Hoạt động có chủ đích - Giáo dục âm nhạc

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát vui tươi , hồn nhiên nhí nhảnh , trẻ chú ý nghe cô hát, biết hưởng ứng cảm xúc âm nhạc khi nghe cô hát .

 - Trẻ biết vỗ (gõ) đúng, nhịp nhàng theo nhịp bài hát “Em yêu ai ”, mạnh dạn tham gia chơi trò chơi .Trẻ tích cực trong giờ học giờ chơi .thực hiện tốt các hoạt động trong ngày theo yêu cầu của cô .

 - Giáo dục cháu yêu mến mọi người trong gia đình , biết vâng lời, lễ phép với cha me, ông bà , thầy cô, biết kính trọng mọi người xung quanh ,Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, biết sắp xếp đồ dùng ngăn nắp gọn gàng .

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2576 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoạt động có chủ đích - Giáo dục âm nhạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Thời gian thực hiện: Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008 Hoạt động có chủ đích Hoạt động : Giáo dục âm nhạc: + Nội dung trọng tâm : Dạy VĐTT Chậm “ Em yêu ai ” + Nội dung kết hợp : Nghe : “ Nhong nhong nhong ” TCÂN : “ Dậm chân theo tiết tấu đối đáp ” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát vui tươi , hồn nhiên nhí nhảnh , trẻ chú ý nghe cô hát, biết hưởng ứng cảm xúc âm nhạc khi nghe cô hát . - Trẻ biết vỗ (gõ) đúng, nhịp nhàng theo nhịp bài hát “Em yêu ai ”, mạnh dạn tham gia chơi trò chơi .Trẻ tích cực trong giờ học giờ chơi .thực hiện tốt các hoạt động trong ngày theo yêu cầu của cô . - Giáo dục cháu yêu mến mọi người trong gia đình , biết vâng lời, lễ phép với cha me, ông bà , thầy cô, biết kính trọng mọi người xung quanh ,Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, biết sắp xếp đồ dùng ngăn nắp gọn gàng . II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : 1 - ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ : - Cho cháu lấy đồ chơi, chơi tự do ở các góc - Trong gia đình ba mẹ các con thương ai nhất ? + Ba mẹ thương con thì con phải làm gì ? + Con có giúp mẹ làm việc gì không ? Và làm những công việc gì ? 2 - HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: a- Chuẩn bị môi trường hoạt động: - Không gian tổ chức : Tổ chức trong lớp - Đồ dùng, phương tiện : + Đàn organ, băng nhạc thu bài hát “ Em yêu ai”. + Phách tre, gáo dừa, muỗng + Tích hợp : • LQVT : Củng cố số đếm • KPKH : Trò chuyện về gia đình bé b- Phương pháp : dùng lời, thực hành . c- Tiến trình tổ chức : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Ÿ Hoạt động mở đầu - Hát : “ Cả nhà thương nhau” +Trong gia đình con có những ai ? Vậy ai sinh ra ba , mẹ mình ? Ba mẹ mình đã sinh ra ai ? + Trong gia đình con yêu ai nhất ? ŸHoạt động trong tâm * Dạy vận động : vổ, gỏ theo tiết tấu chậm bài “Em yêu ai ” - Để xem trong gia đình các cháu yêu ai ? có một bài hát thật hay nói về tình cảm của các bé dành cho những người thân yêu của mình các cháu cùng cô hát nhé ! - Cô mở nhạc bài “Em yêu ai” của tác giả Hoàng Lân . -Nào bây giờ cô mời các con cùng hát và lắc lư theo nhạc nhé. - Các con vừa hát bài hát gì? Của tác giả nào? -À ! các con ơi nhờ có công ơn ai đã chăm sóc cho mình lớn lên vậy ? - Vậy khi các con lớn lên các con có yêu thương ba mẹ và mọi người trong gia đình mình không ? - Nhất là đối