Hoạt động học có chủ đích

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Kiến thức: + Trẻ biết đi theo hướng thẳng, bò về phía trước.

 + Trẻ nhận biết tên mình, tên bạn,biết mình là bạn trai hay gái. + Tham gia các vai chơi một cách tích cực.

 - Kỹ năng: : + Rèn luyện kỷ năng và giữ thăng bằng khi đi theo hướng thẳng và bò

 về phía trước.

 + Trẻ phát âm được tên mình và bạn.

 + Rèn luyện các kỷ năng bế em.

 - Thái độ: + Trẻ chú ý và thực hiện các động tác theo cô.

 + Có ý thức trong học tập.

 + Chơi xong biết cất đồ chơi vào nơi qui định.

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoạt động học có chủ đích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2009 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH - Hoạt động 1: ĐI THEO HƯỚNG THẲNG - Hoạt động 2: BÉ LÀ AI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: + Trẻ biết đi theo hướng thẳng, bò về phía trước. + Trẻ nhận biết tên mình, tên bạn,biết mình là bạn trai hay gái. + Tham gia các vai chơi một cách tích cực. - Kỹ năng: : + Rèn luyện kỷ năng và giữ thăng bằng khi đi theo hướng thẳng và bò về phía trước. + Trẻ phát âm được tên mình và bạn. + Rèn luyện các kỷ năng bế em. - Thái độ: + Trẻ chú ý và thực hiện các động tác theo cô. + Có ý thức trong học tập. + Chơi xong biết cất đồ chơi vào nơi qui định. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH – THỂ DỤC : - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp,nhắc nhở cháu xếp cặp, dép gọn gàng. - Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ. - Điểm danh trẻ. - Thể dục sáng. 2) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH  : ĐI THEO HƯỚNG THẲNG BÒ VỀ PHÍA TRƯỚC 2.1 Chuẩn bị : * Không gian tổ chức: Lớp học. * Đồ dùng, phương tiện: + Mô hình nhà Búp bê + Chai nhựa ,cây cỏ làm đường đi 2.2 Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ H Đ CỦA TRẺ Mở đẩu hoạt động: 1 - Khởi Động: - Cô hát bài “Búp bê” …đi chậm, nhanh, rồi đứng lại vòng tròn. Hoạt động trọng tâm: 2 – Trọng động: - VĐCB: Đi theo hướng thẳng- Bò về phía trước - Mình đến nhà búp bê xem búp bê có khóc nhè không nha. - Cô làm mẫu: Đến nhà búp bê phải đi trên đường thẳng, đi hết con đường đi tiếp nữa rất trơn nên cô phải bò, cô bò thẳng đến nhà búp bê, chơi với búp bê xong cô chào búp bê rồi cô đi về chỗ của mình. - Mời một cháu lên chơi trước. - Tiến hành cho trẻ chơi, cô bao quát sửa sai. - Cho một trẻ chơi lại lần cuối. 3 – Hồi tĩnh : - Mưa to rồi , mình phải về thôi...đường rất nhiều nước các con phải xắn quần lên cao để lội nước. - Đi nhẹ nhàng quanh lớp ... Trẻ đi chậm, nhanh theo cô Trẻ chú ý xem cô chơi Trẻ chơi Trẻ lần lượt chơi Trẻ chơi theo cô 2) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : BÉ LÀ AI ? 