Hoạt Động ngoài giớ lên lớp 9 - Tuần 1 đến tuần 3 - Trường THCS Thái Bình

I . MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức:

 - Hieåu ñöôïc vai troø của đội nguõ cán bộ lớp trong quaù trình hoïc taäp vaø reøn luyeän cuûa lôùp. Hiểu cơ cấu và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp .

 - Hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới .

 2/ Kĩ năng:

 - Lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình có trách nhiệm cao. Kĩ năng nhận nhiệm vụ và kĩ năng tham gia các hoạt động chung của tập thể.

 - Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ của năm học mới.

 3/ Thái độ:

 - Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp .

 - Có ý thức tôn trọng nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới .

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:

 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các nội dung có liên quan đến trường học thân thiện, học sinh tích cực, trò chơi dân gian.

 - Kĩ năng giải quyết vấn đề khi tham gia trả lời các câu hỏi của chủ đề cùng với đội thi và tìm ra những cách trả lời nhanh nhất.

 - Kĩ năng quản lý thời gian để trong thời gian ngắn nhất các nhóm có thể tìm ra đáp án đúng nhất.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

 - Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận tổ, nhóm và phương pháp vấn đáp.

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoạt Động ngoài giớ lên lớp 9 - Tuần 1 đến tuần 3 - Trường THCS Thái Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 1 Ngaøy daïy: ... /09/2012 Chuû ñieåm thaùng 9: TRUYEÀN THOÁNG NHAØ TRÖÔØNG HOẠT ĐỘNG1: THẢO LUẬN NOÄI QUI VAØ NHIEÄM VUÏ NAÊM HOÏC 2012-2013 I . MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Hieåu ñöôïc vai troø của đội nguõ cán bộ lớp trong quaù trình hoïc taäp vaø reøn luyeän cuûa lôùp. Hiểu cơ cấu và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp . - Hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới . 2/ Kĩ năng: - Lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình có trách nhiệm cao. Kĩ năng nhận nhiệm vụ và kĩ năng tham gia các hoạt động chung của tập thể. - Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ của năm học mới. 3/ Thái độ: - Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp . - Có ý thức tôn trọng nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới . II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các nội dung có liên quan đến trường học thân thiện, học sinh tích cực, trò chơi dân gian. - Kĩ năng giải quyết vấn đề khi tham gia trả lời các câu hỏi của chủ đề cùng với đội thi và tìm ra những cách trả lời nhanh nhất. - Kĩ năng quản lý thời gian để trong thời gian ngắn nhất các nhóm có thể tìm ra đáp án đúng nhất. