Hướng dẫn chấm kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS năm học 2004 - 2005 môn: Vật lý (vòng 1)

Bài 1:

 a) (2,5đ) Vận tốc của Y: Chọn t = 0 tại A lúc X bắt đầu di chuyển.

Thời gian X đi từ A đến E là: t1 = 20 : 4 = 5 s và quãng đường EC là: 4 x 8 = 32 m

=> Quãng đường AC dài 20 + 32 = 52 m . 1,0 đ

Vì X và Y đến C cùng lúc nên thời gian Y đi là tY = 8 s . 0,5 đ

và quãng đường Y đã đi: 20 + 52 = 72 m .0,5 đ

Vậy vận tốc của Y là: VY = 72 : 8 = 9 m/s 0,5 đ

 b) (2,5đ) Đồ thị của X là đường gấp khúc AEE'C .1,0 đ

 Đồ thị của Y là đường gấp khúc E'MC .1,5 đ

(Để vẽ chính xác điểm M, vẽ F đối xứng với E' qua trục hoành rồi nối FC cắt trục hoành tại M, nếu học sinh không xác định chính xác M thì không cho điểm đồ thị Y)

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn chấm kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS năm học 2004 - 2005 môn: Vật lý (vòng 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn chấm Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh Lớp 9 THCS năm học 2004-2005 Môn: Vật lý (Vòng 1) Bài 1: a) (2,5đ) Vận tốc của Y: Chọn t = 0 tại A lúc X bắt đầu di chuyển. Thời gian X đi từ A đến E là: t1 = 20 : 4 = 5 s và quãng đường EC là: 4 x 8 = 32 m => Quãng đường AC dài 20 + 32 = 52 m ....................................................... 1,0 đ Vì X và Y đến C cùng lúc nên thời gian Y đi là tY = 8 s ............................. 0,5 đ và quãng đường Y đã đi: 20 + 52 = 72 m ...........................................................0,5 đ Vậy vận tốc của Y là: VY = 72 : 8 = 9 m/s 0,5 đ b) (2,5đ) Đồ thị của X là đường gấp khúc AEE'C ..................................1,0 đ Đồ thị của Y là đường gấp khúc E'MC ......................................1,5 đ (Để vẽ chính xác điểm M, vẽ F đối xứng với E' qua trục hoành rồi nối FC cắt trục hoành tại M, nếu học sinh không xác định chính xác M thì không cho điểm đồ thị Y) F F1 P F2 D d H h Bài 2: F1 là áp lực của chất lỏng tác dụng vào mặt dưới của đĩa. F2 là áp lực của chất lỏng tác dụng lên phần nhô ra ngoài giới hạn của ống ở mặt trên của đĩa. P là trọng lượng của đĩa. Đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống khi: P + F2 = F1 (1) Với: F1 = p1S =10.(H+h).L .S = 10.(H+h).L F2 = p2S' =10.H.L.( - ) P = 10..V = 10..h 1,5 đ Thế tất cả vào (1) và rút gọn: D2.h. + (D2 - d2)H. L = D2 (H + h) L = 1,0 đ Bài 3: Giả sử 0,4kg hơi nước ngưng tụ hết thành nước ở 1000C thì nó toả ra nhiệt lượng: Q1 = mL = 0,4 ´ 2,3´106 = 920.000 J 0,5 đ Nhiệt lượng để cho 0,8 kg nước đá nóng chảy hết: Q2 = lm2 = 3,4 ´ 105 ´ 0,8 = 272.000 J 0,5 đ Do Q1 > Q2 chứng tỏ nước đá nóng chảy hết và tiếp tục nóng lên, giả sử nóng lên đến 1000C. 0,5 đ Nhiệt lượng nó phải thu là: Q3 = m2C(t1 - t0) = 0,8 ´ 4200 (100 - 0) = 336.000 J => Q2 + Q3 = 272.000 + 336.000 = 608.000 J 1,0 đ Do Q1 > Q2 + Q3 chứng tỏ hơi nước dẫn vào không ngưng tụ hết và nước nóng đến 1000C. 0,5 đ => Khối lượng hơi nước đã ngưng tụ: m' = (Q2 + Q3)/ L = 608.000 : 2,3´106 = 0,26 kg 1,0 đ Vậy khối lượng nước trong bình khi đó là : 0,8 + 0,26 = 1,06 kg........................0,5 đ và nhiệt độ trong bình là 1000C. 0,5 đ Bài 4: a) Chứng minh: . Do ảnh hứng được trên màn nên ảnh thật..0,25đ I f d' d B' A' F' O B A Hai AOB A'OB': 0,5 đ Hai tam giác đồng dạng OIF' và A'B'F': (vì OI = AB) 0,5 đ hay 0,5 đ d(d' - f) = fd' dd' - df = fd' dd' = fd' + fd Chia 2 vế cho dd'f thì được : 0,25 đ b) (2 đ) Ta có: d + d' = L (1) và => f = => dd' = f(d + d') = fL (2) 0,5 đ Từ (1) và (2): X2 -LX + 12,5L = 0 ......................................................................1,0 đ = L2 - 50L = L(L - 50) . Để bài toán có nghiệm thì 0 => L 50 . Vậy L nhỏ nhất bằng 50 (cm) 0,5 đ c) (1 đ) Với L = 90 cm => d + d' = 90 và dd' = 1125 => X2 - 90X + 1125 = 0. Giải ra ta được: X1 = 15cm; X2 = 75cm 0,5 đ => d = 15cm; d' = 75cm hoặc d = 75cm; d' = 15cm. Vậy thấu kính cách màn 15cm hoặc 75cm. 0,5 đ _________________________

File đính kèm:

  • docHUONG DAN GIAI DE THI HSG LY 9 V1.doc