2.1 Chuẩn bị môi trường: * Không gian tổ chức: Lớp học. * Đồ dùng, phương tiện: + Đồ chơi 2.2 Phương pháp: Quan sát, trò chuyện, trò chơi. 2,3 Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ Mở đầu hoạt động: - Hát “Đi nhà trẻ”. - Các con vừa hát ai đi nhà trẻ? Vậy bé là ai? Họat động trọng tâm: - Mời một trẻ đứng lên, con giới thiệu về mình đi nào - Con tên gì ? con là bạn trai hay gái ? con có biết tên bạn mình không ? - Mời từng cá nhân trẻ nói. - Cô thấy bạn nào cũng ngoan, vậy mình cùng đi nhà trẻ nha. Hát Đi nhà trẻ  - Đi nhà trẻ có rất nhiều đồ chơi, các con có thích chơi không? - Mình cùng mời các bạn chơi đồ chơi với mình nha. Trẻ đi theo cô Tập cho trẻ nói Tập cho trẻ trả lời Hát và chuyển đội hình Trẻ chơi rồi nghỉ 3/ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP : - Cho trẻ chơi trò chơi : Chi chi chành chành  4/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : - Quan sát : Bạn trai, bạn gái - TCVĐ : Đi 1 - 2 - Chơi tự do. 5/ HOẠT ĐỘNG GÓC : w Trọng tâm: - Thao tác vai : BẾ EM w Chơi các góc khác : - HĐVĐV : Xếp nhà cho bé - TCVĐ : Đi chạy theo cô 6/ VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN PHỤ CHIỀU : - Cho trẻ xếp hàng làm vệ sinh cá nhân. - Tập cho trẻ biết cầm muỗng xúc cơm ăn. - Ngủ trưa. - Vệ sinh sau khi ngủ dậy. - Ăn phụ chiều. 7/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Giáo dục trẻ biết chào cô, chào ba mẹ khi đến lớp và ra về - Trẻ chơi tự do - Trả trẻ tận tay cho phụ huynh III/ ĐÁNH GIÁ : 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : Nội dung chưa dạy được và lý do : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Những thay đổi cần thiết : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm, chăm sóc, giáo dục riêng : ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... --------o0o-------- Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 2009 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH - Hoạt động 1: TẬP TẦM VÔNG - Hoạt động 2: XÂU VÒNG MÀU ĐỎ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: + Trẻ làm quen với bài hát, hát theo cô những từ cuối câu. + Trẻ biết xâu các hạt vào dây. + Trẻ biết kể về tên mình, tên bạn. - Kỹ năng: : + Trẻ hát được các từ cuối câu và lắc lư người theo điệu nhạc. + Trẻ cầm dây tay phải, cầm hạt tay trái và xâu được hạt vào dây. + Rèn luyện các kỷ năng xếp chồng. - Thái độ: + Trẻ chú ý và thực hiện các động tác theo cô. + Có ý thức trong học tập. + Chơi xong biết cất đồ chơi vào nơi qui định. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH – THỂ DỤC : - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp,nhắc nhở cháu xếp cặp, dép gọn gàng. - Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ. - Điểm danh trẻ. - Thể dục sáng. 2) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH  : TẬP TẦM VÔNG 2.1 Chuẩn bị : * Không gian tổ chức: Lớp học. * Đồ dùng, phương tiện: + Mô hình nhà Búp bê + Lắc nhạc 2.2 Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập 2.3 Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ H Đ CỦA TRẺ Mở đẩu hoạt động: - Chơi “ Dung dăng dung dẻ” - Đến nhà búp bê rồi các con chào búp bê đi… Hoạt động trọng tâm: - Búp bê cũng đưa tay chào lại các con nè…các con xem tay búp bê có đẹp không? Muốn tay sạch và đẹp thì phải làm gì?Cô kể về tay sạch cho các con nghe nha. - Cô hát “Tập tầm vông” - Muốn tay sạch và đẹp các con phải rửa tay. - Cô hát với trẻ vài lần, mời tốp, cá nhân hát theo cô. - Cho trẻ hát và lắc lư theo điệu nhạc. - Tay đẹp đâu ? Cho trẻ chơi vẫy tay, vỗ tay, lắc cổ tay, nắm tay với bạn. - Hát lại “ Tập tầm vông”.....chào búp bê rồi về  Trẻ đi theo