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận tổ, nhóm và phương pháp vấn đáp. IV. PHƯƠNG TIỆN: - Hệ thống các câu hỏi nêu vấn đề… phục vụ cho việc thảo luận, xây dựng và lựa chọn của lớp. - Các phương tiện phục vụ cho hoạt động như: Câu hỏi, bút màu, bảng nội quy nhà trường… V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1/ Khám phá: - Người dẫn chương trình đặt vấn đề với học sinh: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của ban chỉ huy liên đội đối với lớp. - Giáo viên đề nghị học sinh bằng kiến thức và kinh nghiệm của mình để chuẩn bị tham gia trả lời các câu hỏi hoặc cùng nhau giải quyết thắc mắc. 2/ Kết nối: Hát tập thể 3/ Thực hành – Luyện tập: GVCN và cán bộ lớp hội ý: Dự kiến sẵn về nhân sự và một bảng nhiệm vụ của cán bộ lớp và thống nhất chương trình hành động. Phân công người viết và báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp: Cán bộ lớp: 1. Nguyễn Thị Bích Như– Lớp trưởng. 2. Ngô Thị Kim Phụng– Lớp phó học tập. 3. Đỗ Thị Khánh Ly – Lớp phó Văn – Thể - Mỹ. 4. Nguyễn Phạm Thành Tài- Lớp phó lao động. - Dẫn chương trình: Nguyễn Thị Thu Hà. - Thư ký: Đào Thị Thanh Hằng. - Trang trí: Giao nhiệm vụ cho tổ 1 thực hiện việc trang trí. - Giáo viên nêu yêu cầu, kế hoạch học tập những nội quy, quy định của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới. - Cung cấp cho học sinh bảng nội quy của nhà trường để học sinh tìm hiểu trước khi thảo luận. 4/ Vận dụng: 4.1. Khôûi ñoäng: Haùt tập thể baøi “Lý dĩa bánh bò“ 4.2. Tuyeân boá lí do: Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô cùng các bạn thân mến. Để hoạt động của lớp được thuận lợi và đạt hiệu quả cao, lớp chúng đã chọn ra những bạn có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình và có năng lực để điều hành mọi hoạt động của lớp với các chức vụ: Lớp trưởng, lớp phó… Hôm nay chúng ta họp mặt lại với nhau nhằm thảo luận nội quy và nhiệm vụ của năm học 2012-2013 từ đó giúp lớp của chúng ta hoàn thành tốt các chỉ tiêu, kế hoạch mà trường đề ra. Đó chính là lý do buổi họp mặt hôm nay. Đề nghị nhiệt liệt chào mừng. 4.3. Giới thiệu đại biểu: Đến dự buổi hoạt động hôm nay có GVCN lớp cùng 32 học sinh của lớp. 4.4. Thảo luận nội quy và nhiệm vụ của năm học 2012 – 2013: * Dẫn chương trình nêu câu hỏi: + Câu 1: Bạn hãy cho biết nội dung chính của nội quy nhà trường? + Câu 2 : Việc tự giác thực hiện đúng nội quy nhà trường có tác dụng gì đối với bản thân bạn? Đáp án: Học tập tốt để trở thành một học sinh có đạo đức tốt. + Câu 3 : Theo bạn điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trường không có nội quy? Đáp án: Học sinh không có nề nếp, mất trật tự. + Câu 4 : Trong năm học này bạn thực hiện tốt những nhiệm vụ gì? Đáp án: Học tập tốt.., lao động tốt. + Câu 5 : Theo bạn mỗi cá nhân và lớp phải làm gì để thực hiện tốt nhiệm vụ của năm học ? Đáp án: Tích cực, tự giác trong học tập, chủ động trong học tập, cố gắng học tập tốt để rèn luyện tu dưỡng đạo đức tốt, tham gia các hoạt động do nhà trường đề ra, thực hiện tốt vai trò nhiệm vụ của người học sinh để trở thành con ngoan,trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ. + Câu 6 : Nội quy của nhà trường gồm mấy điều? A. 7 điều ; B. 10 điều; C. 11 điều; D. 12 điều; Trả lời: Câu B + Câu 7: Học sinh vi phạm mỗi một điều sẽ bị trừ điểm hành vi đạo đức là bao nhiêu? A.3 điểm; B. 2 điểm; C. 1điểm; D. 0,5 điểm; Trả lời: Câu D *Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ: 4.5. GVCN động viên – nhắc nhỡ và giao nhiệm vụ: VI. TƯ LIỆU : Bảng 10 điều nội quy; sách HGDĐNGLL VII. