Bài 1:
a/ Đường kính của dâv (1 đ):
Cường độ dòng điện qua điện trở: I = P/U = 1000/100 = 10 (A) 0,5 đ
Mật độ cực đại của dòng điện là 5A/mm2 nên tiết diện nhỏ nhất của dây:
S = 10/5 = 2 mm2 . Gọi d là đường kính của dây:
S = => d = 0,5 đ
b/ Chiều dài của dây (2 đ):
Điện trở của dây: R = U2/ P = 1002/ 1000 = 10 ( ) 0,5 đ
Đối với dây 10 : R = l/S
Đối với dây 1000: R' = l'/S' 0,5 đ
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn chấm kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS năm học 2004 - 2005 môn: Vật lý (vòng 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn chấm
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Lớp 9 THCS năm học 2004-2005
Môn: Vật lý (Vòng 2)
Bài 1:
a/ Đường kính của dâv (1 đ):
Cường độ dòng điện qua điện trở: I = P/U = 1000/100 = 10 (A) 0,5 đ
Mật độ cực đại của dòng điện là 5A/mm2 nên tiết diện nhỏ nhất của dây:
S = 10/5 = 2 mm2 . Gọi d là đường kính của dây:
S = => d = 0,5 đ
b/ Chiều dài của dây (2 đ):
Điện trở của dây: R = U2/ P = 1002/ 1000 = 10 (W ) 0,5 đ
Đối với dây 10 W : R = l/S
Đối với dây 1000W: R' = l'/S' 0,5 đ
Lập tỷ số: 1,0 đ
c/ Khối lượng của dây (2 đ):
Gọi m, V và D là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của dây điện trở. Ta có:
1,5 đ
Vậy m = 0,5 đ
Bài 2:
R
2 R
3 R
U
V
Gọi I1 là cường độ dòng điện trong mạch chính ở lần đo thứ nhất. Ta có:
U = U1 + I1(2R + 3R) (1) 0.5 đ
Với I1 = . Thay vào (1):
U = U1 + ()(2R + 3R)
U = 6U1 + 5U1 (2) 1,0 đ
Làm tương tự với lần đo thứ hai: U = U2 + I2(R + 3R)
Với I2 = => U = 3U2 + 4U2 (3) 1,0 đ
Với lần đo thứ ba: U = U3 + I3(R + 2R). Trong đó: I3 =
Thế vào ta được: U = 2U3 + 3U3 (4) 0,5 đ
Từ (2) và (3) ta có: 6U1 + 5U1 = 3U2 + 4U2 .........................................0,5 đ
=> = (5) 0,5 đ
y
R/2
R/4
0
R/2
R
x
=> U = 304,5(V) . Thay vào (4) => U3 = 105 (V) 1,0 đ
Bài 3:
Gọi ya và yb lần lượt là điện trở toàn phần của mạch
điện trong sơ đồ hình a và hình b.
Ta có: ya = (1) 1,0đ
và yb = (2) 1,0đ
Lập bảng giá trị sau: 1,5 đ
Đồ thị .......... 1,5 đ
x 0 R/4 R/2 3R/4 R
ya 0 R/5 R/3 3R/7 R/2
yb 0 3R/16 R/4 3R/16 0
Bài 4:
Ba điện trở này có thể mắc với nhau theo các sơ đồ sau: (vẽ và tính R .......... 4đ, mỗi sơ đồ đúng cho 0,5 đ)
a) R1= 6W b) R2=11/3W c) R3=11/4W d) R4=11/5W
e) R5=3/2W f) R6= 4/3W g) R7=5/6W h) R8=6/11W
Hộp kín
A
U =2V
Mắc hộp kín vào mạch điện theo sơ đồ bên
Với U = 2V. Đọc số chỉ của A-kế là I.
=> Rn = U/I = 2/I. So sánh giá trị của Rn
với giá trị ở các sơ đồ trên suy ra mạch
điện trong hộp. 1,0 đ
__________________________
File đính kèm:
- HUONG DAN GIAI DE THI HSG LY 9 V2.doc