứ thế H ở vòng thơm thì sẽ cho sp theo hướng II
ddHNO3 đ/H2SO4 đ
Benzen nitrobenzen:
+ HNO3
H2SO4®
- NO2
+ H2O
Toluene thuốc nổ TNT:
CH3
+ 3HNO3
H2SO4®
CH3
- NO2O2N -
NO2
+ 3H2O
QUY TẮC THẾ H CỦA VÒNG THƠM:
2. Phản ứng polime hóa (pứ trùng hợp) 2. Phản ứng cộng
t0,p,xt
CH2 CH2 nn CH2 = CH2
etilen Polietilen
(nhựa PE)
Tham gia phản ứng trùng hợp chủ
yếu theo kiểu cộng 1,4 :
Polibutađien ( cao su buna )
CH2 CH = CH CH2 nnCH2 = CH - CH = CH2
t0,p
Na polibutañien
Poliisopren
Đime hóa (nhị hợp)
+ C H C H
x t , t 0
C H C H
vinyl axetilen
0
CH C CH = CH2
Trime hóa (tam hợp)
6 0 0 0 C
b o ät C
B e z e n
3 C H C H
a. Cộng vào vòng benzen
Cộng Cl2 (as)
C6H6 + 3Cl2
a/s
C6H6Cl6
Thuốc trừ sâu 666
Cộng H2
C6H6 + 3H2 C6H12
Ni , t0
b. Cộng vào nhánh của vòng benzen
VD: pứ cộng của stiren
Stiren làm nhạt màu dd brom:
C6H5 CH CH2
Br Br
C6H5-CH=CH2 + Br2
Nếu stiren pứ với H2 dư (xt: Ni)thì hidro sẽ
được cộng lần lượt vào nhánh rồi vào vòng
benzen hợp chất no:
C H C H 2
+ H 2
t 0 , x t , p
C H 2 C H 3
+
t 0 , x t , p
3 H 2
C H 2 C H 3
Stiren cộng H2O và HCl, HBr...: cho pứ
cộng ớ C=C nhánh tương tự cộng vào etilen
CH2=CH2
HEÄ THOÁNG HOÙA LYÙ THUYEÁTÄ Á Ù Ù ÁÄ Á Ù Ù ÁÄ Á Ù Ù Á HÖÕU CÔ ÕÕÕ 11 Giaùo vieân: Trònh Thò Minh Hieànù â àù â àù â à 3
4. Phản ứng Oxi hóa
a) Oxi hoá hoàn toàn (pư cháy) CO2+ H2O
b) Không bị oxh không hoàn toàn : Ankan và
Xiloankan đều không H2O làm mất màu dung dịch
thuốc tím KMnO4
3. Phản ứng oxi hoá :
a) Oxi hoá hoàn toàn (cháy) CO2+ H2O
b) Oxi hoá không hoàn toàn: làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4→ Dùng để nhận biết hidrocacbon
không no
Vd: Anken làm mất màu dd KMnO4 do bị OXH theo pứ:
3CH2= CH2 + 2KMnO4 + 4H2O →3CH2–CH2+ 2MnO2 +2 KOH
Tổng quát cho tất cả anken: 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O →3CnH2n (OH)2 + 2MnO2 + 2 KOH
3. Phản ứng oxi hoá :
a) Oxi hoá hoàn toàn (cháy) CO2+ H2O
b) Oxi hoá không hoàn toàn:
-vòng benzen không bị OXH (không làm mất
màu dung dịch thuốc tím KMnO4),
-mạch nhánh của vòng benzen bị OXH khi đun
nóng với KMnO4
CnH2n+2+(3n+1
2
)O2
→
0t nCO2 + (n+1)H2O
CnH2n + 22
3 on →
nCO2 + nH2O
4. Phản ứng thế với ion kim loại
H–C≡C–H + 2AgNO3 + 2NH3 +
H2O → AgC ≡ CAg↓ +
2NH4NO3
Bạc axetilua
Phản ứng này dùng để nhận biết
ankin có nối ba đầu mạnh (tạo ↓
vàng nhạt).