với ba mẹ mình nè ? muốn ba mẹ vui lòng thì các con phải làm gì ? - Khi hát bài hát “Em yêu ai ” con có cảm nhận gì về giai điệu của bài hát. - Các con ơi, với giai điệu thiết tha tình cảm của bài hát, nếu mình vừa hát vừa kết hợp vận động thì bài hát sẽ hay hơn ? Vậy bây giờ các con chú ý xem cô hát kết hợp với vận động gì nhé ? - Cô vừa hát kết hợp với vận động gì vậy? + Vậy tiết tấu chậm vận động như thế nào? + Cô hướng dẫn trẻ vận động theo tiết tấu chậm. + Cô cho trẻ hát + vận động -Cô có rất nhiều nhạc cụ các con hãy lấy cho mình mỗi người một loại đi nào. - Cô cho trẻ thi đua với nhau - Trò chơi “Gió thổi” - Cô hướng dẫn trẻ hát kết hợp tự vận động sáng tạo ( giậm chân, vỗ vai, vỗ đùi…) – Nghe hát “Nhong nhong nhong ” -Ba mẹ rất là yêu thưong các cháu lo cho cháu từng miếng ăn giấc ngũ , còn những lúc rảnh rỗi ba mẹ còn chơi đùa với các cháu nữa để xem ba còn chơi với các cháu trò chơi gì nha ? - Cô hát lần 1cho trẻ nghe bài “Nhong, nhong nhong” - Cô cho trẻ đoán tên bài hát ( Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả ) - Con thấy làn điệu của bài hát này như thế nào ? - Lần 2 cô mở máy hát cho cháu nghe - Các con ơi, ba ,mẹ mình đã làm gì cho mình ?` vậy thì chúng ta phải làm sao ? - Cô giáo dục nhẹ nhàng – Trò chơi “Dậm chân theo tiết tấu đối đáp” -Cách chơi: Cô vổ tay theo tiết tấu thưa . Các cháu hai tay chống hông dậm chân theo hình tiết tấu mau và ngược lại. - Cô tổ chức cháu chơi ï Hoạt động kết thúc - Hát “Em yêu ai ” - Trẻ hát nhịp nhàng theo bài hát - Trẻ kể - Trẻ trả lời theo ý cháu - Trẻ hát lắc lư theo nhạc thật hồn nhiên - Bài hát “Em yêu ai” Của nhạc sĩ Hoàng Lân . - Trẻ trả lời theo ý trẻ - Trẻ trả lời theo suy nghĩ của mình - Trẻ trả lời theo ý trẻ - Giai điệu bài hát thiết tha tình cảm -Trẻ chú ý xem cô vận động. -Vận động theo tiết tấu chậm. - Vỗ 3 cái nghỉ 1 cái - Trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm cùng với cô - Trẻ thực hiện - Trẻ lấy nhạc cụ về chỗ ngồi. - Trẻ thi đua theo nhóm, tổ, cá nhân. - Cháu cất dụng cụ âm nhạc. - Trẻ hát + vận động sáng tạo. - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát. - Trẻ đoán tên bài hát - Trẻ trả lời - Cháu có thể vận động cùng nhạc - Trẻ kể - Cháu chú ý nghe cô giải thích cách chơi. - Cháu tham gia chơi - Cháu hát vận động nhịp nhàng 3-HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP: - Chơi trò chơi : “ Uống nước ” 4- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : - Cháu quan sát tranh về gia đình , đoán tên bức tranh có nội dung trong bài hát và hát bài hát cháu vừa đoán qua trò chơi “ Thi xem ai đoán giỏi” - Trò chơi + VĐ : Đi chợ + DG : Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do : Cô bao quát lớp. 5- HOẠT ĐỘNG GÓC: *Góc trọng tâm: Âm nhạc: Nghe hát, vận động một số bài hát về chủ đề gia đình. - Xây dựng : Xây khu vườn nhà bé - Phân vai : Đi mua sắm một số đồ dùng trong gia đình . - Học tập : Làm bài tập về thêm bớt, chia số lượng 6 làm 2 phần - Góc thiên nhiên : Chăm sóc, tười cây, tỉa cành .. 6- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Chơi trò chơi ‘ Truyền tin” - Lao động nhẹ nhặt lá trong sân trường . III. ĐÁNH GIÁ : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGIA DINH(4).doc
Giáo án liên quan