cô Trẻ vẫy tay Trẻ chú ý nghe  Trẻ hát Trẻ hát và minh họa Trẻ đưa tay ra Trẻ chơi Trẻ hát lại rồi nghỉ 2) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : XÂU VÒNG MÀU ĐỎ 2.1 Chuẩn bị môi trường: * Không gian tổ chức: lớp học. * Đồ dùng, phương tiện: + Dây, hạt màu đỏ 2.2 Phương pháp: Quan sát, trò chuyện, luyện tập. 2.3 Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ Mở đầu hoạt động: - Hát “ Đi chơi” Họat động trọng tâm: - Ở đây có gì đẹp quá, đây là gì ? Hạt màu gì ? - Với dây và hạt màu đỏ này cô sẽ xâu một chiếc vòng màu đỏ thật đẹp. - Cô làm mẫu : Tay phải cô cầm dây, tay trái cô cầm hạt màu đỏ xâu hạt đỏ vào dây, xâu hết hạt đỏ vào dây cô kết lại thành vòng. - Vòng của cô có màu gì ? - Tiến hành cho trẻ xâu, cô bao quát sửa sai - Các con vừa xâu gì ? Vòng có màu gì ? - Tay đẹp đâu ? đeo vòng vào tay nào... Trẻ đi theo cô Tập trẻ trả lời Trẻ chú ý Trẻ trả lời Trẻ xâu Trẻ trả lời 3/ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP : - Cho trẻ chơi trò chơi : “ Kéo cưa lừa xẻ” 4/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : - Trò chuyện : Bé là ai ? - TCVĐ : Đi, chạy theo cô - Chơi tự do. 5/ HOẠT ĐỘNG GÓC : w Trọng tâm: - HĐVĐV : XẾP NHÀ CHO BÉ w Chơi các góc khác : - Thao tác vai : Bế em - TCVĐ : Dung dăng dung dẻ 6/ VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN PHỤ CHIỀU : - Cho trẻ xếp hàng làm vệ sinh cá nhân. - Tập cho trẻ biết cầm muỗng xúc cơm ăn. - Ngủ trưa. - Vệ sinh sau khi ngủ dậy. - Ăn phụ chiều. 7/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ ôn lại bài hát “ Tập tầm vông” - Trẻ chơi tự do - Trả trẻ tận tay cho phụ huynh III/ ĐÁNH GIÁ : 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : Nội dung chưa dạy được và lý do : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Những thay đổi cần thiết : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm, chăm sóc, giáo dục riêng : ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... --------o0o-------- Thứ tư ngày 16 tháng 09 năm 2009 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH - Hoạt động 1: TAY NGOAN - Hoạt động 2: ĐI THEO HƯỚNG THẲNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: + Trẻ thích nghe cô đọc thơ, hiểu được nội dung bài thơ. + Trẻ biết đi theo hướng thẳng và bò thẳng về phía trước. + + Trẻ chơi được trò chơi ở các góc chơi - Kỷõ năng: + Đọc được theo cô các từ cuối câu + Rèn luyện kỷ năng và giữ thăng bằng khi đi theo hướng thẳng và bò về phía trước + Rèn luyện các kỷ năng bế em. - Thái độ: + Trẻ chú ý và thực hiện các động tác theo cô. + Có ý thức trong học tập. + Khi chơi không dành đồ chơi của bạn. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH – THỂ DỤC : - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp,nhắc nhở cháu xếp cặp, dép gọn gàng. - Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ. - Điểm danh trẻ. - Thể dục sáng. 2) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH :  TAY NGOAN 2.1 Chuẩn bị : * Không gian tổ chức: Lớp học. * Đồ dùng, phương tiện: + Búp bê,khăn 2.2 Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập, trò chơi 2.3 Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ Mở đẩu hoạt động: - Hát “ Em búp bê” - Ôi! Làm sao em búp bê khóc vậy? Tay búp bê bị dơ để cô lau tay cho em nha…tay em sạch rồi đó. Hoạt động trọng tâm: - Có bài thơ “Tay ngoan” hay lắm cô kể cho các con nghe nha - Cô đọc cho trẻ nghe vài lần - Bài thơ kể về tay để cầm, nắm và múa rất đẹp - Lớp, nhóm, cá nhân đọc theo cô ( cô theo dõi động viên, sửa sai ) - Tay đẹp đâu ? Cho trẻ chơi vẫy tay, vỗ tay, lắc cổ tay, nắm tay với bạn. - Đọc lại bài thơ “Tay ngoan” - Tay ngoan đâu? Chào búp bê rồi về… Hát và đi theo cô Trẻ chú ý Trẻ đọc Trẻ chơi Trẻ đọc Trẻ chào 2) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : ĐI THEO HƯỚNG THẲNG 2.1 Chuẩn bị môi trường: * Không gian tổ chức: lớp học. * Đồ dùng, phương tiện: + Mô hình nhà Búp bê + Chai nhựa ,cây cỏ làm đường đi 2.2 Phương pháp: Quan sát, trò chuyện, luyện tập. 2.3 Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ Mở đẩu hoạt động: 1 - Khởi Động: - Cô hát bài “Búp bê” …đi chậm, nhanh, rồi đứng lại vòng tròn. Hoạt động trọng tâm: 2 – Trọng động: - VĐCB: Đi theo hướng thẳng- Bò về phía trước - Hôm nay cô muốn đến nhà búp bê chơi các con có đi với cô không? - Đến nhà búp bê phải đi trên đường thẳng, đi hết con đường đi tiếp nữa rất trơn nên cô phải bò, cô bò thẳng đến nhà búp bê, chơi với búp bê xong cô chào búp bê rồi cô đi về chỗ của mình. - Cô chơi 1 lần - Mời một cháu lên chơi trước. - Tiến hành cho trẻ chơi, cô bao quát sửa sai. - Cho một trẻ chơi lại lần cuối. 3 – Hồi tĩnh : - Mưa to rồi , mình phải về thôi...đường rất nhiều nước các con phải xắn quần lên cao để lội nước. - Đi nhẹ nhàng quanh lớp ... Trẻ đi chậm, nhanh Trẻ chú ý Trẻ chơi 3/ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP : Cho trẻ chơi trò chơi : “ Tay đẹp” 4/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : - Quan sát : Đặc điểm của bé - TCVĐ : Đi 1 - 2 - Chơi tự do. 5/ HOẠT ĐỘNG GÓC : w Trọng tâm: - Thao tác vai : BẾ EM w Chơi các góc khác : - HĐVĐV : Xâu hạt - TCVĐ : Kéo cưa lừa xẻ 6/ VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN PHỤ CHIỀU : - Cho trẻ xếp hàng làm vệ sinh cá nhân. - Tập cho trẻ biết cầm muỗng xúc cơm ăn. - Ngủ trưa. - Vệ sinh sau khi ngủ dậy. - Ăn phụ chiều. 7/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Rèn nề nếp cho trẻ - Trẻ chơi tự do - Trả trẻ tận tay cho phụ huynh III/ ĐÁNH GIÁ : 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : Nội dung chưa dạy được và lý do : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Những thay đổi cần thiết : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm, chăm sóc, giáo dục riêng : ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... --------o0o-------- Thứ năm ngày 17 tháng 09 năm 2009 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH - Hoạt động 1: BÉ LÀ AI ? - Hoạt động 2: TẬP TẦM VÔNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: + Trẻ nhận biết tên mình, tên bạn, biết mình là bạn gái hay trai + Trẻ hát được theo cô từ cuối câu + + Trẻ chơi được trò chơi ở các góc chơi - Kỷõ năng: + Phát âm đúng tên mình và tên bạn + Trẻ minh họa theo bài hát + Cho trẻ nhận biết màu đỏ - Thái độ: + Trẻ chú ý và thực hiện các động tác theo cô. + Có ý thức trong học tập. + Khi chơi không dành đồ chơi của bạn. + Thích múa hát theo cô II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH – THỂ DỤC : - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp,nhắc nhở cháu xếp cặp, dép gọn gàng. - Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ. - Điểm danh trẻ. - Thể dục sáng. 2) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : BÉ LÀ AI ? 