CH 3 + 2KM nO4
t0
Caùch
thuyû
h
yû
COOK + 2MnO2 + KOH H 2O+
Kali benzoat
Điều
chế
- Trong CN: töø nguoàn
khí thieân nhieân vaø daàu
moû
-Trong phoøng thí
nghieäm:
(a) đ/c các ankan nói
chung: nung muối
natri của axit no đơn
chức với vôi tôi (CaO),
xút (NaOH):
TQ: CnH2n+1COONa +
NaOH
0CaO, t
→
CnH2n+2 + Na2CO3
vd:
CH3COONa+ NaOH
→
0
,tCaO CH4 + Na2CO3
(b) đ/c riêng metan:
thủy phân nhôm
cacbua:
Al4C3 + 12H2O → 3CH4
↑ + 4Al(OH)3
PP: tách hidro, đóng
vòng ankan tương
ứng
CH3[CH2]4CH3
→ xtt ,
0
+ H2
→ xtt ,
0
+ 3H2
Trong PTN: tách nước từ
rượu
CH3–CH2–OH
→> 42
0
,170 SOH
CH2 = CH2 + H2O
Trong CN: Crackinh
CH3-CH2-CH3
→
0
,txt CH4+CH2= CH2
Tách H2 từ ankan (đề hiđro
hóa):
CH3-CH2-CH3 →
0
,txt
CH3-CH = CH2 + H2
Đ/C BUTA-1,3-DIEN
CH3-CH2-CH2-CH3 →
0
,txt
CH2 = CH-CH = CH2 + 2H2
Đ/C ISOPREN:
isopentan
isopren
Điều chế axetilen:
CaC2 +2H2O → C2H2 +Ca(OH)2
2CH4
01500 C
→ C2H2 + 3H2
- Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ
-Tách hidro, đóng vòng ankan hoặc
xicloankan tương ứng
Ví Dụ :
CH3[CH2]4CH3
2
,
4
o
xt t
H−→
C6H6 + 4H2
CH3[CH2]5CH3
2
,
4
o
xt t
H−→ C6H5CH3+4H2
C6H6+CH2 = CH2 ,
oxt t
→ C6H5CH2CH3
HEÄ THOÁNG HOÙA LYÙ THUYEÁTÄ Á Ù Ù ÁÄ Á Ù Ù ÁÄ Á Ù Ù Á HÖÕU CÔ ÕÕÕ 11 Giaùo vieân: Trònh Thò Minh Hieànù â àù â àù â à 4
DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON-HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC
LOẠI
HCHC DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL PHENOL ANDEHIT - XETON AXIT CACBOXILIC
Cấu
tạo
phân
tử
có 1 hay nhiều ngtử halogen X, liên
kết với C của gốc H-C
Có nhóm chức hidroxyl –OH ancol liên kết
trực tiếp với ngtử C no
Có nhóm hidroxyl –OH phenol lk
trực tiếp với ngtử C của vòng
benzen
-Andehit: Có nhóm cacbandehit
–CH=O lk trực tiếp với ngtử C hoặc H
-Xeton: có nhóm cacbonyl >C=O lk với 2C (2
gốc hidrocacbon R1, R2)
Có nhóm cacboxyl –COOH lk trực tiếp
với ngtử C hoặc H
RXx R(OH)x
C6H6-x-y(OH)xMy
(M: nhóm thế trên vòng thơm)
R(CH=O)x
R-CO-R’ R(COOH)x
Công
thức
tổng
quát R, R’: gốc hidrocacbon (no, không no hoặc thơm); Với andehit, R có thể là H; Với axit cacboxylic, R có thể là nhóm COOH
X: Halogen;
x: số nhóm chức, nguyên dương
Chất
tiêu
biểu
Dẫn xuất monohalogen: CxHyX
hoặc RX
VD: etyl clorua C2H5Cl...
Ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH
(n≥1) hoặc ROH
VD: metanol CH3OH; etanol C2H5OH...
