Hoạt động vui chơi tuần 1

Khởi động: Đi nhẹ nhàng làm đoàn tàu đội hình vòng tròn,dãn cách nhau 1 sải tay

2. Trọng động:

- Hô hấp1: Gà gáy

- Tay2: Tay đưa lên phía trước, lên cao

- Chân 2: Ngôi khuỵ gối đưa tay ra trước lên cao

- Bật1: Bật tiến về phía trước

- Chơi: Gieo hạt

3. Hồ tĩnh: Dồn hàng kết hợp hắt bài “Đàn vịt con

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoạt động vui chơi tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động vui chơi tuần 1 tháng 10 (Từ ngày 5 tháng 10 đến ngày 9 tháng 10 năm 2009) Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Kết quả I. Thể dục sáng Trẻ tập đung, đều các động tác Chỗ tập bằng phẳng 1.Khởi động: Đi nhẹ nhàng làm đoàn tàu đội hình vòng tròn,dãn cách nhau 1 sải tay 2. Trọng động: - Hô hấp1: Gà gáy - Tay2: Tay đưa lên phía trước, lên cao - Chân 2: Ngôi khuỵ gối đưa tay ra trước lên cao - Bật1: Bật tiến về phía trước - Chơi: Gieo hạt 3. Hồ tĩnh: Dồn hàng kết hợp hắt bài “Đàn vịt con” II. Trò chơi phân vai theo chủ đề 1. Trò chơi “ Cô giáo”( MĐ1) Trẻ biết nhận vai chơi; biết ở lớp có ai có ai; biết công viẹc và trách nhiệm của từng thành viên Một số đồ dùng học tập: bàn ghế, bộ đồ nấu ăn, búp bê, chỗ chơi 1. Trước khi chơi: - ổn đinh: Cho trẻ hát bài “ Trường MG yêu thương”, cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát như: các cháu vừa hát xong bài nói về điều gì? Trong trường học có ai?..sau đó cô tóm lại theo hệ thống - Thoả thuận trước khi chơi: Vai cô giáo, học sinh phải làm gì và như thế nào? ( Đạo đức các vai) Trẻ tự nhận vai chơi: cô giáo, học sinh - Quá trình chơi: Trẻ tự chơi, nếu khó khăn thì cô giúp đỡ trong khi chơi trong trò chơi 2. Trò chơi xây dựng: Xây các kiểu hàng rào ( MĐ1) Trẻ biết nhận vai chơi; biết dùng các khối gỗ xây dựng mô hình nhà dưới sự hướng dẫn của cô Góc chơi; các khối gỗ, cây cảnh, cây hoa, hạt sỏi Xây các kiêu hàng rào, cây cảnh - Phân vai: Cần có bác thợ cả, thợ phụ, bác tài xế trở vật lệu - Đạo đức các vai như thế nào? ( Trẻ nói theo ý ) Cô chốt lại theo hệ thống công việc và đạo đức vai - Quá trình chơi: Cô giúp đỡ trẻ trong khi chơi 3. Nhóm chơi xếp hình Trẻ biết dùng các hột hạt xếp hình ngôi nhà Chỗ chơi; hột hạt Trẻ cùng nhau xếp hình ngôi nhà; cô hướng dẫn trẻ xếp và quan sát giúp đỡ khi cần thiết II. Trò chơi có luật: 1. Trò chơi vận động “ Bánh xe đu quay” Trẻ nắm được cách chơi luyện cho trẻ sự khéo leo kỹ năng nghe Xắc xô góc chơi sạch - Luật chơi: Khi dứt tiếng xăc xô thì ngồi xuống - cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm chơi số trẻ đều nhau xếp thành 2 vòng tròn quay mặt vào nhau, khi cô gõ xăc xô trẻ cầm tay nhau chạy vòng tròn theo hướng ngược nhau, khi ngừn gõ thì ngồi xuống ,trò chơi được lặp lại 2-3 lần 2. Trò chơi học tập “ Hãy tìm đồ vật có hình dạng này” Trẻ chú ý quan sát ghi nhớ các hình Trẻ tìm đúng đồ dùng đò chơi có hình dạng tam giác, tròn, vuông, chữ nhật Một bộ hình băng nhựa có các hình và