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 2 Tiết 2 Ngaøy daïy: ... /09/2012 Chuû ñieåm thaùng 9: TRUYEÀN THOÁNG NHAØ TRÖÔØNG HOẠT ĐỘNG 2: THI TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA NHAØ TRÖÔØNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt của thầy cô giáo và gương học tốt của học sinh. - Bieát xaây döïng keá hoaïch phaán ñaáu cuûa caù nhaân, cuûa lôùp ñeå phaùt huy truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa lôùp, tröôøng… yeâu meán gaén boù tröôøng lôùp, quyù troïng thaày coâ, ñoaøn keát thaân aùi vôùi baïn beø, töï tin vaø quyeát taâm hoïc taäp toát. 2. Kĩ năng: Tìm kiếm các lựa chọn trong quá trình tìm hiểu truyền thống nhà trường, tự tin và kiên định khi trình bày ý kiến của mình trong cuộc thi. 3. Thái độ: Phấn khởi, tự hào với truyền thống tốt đẹp của trường lớp bằng việc phấn đấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về truyền thống nhà trường. - Kĩ năng khi trình bày suy nghĩ về những điểm cơ bản truyền thống nhà trường. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Bản đồ tư duy. - Thảo luận. - Suy nghĩ - Thảo luận cặp đôi- Chia sẻ. IV. PHƯƠNG TIỆN: - Các câu hỏi – Câu chuyện về danh nhân hoặc địa phương mà trường em mang tên, về gương các thầy cô, gương học sinh có thành tích học tập tốt. - Các bài hát về trường, về thầy cô. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Khám phá: Bản đồ tư duy: - Sử dụng kĩ thuật bản đồ tư duy - Gv tổ chức học sinh chơi trò chơi “Hãy viết ra những từ nói về truyền thống nhà trường”. GV viết lên chính giữa bảng đen từ “truyền thống” và khoanh tròn lại. Sau đó mời HS lên ghi các từ nói về truyền thống nhà trường xung quanh đó trong vòng 2 phút. Hoạt động này diễn ra nhanh với mục đích để HS nhớ lại truyền thống của nhà trường. - GV yêu cầu HS trong lớp hãy cùng nhau theo dõi cuộc thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường. 2. Kết nối: Hát tập thể “Mái trường mến yêu”. 3. Thực hành – Luyện tập: Gv cho Hs nhắc lại những truyền thống tốt đẹp cùa nhà trường bằng cách tự các em giới thiệu lại trong vòng vài phút các tư liệu, số liệu về truyền thống nhà trường. - Thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường : + Các đội thi vào vị trí chuẩn bị thi. Ban giám khảo nêu thể lệ thi, cách chấm điểm, qui định thời gian chuẩn bị trả lời, thang điểm cho từng loại câu hỏi để các đội cùng biết. + Người điểu khiển lần lượt nêu yêu cầu từng câu hỏi thi. Các đội cùng nhau suy nghĩ - chia sẻ và được chuẩn bị trong 2 phút cho mỗi câu hỏi. Đội nào có tín hiệu trước thì được quyền trả lời. Nếu trả lời không đúng thì đội khác có quyền thay thế. Nếu đội nào trả lời đúng thì, mời khán trình bày thay . Nếu không đúng thì BGK nêu đáp án. 4. Vận dụng: - GVNC cho HS các tổ tiếp tục tìm hiểu về truyền thống của nhà trường để bổ sung vào kết quả sưu tầm được. - Nêu nhận xét cung vể tinh thần thái