Phenol: C6H5OH
O H
+
Ađehit no, đơn chức, mạch hở:
CnH2n+1CHO, (n≥0) hoặc RCH=O
HCH=O: fomanđehit;
CH3CH=O: axetandehit
CH3–CO–CH3: Axeton (đimetyl xeton)
Axit no, đơn chức, mạch hở:
CnH2n+1COOH,(n≥0) hoặc RCOOH
HCOOH: (axit fomic);
CH3COOH: axit axetic
1.Pứ thế nhóm –OH bằng X hoặc gốc axit
A -pứ với axit HA (phenol không cho pứ
này vì phenol có tính axit):
TQ: R-OH + HARA + H2O
VD:C2H5-OH+HBr C2H5-Br + H2O
1. Pứ thế H ở vòng thơm
a. Với dung dịch brom:
OH
Br
Br
Br
OH
3Br2+ + 3HBr
2,4,6 - tribrom phenol ( traéng)
pứ này dùng để nhận biết phenol
b. Với dd HNO3 (pứ nitro hóa):
OH
3HNO3
H2SO4
NO2
NO2
O2N
OH
3 H2O
2,4,6-trinitrophenol
(axit picric)
2.Pứ thế H của nhóm –OH (ancol và phenol)
a) Tác dụng với kim loại kiềm (Na, K):cả -OH ancol và phenol đều pứ H2 ↑
ROH+NaRONa+1/2H2 ↑ C6H5OH+Na C6H5ONa+1/2H2↑
b) Tác dụng với dd bazơ NaOH: chỉ có –OH phenol cho pứ
1. Pứ thế X bằng –OH (pứ thủy
phân dx hal):
RX + NaOH Error! Objects cannot be
created from editing field codes.
ROH + NaX
CH3–CH2–Br+NaOH loãng CH3-
CH2OH+NaBr
* Dẫn xuất ankyl halogenua:
-X + OH
otR ROH X −→ +
-
3 2 2 3 2 2 + OH
otCH CH CH Cl CH CH CH OH Cl→ +
* Dẫn xuất anlyl halogenua
2 2 2CH=CHCH -X + H O CH=CHCH -
otR R OH HX→ +
* Dẫn xuất phenyl halogenua: phản
ứng với NaOH ở nhiệt độ cao, áp suất
cao
Cl NaOH 300
oC 200 atm
+
/2
ONa NaCl H2O+ +
ROH + NaOH không pứ
C6H5OH + NaOHC6H5ONa+H2O
⇒ phenol có tính axit
Tính
chất
Hóa
2. Pứ tách HX
CH2 - CH2 + KOH
H Br
C2H5OH
t0
CH2=CH2 +KBr + H2O
CH2-CH-CH-CH3
H Br H
C
KOH, ancol, t
oI II
3. Pứ tách nước H2O
a) Từ một phân tử ancol (tạo anken)
CnH2n +1OH 2 40
H SO
140 C→ CnH2n + H2O
CH2 = CH2 H2O+
ancol etylic
etilen
CH2 - CH2
H OH
H2SO4 ñ aë c
170 0C
b) Từ hai phân tử rượu ( Phản ứng với
ancol tạo ete R–O–R’)
1. Phản ứng cộng vào liên kết đôi C = O
(tương tự cộng vào nối đôi C=C của anken): cả
andehit và xeton đều cho pứ vì đều chứa C=O
a. Cộng hidro (pứ khử):
Tổng quát:
R-CH=O + H2
0Ni, t
→ R-CH2-OH
Anđehit ancol bậc I
R-CO-R’ + H2
0Ni, t
→ R- CH(OH)-R’
Xeton ancol bậc II
(chất OXH) (chất Khử)
VD: H-CH= O + H2
0Ni, t
→ CH3OH
Metanal metanol
CH3- CH=O + H2
0Ni, t
→ CH3-CH2OH
CH3–CO–CH3 + H2
0Ni, t
→ CH3–
CH(OH)– CH3
b.Cộng nước: cho sp có 2 nhóm OH gắn trên
cùng 1C nên không bền, tự tách nước cho ra
lại tác chất ban đầu:
R – CH=O + H2O R – CH(OH)2
R – CO – R’ + H2O R – C(OH)2 –R’
2. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:
Xeton khó bị OXH, trong khi andehit bị OXH
dễ dàng thành axit cacboxylic, khi đó nhóm –
CH= O chuyển thành nhóm –COOH:
a) Với oxi không khí:
TQ: 2R-CHO + O2
0Cu, t
→ 2 RCOOH
Ví dụ:
1. Phản ứng ở nhóm chức -COOH
R C
O
O H