đồ chơi có các hình theo yêu cầu - Luật chơi: Trẻ tìm các đồ dùng đồ chơi có hình đó cô yêu cầu bạn nào tìm thấy trước là thang cuộc - Cách chơi: Trẻ ngòi hình chữ u chọn 3 trẻ lên chơi trước cô đưa ra 1 hình là vuông rồi ycầu trẻ tìm, cả lớp qs bạn nào tìm thấy trước,nếu bị mhầm thì đổi nhóm chơi 3. Trò chơi dân gian “ Chơi đồ” Trẻ thích được chơi Chỗ chơi rộng; Mỗi nhóm 8-10 trẻ, chon một trẻ làm ( Cái) đuổi bắt các bạn nếu đến gần bạn nói “ Đồ” thì không bị bắt nữa, nếu không nói thì bị đập nhẹ vào người là bị bắt phải đứng ra ngoài không được chơi, trò chơi được lặp lại 2-3 lần * Phân vai: Trò chơi “ Gia đinh; xây dựng; xếp hình,bạn nào nhận vai chơi nào thì về chỗ chơi của mình * đạo đức các vai chơi: Trong khi chơi không được nói to chạy nhảy lung tung, giữ gìn đồ chơi cẩn thận, hơi xong biết cát đồ chơi đúng nơi quy định 2. Quá trình chơi: Cô chủ ý nhắc nhở trẻ lấy đò chơi nhẹ nhàng, hướng dẫn cách chơi 3. Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng nhóm nhận xét kết quả chơi, tuyên dương nhắc nhở để lần sau trẻ chơi tốt hơn ( Chủ yếu là động viên khuyến khích trẻ); Hát bài “ Hết giờ rồi” kết hợp cất đồ chơi đúng nơi quy định Hoạt động vui chơi tuần 2 tháng 10 (Từ ngày 12 tháng 10 đến ngay 16 tháng 10 năm 2009) Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Kết quả I. Thể dục sáng Trẻ tập đung, đều các động tác Chỗ tập bằng phẳng 1.Khởi động: Đi nhẹ nhàng làm đoàn tàu đội hình vòng tròn,dãn cách nhau 1 sải tay 2. Trọng động: - Hô hấp1: Gà gáy - Tay2: Tay đưa lên phía trước, lên cao - Chân 2: Ngôi khuỵ gối đưa tay ra trước lên cao - Bật1: Bật tiến về phía trước - Chơi: Gieo hạt 3. Hồ tĩnh: Dồn hàng kết hợp hắt bài “Đàn vịt con” II. Trò chơi phân vai theo chủ đề 1. Trò chơi “ Cô giáo”( MĐ2) Trẻ biết nhận vai chơi; biết ở lớp có ai có ai; biết công viẹc và trách nhiệm của từng thành viên Một số đồ dùng học tập: bàn ghế, bộ đồ nấu ăn, búp bê, chỗ chơi 1. Trước khi chơi: - ổn đinh: Cho trẻ hát bài “ Trường MG yêu thương”, cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát như: các cháu vừa hát xong bài nói về điều gì? Trong trường học có ai?..sau đó cô tóm lại theo hệ thống - Thoả thuận trước khi chơi: Vai cô giáo, học sinh phải làm gì và như thế nào? ( Đạo đức các vai) Trẻ tự nhận vai chơi: cô giáo, học sinh - Quá trình chơi: Trẻ tự chơi, nếu khó khăn thì cô giúp đỡ trong khi chơi trong trò chơi 2. Trò chơi xây dựng: Xây hàng rào ( MĐ2) Trẻ biết nhận vai chơi; biết dùng các khối gỗ xây dựng mô hình nhà dưới sự hướng dẫn của cô Góc chơi; các khối gỗ, cây cảnh, cây hoa, hạt sỏi Xây hàng rào, cây cảnh - Phân vai: Cần có bác thợ cả, thợ phụ, bác tài xế trở vật lệu - Đạo đức các vai như thế nào? ( Trẻ nói theo ý ) Cô chốt lại theo hệ thống công việc và đạo đức vai - Quá trình chơi: Cô giúp đỡ trẻ trong khi chơi 3. Nhóm chơi xếp hình Trẻ biết dùng các hột hạt xếp hình ngôi nhà Chỗ chơi; hột hạt Trẻ cùng nhau xếp hình ngôi nhà; cô hướng