độ tham gia của HS hoặc tự các em rút ra những vấn đề đạt được. - GVCN phát thưởng (nếu có), giao nhiệm vụ và dặn dò. VI. TƯ LIỆU: Caâu 1: Haõy cho bieát tröôøng ta thaønh laäp vaøo ngaøy thaùng naêm naøo? Caâu 2: Haõy neâu caùc truyeàn thoáng ñeïp cuûa tröôøng? Caâu 3: Do ñaâu coù ñöôïc truyeàn thoáng ñoù? Caâu 4: Thaønh tích cuûa lôùp naêm hoïc vöøa qua? Caâu 5: Neâu teân nhöõng hoïc sinh tieâu bieåu ñaõ goùp nhieàu coâng söùc xaây döïng truyeàn thoáng cuûa lôùp, cuûa tröôøng. - Baûn keá hoaïch phaùt huy truyeàn thoáng cuûa tröôøng, lôùp. - Nhöõng baøi haùt truyeàn thoáng: Maùi tröôøng meán yeâu, muøa thu ngaøy khai tröôøng, maøu möïc tím, cho con, em yeâu tröôøng em, tröøông laøng toâi, tuoåi ñôøi meânh moâng... VII. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phiếu đánh giá kết quả HĐ NGLL tháng 09 lớp 9A1 năm học 2012-2013 STT Họ và tên TỰ XẾP LOẠI TỔ XẾP LOẠI GVCN XẾP LOẠI 1 Dương Thị Lan Anh 2 Nguyễn Hoàng Anh 3 Nguyễn Hữu Thiên Ân 4 Phạm Thành Ân 5 Nguyễn Anh Duy 6 Nguyễn Minh Đăng 7 Nguyễn Thị Thu Hà 8 Đào Thị Thanh Hằng 9 Nguyễn Thị Thu Hằng 10 Nguyễn Trung Hiếu 11 Vũ Thành Hiếu 12 Huỳnh Thị Thuý Hoa 13 Nguyễn Hoàng Hoan 14 Trần Khải Huyền 15 Nguyễn Thị Kiều Kha 16 Nguyễn Quốc Khánh 17 Lê Thị Khánh Linh 18 Đỗ Thị Khánh Ly 19 Sẫm Khánh Ngọc 20 Trần Đình Nhân 21 Nguyễn Thị Tuyết Nhi 22 Lê Thị Cẩm Nhung 23 Nguyễn Thị Bích Như 24 Ngô Thị Kim Phụng 25 Huỳnh Ngọc Phương 26 Trần Minh Quân 27 Ngô Văn Quý 28 Lê Đỗ Tài 29 Nguyễn Phạm Thành Tài 30 Phạm Hiền Thơ 31 Đặng Mỹ Tiên 32 Ng Hồng Thanh Trúc Xếp loại chung Giỏi Khá TB Số lượng Tuần 3 Tiết 3 Ngày dạy: …/10/2012 Chủ điểm tháng 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Hoaït ñoäng 1: LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA HỌC TẬP TỐT, TÌM HIỂU THƯ BAÙC HỒ I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận thức được sự quan tâm của Bác Hồ về quyền được hưởng giáo dục của học sinh và thấm nhuần ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác. - Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện lời dạy của Bác học tập có kế hoạch, có phương pháp biết đoàn kết giúp đỡ nhau học tập tốt, rèn luyện tốt. 3. Thái độ: Có thái độ học tập đùng đắn, rèn luyện tốt theo lời dạy của Bác Hồ kính yêu. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP: - Kĩ năng tự tin khi giao ước thi đua trong học tập. - Kĩ năng lắng nghe phản hổi tích cực các bản giao ước thi đua. - Kĩ năng trình bày ý tưởng về các chỉ tiêu thi đua; thực hiện lời dạy của Bác. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Thảo luận; tìm kiếm xử lí thông tin; đặt câu hỏi tích cực. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Chương trình hành động của lớp và các chỉ tiêu thi đua của tổ. - Một vài tiết mục văn nghệ : Hát, đọc thơ, kể chuyện. - Chuẩn bị hai thư của Bác để đọc trước lớp. - Chuẩn bị câu hỏi thảo luận. - Một số tiết mục văn nghệ: Bài hát, câu chuyện về Bác, về thiếu niên và Bác Hồ. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Khám phá: Hát một bài tập thể “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”. 