2.1 Chuẩn bị môi trường: * Không gian tổ chức: Lớp học. * Đồ dùng, phương tiện: + Đồ chơi 2.2 Phương pháp: Quan sát, trò chuyện, trò chơi. 2.3 Tiến trình tổ chức HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ Mở đầu hoạt động: - Hát “Đi nhà trẻ”. - Bạn nào hát hay quá vậy? Họat động trọng tâm: - Cô mời bạn này...Con giới thiệu về mình, con tên gì ? Con là gái hay trai ? - Bạn nào biết tên bạn mình ? - Mời từng cá nhân trẻ nói. - Cô thấy bạn nào cũng ngoan, vậy mình cùng đi nhà trẻ nha. Hát “Đi nhà trẻ” - Đi nhà trẻ có rất nhiều đồ chơi, các con có thích chơi không? - Mình cùng mời các bạn chơi đồ chơi với mình nha. Trẻ đi theo cô Tập cho trẻ nói Trẻ đứng lên nói Hát và chuyển đội hình Trẻ chơi rồi nghỉ 2) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH  : TẬP TẦM VÔNG 2.1 Chuẩn bị : * Không gian tổ chức: Lớp học. * Đồ dùng, phương tiện: + Mô hình nhà Búp bê + Lắc nhạc 2.2 Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập 2.3 Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ H Đ CỦA TRẺ Mở đẩu hoạt động: - Chơi vẫy tay, vỗ tay… - Tay đẹp đâu? Hoạt động trọng tâm: - Các con giữ tay sạch, tay đẹp thì sẽ được cô yêu - Cô hát “Tập tầm vông” - Muốn tay sạch và đẹp các con phải làm gì? - Cô hát với trẻ vài lần, mời tốp, cá nhân hát theo cô. - Cho trẻ hát và lắc lư theo điệu nhạc. - Tay đẹp đâu ? Cho trẻ chơi vẫy tay, vỗ tay, lắc cổ tay, nắm tay với bạn. - Tay đẹp đâu múa với cô nào, hát, múa với cô“ Tập tầm vông” Trẻ chơi Trẻ đưa tay ra Trẻ chú ý nghe Trẻ chú ý nghe  Trẻ hát Trẻ chơi Trẻ hát lại rồi nghỉ 3/ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP : - Cho trẻ chơi trò chơi : “ Dung dăng dung dẻ” 4/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : - Trò chuyện : Về bản thân bé - TCVĐ : Đi, chạy theo cô - Chơi tự do. 6/ VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN PHỤ CHIỀU : - Cho trẻ xếp hàng làm vệ sinh cá nhân. - Tập cho trẻ biết cầm muỗng xúc cơm ăn. - Ngủ trưa. - Vệ sinh sau khi ngủ dậy. - Ăn phụ chiều. 7/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Trò chuyện về bản thân trẻ - Trẻ chơi tự do - Trả trẻ tận tay cho phụ huynh III/ ĐÁNH GIÁ : 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : Nội dung chưa dạy được và lý do : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Những thay đổi cần thiết : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm, chăm sóc, giáo dục riêng : ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... --------o0o-------- Thứ sáu ngày 18 tháng 09 năm 2009 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH - Hoạt động 1: XẾP NHÀ CHO BÉ - Hoạt động 2: TAY NGOAN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: + Trẻ biết xếp nhà cho bé ở + Trẻ thích đọc thơ, đọc được các từ cuối câu + Quan sát và biết đồ chơi trong sân trường - Kỷ năng: + Tập cho trẻ cách xếp chồng + Trẻ phát âm rõ các từ trong câu thơ + Nói đúng tên các đồ chơi - Thái độ: + Trẻ chú ý và biết cách xếp + Có ý thức trong học tập. + Khi chơi không dành đồ chơi của bạn. + Thích đọc thơ II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH – THỂ DỤC : - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp,nhắc nhở cháu xếp cặp, dép gọn gàng. - Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ. - Điểm danh trẻ. - Thể dục sáng. 2) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : XẾP NHÀ CHO BÉ 2.1 Chuẩn bị môi trường: * Không gian tổ chức: lớp học. * Đồ dùng, phương tiện: + Gỗ vuông, gỗ tam giác 2.2 Phương pháp: Quan sát, trò chuyện, luyện tập. 2.3 Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ Mở đầu hoạt động: - Hát “ Em búp bê” Họat động trọng tâm: - Em búp bê đang làm gì ? Búp bê đang xếp nhà cô cháu mình cùng giúp búp bê nào - Xem búp bê có gỗ gì ? Đây là gỗ vuông, gỗ tam giác, các con xem cô xếp trước - Cô làm mẫu : xếp gỗ vuông xuống trước, xếp chồng gỗ tam giác lên gỗ vuông, cô xếp xong cái nhà rồi đó, ( cô xếp 1 lần nữa ) - Tiến hành cho trẻ xếp, cô hướng dẫn và sửa sai - Thế là búp bê có nhà ở rồi, mình cùng hát mừng búp bê nào......thu dọn đồ chơi và nghỉ Hát và đi theo cô Trẻ chú ý Trẻ xếp Trẻ hát rồi nghỉ 2) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : TAY NGOAN 2.1 Chuẩn bị : * Không gian tổ chức: Lớp học. * Đồ dùng, phương tiện: 2.2 Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập, trò chơi 2.3 Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ Mở đẩu hoạt động: - Hát “ Tập tầm vông” - Cho cô xem tay nào Hoạt động trọng tâm: - Tay bạn nào cũng sạch, tay để làm gì? - Cô kể cho các con nghe “Tay ngoan” nhé - Cô đọc cho trẻ nghe vài lần - Bài thơ kể về tay để cầm, nắm và múa rất đẹp - Lớp, nhóm, cá nhân đọc theo cô ( cô theo dõi động viên, sửa sai ) - Tay đẹp đâu ? Cho trẻ chơi vẫy tay, vỗ tay, lắc cổ tay, nắm tay với bạn. - Đọc lại bài thơ “Tay ngoan” - Tay ngoan đâu? Vỗ tay khen lớp mình nào Hát và đi theo cô Trẻ đưa tay ra Trẻ chú ý Trẻ đọc Trẻ chơi Trẻ đọc Trẻ vỗ tay 3/ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP : Cho trẻ chơi trò chơi : “ Chi chi chành chành” 4/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : - Quan sát : Sân trường - TCVĐ : Đi 1 - 2 - Chơi tự do. 5/ HOẠT ĐỘNG GÓC : w Trọng tâm: - Thao tác vai : BẾ EM w Chơi các góc khác : - HĐVĐV : Xếp nhà - TCVĐ : Đi, chạy theo cô 6/ VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN PHỤ CHIỀU : - Cho trẻ xếp hàng làm vệ sinh cá nhân. - Tập cho trẻ biết cầm muỗng xúc cơm ăn. - Ngủ trưa. - Vệ sinh sau khi ngủ dậy. - Ăn phụ chiều. 7/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ ôn lại bài thơ “Tay ngoan” - Trẻ chơi tự do - Trả trẻ tận tay cho phụ huynh III/ ĐÁNH GIÁ : 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : Nội dung chưa dạy được và lý do : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Những thay đổi cần thiết : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm, chăm sóc, giáo dục riêng : .......................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 2 thang 10 nhom 1924.doc
Giáo án liên quan