dẫn trẻ xếp và quan sát giúp đỡ khi cần thiết II. Trò chơi có luật: 1. Trò chơi vận động “ Bánh xe đu quay” Trẻ nắm được cách chơi luyện cho trẻ sự khéo leo kỹ năng nghe Xắc xô góc chơi sạch - Luật chơi: Khi dứt tiếng xăc xô thì ngồi xuống - cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm chơi số trẻ đều nhau xếp thành 2 vòng tròn quay mặt vào nhau, khi cô gõ xăc xô trẻ cầm tay nhau chạy vòng tròn theo hướng ngược nhau, khi ngừn gõ thì ngồi xuống ,trò chơi được lặp lại 2-3 lần 2. Trò chơi học tập “Đây là cái gì, làm bằng gì” Trẻ chú ý quan sát ghi nhớ đồ dùng đò chơi, nói được tên các đồ dùng đò chơi ơiChox chơi sạch sẽ; Một số đò dùng đò chơi như: Ca cốc, bát, thìa.. - Luật chơi: Trẻ nói được tên các đồ dùng đồ chơi và nguyên vật liệu làm ra nó - Cách chơi: trẻ quan sát các dồ dùng đò chơi và trả lời các câu hỏi của cô : đay là cái gì? Làm băng chất liệu gì? Để làm gì? nó được dùng vào việc gì?... 3. Trò chơi dân gian “ Chơi đồ” Trẻ thích được chơi Chỗ chơi rộng; Mỗi nhóm 8-10 trẻ, chon một trẻ làm ( Cái) đuổi bắt các bạn nếu đến gần bạn nói “ Đồ” thì không bị bắt nữa, nếu không nói thì bị đập nhẹ vào người là bị bắt phải đứng ra ngoài không được chơi, trò chơi được lặp lại 2-3 lần * Phân vai: Trò chơi “ Cô giáo; xay dựng; xếp hình,bạn nào nhận vai chơi nào thì về chỗ chơi của mình * đạo đức các vai chơi: Trong khi chơi không được nói to chạy nhảy lung tung, giữ gìn đồ chơi cẩn thận, hơi xong biết cát đồ chơi đúng nơi quy định 2. Quá trình chơi: Cô chủ ý nhắc nhở trẻ lấy đồ chơi nhẹ nhàng, hướng dẫn cách chơi 3. Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng nhóm nhận xét kết quả chơi, tuyên dương nhắc nhở để lần sau trẻ chơi tốt hơn ( Chủ yếu là động viên khuyến khích trẻ); Hát bài “ Hết giờ rồi” kết hợp cất đồ chơi đúng nơi quy định Hoạt động vui chơi tuần 3 tháng 10 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Kết quả I. Thẻ dục sáng Trẻ tập đung, đều các động tác Chỗ tập bằng phẳng 1.Khởi động: Đi nhẹ nhàng làm đoàn tàu đội hình vòng tròn,dãn cách nhau 1 sải tay 2. Trọng động: - Hô hấp1: Gà gáy - Tay2: Tay đưa lên phía trước, lên cao - Chân 2: Ngôi khuỵ gối đưa tay ra trước lên cao - Bật1: Bật tiến về phía trước - Chơi: Chim bay, cò bay 3. Hồ tĩnh: Dồn hàng kết hợp hắt bài “Đàn vịt con” II. Trò chơi phân vai theo chủ đề 1. Trò chơi “ Cô giáo”( MĐ3) Trẻ biết nhận vai chơi; biết ở lớp có ai có ai; biết công viẹc và trách nhiệm của từng thành viên Một số đồ dùng học tập: bàn ghế, bộ đồ nấu ăn, búp bê, chỗ chơi 1. Trước khi chơi: - ổn đinh: Cho trẻ hát bài “ Trường MG yêu thương”, cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát như: các cháu vừa hát xong bài nói về điều gì? Trong trường học có ai?..sau đó cô tóm lại theo hệ thống - Thoả thuận trước khi chơi: Vai cô giáo, học sinh phải làm gì và như thế nào? ( Đạo đức các vai) Trẻ tự nhận vai chơi: cô giáo, học sinh - Quá trình chơi: Trẻ tự chơi, nếu khó khăn thì cô giúp