a) Đứt liên kết O-H Tính axit của H
linh động:
RCOOH
0t ,xt
→← RCOO- + H+
Làm đỏ quỳ tím
Tác dụng với kim loại (đứng trước H):
2CH3COOH + Zn
Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành
muối và nước:
CH3COOH+NaOH CH3COONa + H2O
2CH3COOH+Ca(OH)2 (CH3COO)2Ca
+ 2H2O
2CH3COOH + Na2O 2CH3COONa +
H2O
2CH3COOH + MgO (CH3COO)2Mg
+ H2O
Tác dụng với muối:
2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca
+CO2+ H2O
b) Đứt liên kết C-OH:
Pứ với ancol (pứ este hóa):
Tổng quát:
RC OO H + H O-R' RCOOR' + H2O
t0, xt
Thí dụ:
HEÄ THOÁNG HOÙA LYÙ THUYEÁTÄ Á Ù Ù ÁÄ Á Ù Ù ÁÄ Á Ù Ù Á HÖÕU CÔ ÕÕÕ 11 Giaùo vieân: Trònh Thò Minh Hieànù â àù â àù â à 5
CH2=CH-CH2-CH3
CH3-CH=CH-CH3o
s a ûn p h a åm c h ín h
s a ûn p h a åm p h u ï
+ H B r
R-OH+H-O-R’ 2 4
0
H SO
140 C
→ R–O–R’ + H2O
VD:
C2H5 -OH+ HO-CH3 2 40H SO140 C→ C2H5OCH3
+ H2O
QUY TẮC TÁCH ZAISEP: Khi tách HX ra khỏi dẫn xuất halogen hoặc tách nước
HOH từ 1 phân tử ancol: X hoặc nhóm -OH sẽ ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên
tử C bậc cao hơn bên cạnh để tạo liên kết đôi C=C
học
4. Pứ oxi hóa không hoàn toàn ancol:
(ứng dụng phương pháp chung điều chế
andehit và xeton)
Chất OXH: CuO/t0 hoặc O2/ Cu, t0
O xi h oaù khoâng
hoaøn toaøn Anñ ehitAnco l baäc I
Oxi hoaù khoâng
hoaøn toaøn xetonAncol baäc II
+ t
0
CuOAncol ba äc III Khoâng phaûn öùng
2H-CHO+ O2
0Cu, t
→ 2 HCOOH
2CH3CHO+ O2
0Cu, t
→ 2CH3COOH
b) Với dd Br2 và dd KMnO4: làm mất màu dd
R–CH = O +Br2+ H2O → R – COOH + 2 HBr
R–CH=O+KMnO4 →R–COOK+ MnO2+KOH
c) Với dd AgNO3/NH3: pứ tráng bạc
R – CH = O + 2[Ag(NH3)2]OH →
ot
R– COONH4 + 2 Ag↓ + 3 NH3+ H2O
CH3CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH →
ot
CH3– COONH4 + 2 Ag↓ + 3 NH3+ H2O
Lưu ý: fomandehit tráng bạc cho 4Ag↓:
HCH=O + 4[Ag(NH3)2]OH →
ot
(NH4)2CO3 + 4 Ag↓ + 6 NH3+ 2H2O
3.Phản ứng thế ở gốc hidroc cacbon: chỉ có
H ở C liên kết trực tiếp với C của nhóm chức
(gọi là Hα) mới bị thế:
CH3-CH=O + Br2 → COOHCH3
CH2Br-CH=O+ HBr
CH3 - C - OH + H - O -C2H5
O
H2SO4 ñaëc
t0
CH3 -C -O-C2H5 + H2O
O
etyl axetat
Pứ tách nước liên p/tửanhidrit axit
VD:
2CH3COOH 2 5P O→ (CH3CO)2O + H2O
Axit axetic anhiđrit axetic
2. Phản ứng ở gốc hidrocacbon R:
a) R no Pứ thế Hα:
VD:
CH3CH2COOH + Br2
P
→
CH3CHBrCOOH +HBr
b) R là nhân thơm Pứ thế H ở vòng
benzen: do a/h rút điện tử của nhóm
Cacboxyl -COOH (có lk bội: C=O) nên pứ
xảy ra khó hơn benzen và cho sp định
hướng thế vào vị trí m-
c) R không no Pứ cộng vào C=C/
C≡C:
• CH2=CHCOOH + H2
0Ni, t
→
CH3−CH2COOH
• CH3CH=CHCOOH + Br2
→ CH3CHBr−CHBrCOOH
Điều
chế
- Thế H của hiđrocacbon (thường
là hidrocacbon no) bằng X: xem
pứ thế H bởi halogen của ankan,
xicloankan..