2. Kết nối: - Tuyên bố lý do: Cách mạng Tháng Tám thành công đem lại cho nhân dân ta độc lập tự do, trẻ em được đến trường... Ngay từ ngày khai giảng đầu tiên cho đến lúc trước khi đi xa, bác Hồ đã luôn chăm lo quan tâm đến việc học tập, tu dưỡng của học sinh. Trong buổi hoạt động hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại lời dạy của Bác qua cuộc thi “Tìm hiểu nội dung thư của Bác gửi cho học sinh và đăng ký thi đua về việc thực hiện những chỉ tiêu thi đua của mình để việc học tập của lớp nói chung và của mỗi người đạt được kết quả tốt nhất”. - Giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu chương trình hoạt động: + Giao ước thi đua; nghe đọc thư. + Thảo luận kế hoạch hành động. + Thông qua chương trình hành động. + Văn nghệ. + GVCN phát biểu. 3. Thực Hành/Luyện Tập: Hoạt động1: Giao ước thi đua. - Nêu thể lệ giao ước thi đua: Mỗi cá nhân, mỗi tổ, lớp đều có bản giao ước thi đua. - Cá nhân đọc bản giao ước thi đua: + Học sinh học khá giỏi. + Học sinh học yếu, kém. - Từng tổ đọc bản giao ước thi đua của tổ mình. - Các tổ và cá nhân nộp bản giao ước cho thư ký. - Trình bày “Chương trình thi đua của lớp”. - Nghe đọc thư của Bác Hồ gửi HS. Hoạt động 2: Thảo luận kế hoạch hành động. - Lần lượt nêu các câu hỏi: + Trong các chỉ tiêu phấn đấu của lớp, các bạn thấy những chỉ tiêu nào phù hợp, những chỉ tiêu nào không? Tại sao? + Lớp, tổ, bản thân bạn có thể gặp những khó khăn gì trong việc thực hiện? Làm thế nào để khắc phục chúng? + Lớp ta, tổ bạn và chính bản thân bạn có thể làm những việc gì để thực hiện những chỉ tiêu đề ra? -Tham gia thảo luận. *Đọc thư Bác. - Thảo luận theo các câu hỏi: 1- Bác Hồ viết thư gửi HS cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào? + Tháng 9- 1945. 2- Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của nền giáo dục mới. Bạn hãy đọc lại lời thư ấy của Bác? +... từ giờ phút này giở đi... hoàn toàn Việt Nam. +... một nền giáo dục... sẵn có của các em. 3- Trong thư, Bác nói về vai trò trách nhiệm của học sinh, bạn hãy chỉ ra đoạn thư đó của Bác? + Sau 80 năm giời nô lệ... ở công học tập của các em. 4- Trong thư 1968, Bác căn dặn thầy trò về công tác chuyên môn và học tập như thế nào? + Dù khó khăn đến đâu... khoa học và kỹ thuật. 5- Quyền được hưởng giáo dục của các em thể hiện trong thư Bác như thế nào? + Quyền được hưởng giáo dục là quyền cơ bản trong sự hình thành, phát triển tài năng và nhân cách cuả trẻ em. Trong thư Bác viết tháng 9-1945 thể hiện ở đoạn “một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em... năng lực sẵn có của các em”. - Tổng hợp các ý kiến. Hoạt động 3: Vui văn nghệ. 4. Vận Dụng: - GV tổng kết ý kiến, trao đổi nhắc nhở nhiệm vụ HS trong gia đình hiện nay. - GV tổng kết ý kiến, trao đổi nhắc nhở nhiệm vụ học tập của HS trong lớp và các kế hoạch thi đua giữa các tổ và đưa ra mức thưởng cho tổ,cá nhân xuất sắc. VI. TƯ LIỆU: - Bảng các chỉ tiêu thi đua của liên đội, chi đội… - Một số bài hát phục vụ trong hoạt động: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ. VII. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 4 Tiết 4 Ngày dạy: …/10/2012 Chủ điểm tháng 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Hoaït ñoäng 1: EM LAØ NHAØ KHOA HOÏC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nâng cao quyền được phát triển khả năng về trí tuệ, vận dụng tri thức đã học để giải thích một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên, trong xã hội và trong đời sống. - Từ đó càng yêu thích các môn học, hăng say học tập, có thái độ học tập đúng đắn. 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng tham gia vào hoạt động, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. 3. Thái độ : Biết cách sử dụng năng lượng có hiệu quả trong nhà trường cũng như trong gia đình. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP: - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý tưởng. - Kĩ năng lắng nghe phản hổi tích cực các vấn đề khoa học. - Tích hợp việc sử dụng năng lượng có hiệu quả trong nhà trường cũng như trong cuộc sống gia đình. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Thảo luận; tìm kiếm xử lí thông tin; đặt câu hỏi tích cực. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Câu hỏi, câu đố liên quan đến chủ đề cuộc thi. - Câu hỏi liên quan đến một số điều về việc sử dụng năng lượng có hiệu quả. - Phiếu ghi các câu hỏi. - Hộp đựng phiếu, đáp án biểu điểm,phần thưởng cho các cuộc thi. - Một số tiết mục văn nghệ. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Khám phá: Hát bài hát tập thể “Bốn phương trời”. 2. Kết nối: - Tuyên bố lý do: Chúng ta đã từng biết đến những tấm gương học sinh Việt Nam làm rạng rỡ Tổ quốc tại các kỳ thi quốc tế về toán học, tin học, vật lý, hóa học... Chúng ta cũng đã nghe nói đến những nhà khoa học trẻ Việt Nam có nhiều tìm tòi khám phá để có những phát minh nổi tiếng. Họ đã từng làm cho chúng ta cảm phục, họ luôn xứng đáng để chúng ta noi theo. Hôm nay, đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta đã cố gắng học tập để trở thành những nhà khoa học. Buổi hoạt động hôm nay của lớp ta là một dịp để các bạn trong lớp thể hiện tài năng khoa học của mình. - Giới thiệu chương trình hoạt động: + Thi hiểu biết. + Vui văn nghệ. 3. Thực Hành - Luyện Tập: Thi hiểu biết. * Nêu thể lệ cuộc thi:Từng đội bốc thăm câu hỏi, cho 30 giây hội ý, đội đó trả lời, nếu đội đó trả lời chưa chính xác, chưa hay hoặc không trả lời thì các đội khác giành quyền trả lời. Mốc điểm mỗi câu hỏi là 10. Ban cố vấn quyết định câu trả lời nào là phù hợp và cho điểm. Thư ký ghi điểm công khai lên bảng. Cuối cùng, BGK sẽ tính tổng số điểm của từng đội, nếu điểm của hai đội bằng nhau thì sẽ có câu hỏi phụ. Và công bố đội đoạt giải. * Giới thiệu BGK và thư ký. * Tổ chức thi: + Câu 1: Hằng ngày ta vẫn nhìn thấy kiến bò khắp nơi. Hễ gặp nhau là kiến lại chụm đầu vào nhau rồi mới đi tiếp. Bạn hãy giải thích vì sao? - Đó là tín hiệu phát hiện ra mồi và chúng muốn thông báo cho nhau cùng đi tha mồi. + Câu 2: Khi không may chạm vào con sâu róm, bạn sẽ thấy ngứa và đau rát. Tại sao? - Đó là nọc độc ở lông