đỡ trong khi chơi trong trò chơi 2. Trò chơi xây dựng: Xây hàng rào( MĐ3) Trẻ biết nhận vai chơi; biết dùng các khối gỗ xây dựng mô hình nhà dưới sự hướng dẫn của cô Góc chơi; các khối gỗ, cây cảnh, cây hoa, hạt sỏi Xây hàng rào, cây cảnh - Phân vai: Cần có bác thợ cả, thợ phụ, bác tài xế trở vật lệu - Đạo đức các vai như thế nào? ( Trẻ nói theo ý ) Cô chốt lại theo hệ thống công việc và đạo đức vai - Quá trình chơi: Cô giúp đỡ trẻ trong khi chơi 3. Nhóm chơi xếp hình Trẻ biết dùng các hột hạt xếp hình ngôi nhà Chỗ chơi; hột hạt Trẻ cùng nhau xếp hình ngôi nhà; cô hướng dẫn trẻ xếp và quan sát giúp đỡ khi cần thiết II. Trò chơi có luật: 1. Trò chơi vận động “ Bánh xe đu quay” Trẻ nắm được cách chơi luyện cho trẻ sự khéo leo kỹ năng nghe Xắc xô góc chơi sạch - Luật chơi: Khi dứt tiếng xăc xô thì ngồi xuống - cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm chơi số trẻ đều nhau xếp thành 2 vòng tròn quay mặt vào nhau, khi cô gõ xăc xô trẻ cầm tay nhau chạy vòng tròn theo hướng ngược nhau, khi ngừn gõ thì ngồi xuống ,trò chơi được lặp lại 2-3 lần 2. Trò chơi học tập “Đây là cái gì, làm bằng gì” Trẻ chú ý quan sát ghi nhớ đồ dùng đò chơi, nói được tên các đồ dùng đò chơi ơiChox chơi sạch sẽ; Một số đò dùng đò chơi như: Ca cốc, bát, thìa.. - Luật chơi: Trẻ nói được tên các đồ dùng đồ chơi và nguyên vật liệu làm ra nó - Cách chơi: trẻ quan sát các dồ dùng đò chơi và trả lời các câu hỏi của cô : đay là cái gì? Làm băng chất liệu gì? Để làm gì? nó được dùng vào việc gì?... 3. Trò chơi dân gian “ chồng nụ chồng hoa” Trẻ thích được chơi Chỗ chơi rộng; âHi trẻngồi đối diện nhau duỗi chân chạm vào nhau( Chồng chân lên nhau) bạn nhả qua được lại chồng chây tiếp cao hơn sau đó lại chồng đến tay * Phân vai: Trò chơi “ Cô giáo; xay dựng; xếp hình,bạn nào nhận vai chơi nào thì về chỗ chơi của mình * đạo đức các vai chơi: Trong khi chơi không được nói to chạy nhảy lung tung, giữ gìn đồ chơi cẩn thận, hơi xong biết cát đồ chơi đúng nơi quy định 2. Quá trình chơi: Cô chủ ý nhắc nhở trẻ lấy đò chơi nhẹ nhàng, hướng dẫn cách chơi 3. Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng nhóm nhận xét kết quả chơi, tuyên dương nhắc nhở để lần sau trẻ chơi tốt hơn ( Chủ yếu là động viên khuyến khích trẻ); Hát bài “ Hết giờ rồi” kết hợp cất đò chơi đúng nơi quy định Hoạt động vui chơi tuần 4 tháng 10 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Kết quả I. Thẻ dục sáng Trẻ tập đung, đều các động tác Chỗ tập bằng phẳng 1.Khởi động: Đi nhẹ nhàng làm đoàn tàu đội hình vòng tròn,dãn cách nhau 1 sải tay 2. Trọng động: - Hô hấp1: Gà gáy - Tay2: Tay đưa lên phía trước, lên cao - Chân 2: Ngôi khuỵ gối đưa tay ra trước lên cao - Bật1: Bật tiến về phía trước - Chơi: Chim bay, cò bay 3. Hồ tĩnh: Dồn hàng kết hợp hắt bài “Đàn vịt con” II. Trò chơi phân vai theo chủ đề 1. Trò chơi “ Cô giáo”( MĐ3) Trẻ biết nhận vai chơi; biết ở lớp có ai có ai; biết công viẹc và trách nhiệm của