- Cộng HX hoặc X2 vào
hidrocacbon không no: xem pứ
cộng của anken, ankin
1. Phương pháp chung (đ/c hầu hết
ancol)
+ Anken hợp nước (xt axit):
CnH2n + H2O
0H , t+
→ CnH2n+1 OH
C2H4 + H2O
0
2 4H SO , t
→ C2H5OH
+ Thuỷ phân dẫn xuất halogen:
R-X + NaOH
0t
→ ROH + NaX
CH3Cl + NaOH
0t
→ CH3OH+ NaCl
2. Phương pháp riêng đ/c 1 số ancol có
nhiều ứng dụng:
a) Điều chế metanol CH3OH (2 cách):
CH4+H2O
0t , xt
→ CO+3H2
CO+3H2 30
ZnO,CrO
400 C,200atm→ CH3OH
2CH4+O2 0
Cu
200 C,100atm→ 2CH3OH
b) Điều chế etanol C2H5OH bằng pp sinh
hóa-lên men tinh bột:
(C6H10O5)n + nH2O Enzym→ nC6H12O6
Tinh bột glucozơ
C6H12O6 Enzym→ 2 C2H5OH + 2CO2 ↑
• Trong công nghiệp: Từ
benzen, người ta SX phenol và
axeton đồng thời theo sơ đồ sau:
C H2 = C H - C H 3
H +
Benzen
- CH - CH 3
CH 3
1 . O 2 k k
2 . d d H 2SO 4
cumen
O H
O
C H 3 - C - C H 3+
a xe to n Phenol axeton
• Hoặc đ/c theo sơ đồ: C6H6
C6H5Br C6H5ONa C6H5OH
• Ngoài ra phenol còn được
tách từ nhựa than dá, luyện than
cốc.
1. Phương pháp chung (đ/c hầu hết
andehit/xeton):OXH nhẹ (k0 h/toàn) ancol
bậc I/II
O xi h o aù k h o ân g
h o aøn to aøn A n ñe h itA n co l b aäc I
TQ:
R-CH2OH + CuO
0t
→ R-CHO +H2O + Cu
VD:
CH3-CH2OH+CuO
0t
→ CH3-CHO
+Cu+H2O
2. Phương pháp riêng đ/c 1 số andehit có
nhiều ứng dụng:
a) Điều chế fomanđehit HCHO (2 cách):
• Từ metan:
CH4 + O2 0NO600 800 C−→HCHO + H2O
• Từ metanol:
2CH3OH+O2
0Ag,600 C
→ HCH=O+2H2O
b) Điều chế axetanđehit CH3CHO (2 cách):
• Từ etilen (pp hiện đại)-OXH nhẹ:
2CH2 = CH2 + O2 2 2
0
PdCl ,CuCl
t
→ 2CH3CHO
• Từ axetilen-cộng nước:
CH ≡ CH + HOH 4 2 4
0
HgSO ,H SO
80 C→
CH3CHO
1. Trong phòng thí nghiệm
a) Đi từ dẫn xuất Halogen: có thể điều
chế được hầu hết các axit cacboxylic
R-X
KCN
→ R-C≡N
0
3H O ,t
+
→ RCOOH
b) Oxi hóa hiđrocacbon, ancol
C6H5-CH3 40
2
KMnO
H O, t→
C6H5COOK 3
H O+
→ C6H5COOH
2. Trong công nghiệp, axit axetic được
sản xuất bằng các pp sau:
• Lên men giấm (pp cổ):
C2H5OH + O2 0
men giam
25 30 C−→
CH3COOH + H2O
• Oxy hóa anđehit axetic:
CH3CHO + 1/2O2
0
xt, t
→
CH3COOH
• Đi từ metanol và cacbon oxit :
CH3OH + CO
0
xt, t
→
CH3COOH
File đính kèm:
- he_thong_ly_thuyet_hoa_huu_co_tran_thi_minh_kien.pdf