sâu róm. + Câu 3: Số 0 sao lại gọi là số chẵn? - Trong số nguyên, số 0 không có bội số, mọi số tự nhiên đều là ước số của số 0. Số có số 0 cuối cùng đều chia hết cho 2, do đó số 0 là số chẵn. +Câu 4: Tại sao tàu thuyền lại nổi được? - Đó là do lực đẩy Ac-si-met và cấu tạo của vỏ tàu. + Câu 5: Tại sao thiếu nước, thực vật sẽ khô héo và chết? - Nước có vai trò to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của tế bào, nếu thiếu nước các tế bào sẽ không tồn tại và phát triển vì vậy cây sẽ khô héo và chết. + Câu 6: Tại sao khi sờ tay vào kim loại ta lại thấy lạnh? - Kim loại dẫn nhiệt tốt,hơi nóng ở da tay truyền nhiệt sang kim loại, tạo ra cảm giác lạnh khi sờ vào. + Câu 7: Tại sao một cái kim có thể nổi trên mặt nước? - Các phân tử nước hút nhau bằng một lực tĩnh điện, lực đó trên bề mặt nước còn mạnh hơn tạo ra một loại “rào chắn” vô hình gọi là “sức căng bề mặt”. Một vật nhẹ như cái kim có thể nổi được là vì vậy. + Câu 8: Tại sao con dơi bay trong đêm tối lại không đâm vào tường, vào cây? - Dơi có khả năng định vị âm thanh dội lại nhờ vào tai chứ không phải mắt. Nên khi gặp vật cản dơi sẽ chao người né đi hướng khác. + Câu 9: Toán học phát triển sớm nhất trên thế giới là ở nước nào? - Trung Quốc là quê hương của toán học. + Câu 10: Tại sao kim loại Natri có thể cháy trong nước? - Do Natri phản ứng với nước thì tỏa nhiệt. + Câu 11: Tại sao phải sử dụng năng lượng hợp lí và có hiệu quả? Kể 1 số việc cần tiết kiệm năng lược ở trường cũng như trong gia đình? - Nguồn năng lượng ngày càng cạn kiệt. Cần tiết kiệm nước, điện (tắt bớt quạt, đèn, tivi, tủ lạnh… vào giờ cao điểm…) + Câu 12: Đây là bản tuyên bố của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa để nói với thế giới rằng: Nước Việt Nam là nước độc lập, tự do, dân chủ cộng hòa. - Bản Tuyên ngôn độc lập. * Tổng kết cuộc thi: Trao phần thưởng. * Vui văn nghệ. 4. Vận Dụng: - GV tổng kết ý kiến, trao đổi nhắc nhở nhiệm vụ HS trong gia đình hiện nay. - GV tổng kết ý kiến, trao đổi nhắc nhở nhiệm vụ học tập của HS trong lớp. VI. TƯ LIỆU: - Các câu hỏi liên quan đến các môn học. - Một số bài hát phục vụ trong hoạt động: Bốn phương trời. VII. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phiếu đánh giá kết quả HĐ NGLL tháng 09 lớp 9A1 năm học 2012-2013 STT Họ và tên TỰ XẾP LOẠI TỔ XẾP LOẠI GVCN XẾP LOẠI 1 Dương Thị Lan Anh 2 Nguyễn Hoàng Anh 3 Nguyễn Hữu Thiên Ân 4 Phạm Thành Ân 5 Nguyễn Anh Duy 6 Nguyễn Minh Đăng 7 Nguyễn Thị Thu Hà 8 Đào Thị Thanh Hằng 9 Nguyễn Thị Thu Hằng 10 Nguyễn Trung Hiếu 11 Vũ Thành Hiếu 12 Huỳnh Thị Thuý Hoa 13 Nguyễn Hoàng Hoan 14 Trần Khải Huyền 15 Nguyễn Thị Kiều Kha 16 Nguyễn Quốc Khánh 17 Lê Thị Khánh Linh 18 Đỗ Thị Khánh Ly 19 Sẫm Khánh Ngọc 20 Trần Đình Nhân 21 Nguyễn Thị Tuyết Nhi 22 Lê Thị Cẩm Nhung 23 Nguyễn Thị Bích Như 24 Ngô Thị Kim Phụng 25 Huỳnh Ngọc Phương 26 Trần Minh Quân 27 Ngô Văn Quý 28 Lê Đỗ Tài 29 Nguyễn Phạm Thành Tài 30 Phạm Hiền Thơ 31 Đặng Mỹ Tiên 32 Ng Hồng Thanh Trúc Xếp loại chung Giỏi Khá TB Số lượng

File đính kèm:

  • docga hdngll 9.doc
Giáo án liên quan