từng thành viên Một số đồ dùng học tập: bàn ghế, bộ đồ nấu ăn, búp bê, chỗ chơi 1. Trước khi chơi: - ổn đinh: Cho trẻ hát bài “ Trường MG yêu thương”, cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát như: các cháu vừa hát xong bài nói về điều gì? Trong trường học có ai?..sau đó cô tóm lại theo hệ thống - Thoả thuận trước khi chơi: Vai cô giáo, học sinh phải làm gì và như thế nào? ( Đạo đức các vai) Trẻ tự nhận vai chơi: cô giáo, học sinh - Quá trình chơi: Trẻ tự chơi, nếu khó khăn thì cô giúp đỡ trong khi chơi trong trò chơi 2. Trò chơi xây dựng: Xây hàng rào( MĐ3) Trẻ biết nhận vai chơi; biết dùng các khối gỗ xây dựng mô hình nhà dưới sự hướng dẫn của cô Góc chơi; các khối gỗ, cây cảnh, cây hoa, hạt sỏi Khu tập thể nhà ở có nhiều nhà, có hàng rào, cây cảnh - Phân vai: Cần có bác thợ cả, thợ phụ, bác tài xế trở vật lệu - Đạo đức các vai như thế nào? ( Trẻ nói theo ý ) Cô chốt lại theo hệ thống công việc và đạo đức vai - Quá trình chơi: Cô giúp đỡ trẻ trong khi chơi 3. Nhóm chơi xếp hình Trẻ biết dùng các hột hạt xếp hình ngôi nhà Chỗ chơi; hột hạt Trẻ cùng nhau xếp hình ngôi nhà; cô hướng dẫn trẻ xếp và quan sát giúp đỡ khi cần thiết II. Trò chơi có luật: 1. Trò chơi vận động “ Đếm tiếp” Trẻ nắm được cách chơi luyện cho trẻ sự khéo leo kỹ năng nghe Xắc xô, 2 quả bóng góc chơi sạch - Luật chơi: Tung và bắt bóng bằng hai tay ai làm rơi bóng phải ra ngoài - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm chơi xếp thành 2 vòng tròn mỗi nhóm có 1 quả bóng cháu A ném cho cháu B đếm1 cháu B ném cho cháu c đếm 2 cứ như vậy cho ssến 10, nếu bị rơi thì đếm lại từ đầu, nhóm nào bị rơi bóng ít hơn là tháng 2. Trò chơi học tập “Đây là cái gì, làm bằng gì” Trẻ chú ý quan sát ghi nhớ đồ dùng đò chơi, nói được tên các đồ dùng đò chơi ơiChox chơi sạch sẽ; Một số đò dùng đò chơi như: Ca cốc, bát, thìa.. - Luật chơi: Trẻ nói được tên các đồ dùng đồ chơi và nguyên vật liệu làm ra nó - Cách chơi: trẻ quan sát các dồ dùng đò chơi và trả lời các câu hỏi của cô : đay là cái gì? Làm băng chất liệu gì? Để làm gì? nó được dùng vào việc gì?... 3. Trò chơi dân gian “ chồng nụ chồng hoa” Trẻ thích được chơi Chỗ chơi rộng; Hai trẻ ngồi đối diện nhau duỗi chân chạm vào nhau( Chồng chân lên nhau) bạn nhả qua được lại chồng chây tiếp cao hơn sau đó lại chồng đến tay * Phân vai: Trò chơi “ Cô giáo; xay dựng; xếp hình,bạn nào nhận vai chơi nào thì về chỗ chơi của mình * đạo đức các vai chơi: Trong khi chơi không được nói to chạy nhảy lung tung, giữ gìn đồ chơi cẩn thận, hơi xong biết cát đồ chơi đúng nơi quy định 2. Quá trình chơi: Cô chủ ý nhắc nhở trẻ lấy đò chơi nhẹ nhàng, hướng dẫn cách chơi 3. Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng nhóm nhận xét kết quả chơi, tuyên dương nhắc nhở để lần sau trẻ chơi tốt hơn ( Chủ yếu là động viên khuyến khích trẻ); Hát bài “ Hết giờ rồi” kết hợp cất đồ chơi đúng nơi quy định

File đính kèm:

  • dochoat dong vui choi t10.doc