Hướng dẫn chấm thi Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2007 Môn thi: Văn - Trung học phổ thông không phân ban

Giám khảo cần nắm bắt đ-ợc nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh để

đánh giá đ-ợc một cách tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. Chủ động, linh hoạt

vận dụng, cân nhắc từng tr-ờng hợp.

- Tinh thần chung: nên sử dụng nhiều mức điểm (từ 0 điểm đến 10 điểm) một

cách hợp lí. Mạnh dạn cho điểm 0, điểm1; không yêu cầu quá cao đối với mức

điểm 9, điểm 10. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.

- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nh-ng đáp ứng đ-ợc yêu cầu cơ bản, giám

khảo vẫn cho đủ điểm.

- Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai

lệch với h-ớng dẫn chấm và đ-ợc thống nhất trong Hội đồng chấm thi. Sau khi

cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn đến 0,5; lẻ 0,75 làm tròn

thành 1,0 điểm).

pdf4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn chấm thi Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2007 Môn thi: Văn - Trung học phổ thông không phân ban, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Bộ giáo dụcvà đào tạo Đề thi chính thức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2007 Môn thi: Văn - Trung học phổ thông không phân ban h−ớng dẫn chấm thi Bản H−ớng dẫn gồm 04 trang I. H−ớng dẫn chung - Giám khảo cần nắm bắt đ−ợc nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh để đánh giá đ−ợc một cách tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. Chủ động, linh hoạt vận dụng, cân nhắc từng tr−ờng hợp. - Tinh thần chung: nên sử dụng nhiều mức điểm (từ 0 điểm đến 10 điểm) một cách hợp lí. Mạnh dạn cho điểm 0, điểm 1; không yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9, điểm 10. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nh−ng đáp ứng đ−ợc yêu cầu cơ bản, giám khảo vẫn cho đủ điểm. - Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với h−ớng dẫn chấm và đ−ợc thống nhất trong Hội đồng chấm thi. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn đến 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm). II. Đáp án và thang điểm Đề I Câu 1 (2,0 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau, song cần đạt đ−ợc các ý sau: - Lui Aragông (1897 - 1982) là nhà thơ, nhà tiểu thuyết Pháp nổi tiếng thế giới, một trong những cánh chim đại bàng văn học của thế kỉ XX. - Cuộc đời ông là một câu hỏi lớn, trăn trở về đời t−, lí t−ởng và tìm tòi sáng tạo nghệ thuật. - Lui Aragông tham gia và chứng kiến một thời kì lịch sử sôi động của thế giới và quê h−ơng, với không ít những khủng hoảng tâm trạng. Sự gặp gỡ Enxa đã làm thay đổi cuộc đời và sáng tạo nghệ thuật của ông. - Tác phẩm chính: Đôi mắt Enxa, Tuần lễ thánh, Cuốn tiểu thuyết ch−a hoàn thành, Anh chàng say đắm Enxa… Tác phẩm của ông có nhiều cách tân về nghệ thuật. 2 b. Cách cho điểm: - Điểm 2: đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, có thể còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt, câu chữ. - Điểm 1: Trình bày đ−ợc nửa số ý của các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt, câu chữ. - Điểm 0: Không trình bày đ−ợc ý nào của yêu cầu trên. Câu 2 (3,0 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau, song cần đạt đ−ợc các ý sau: - Truyện ngắn Vợ nhặt đã xây dựng đ−ợc một tình huống độc đáo. Tràng – anh nông dân nghèo thô kệch, dân ngụ c− bỗng “nhặt” đ−ợc vợ trong nạn đói khủng khiếp năm 1945. - Việc Tràng “nhặt vợ” đã tạo ra sự lạ lùng, ngạc nhiên và éo le với tất cả mọi ng−ời. - Tình huống này làm cho tác phẩm có giá trị về nhiều ph−ơng diện. b. Cách cho điểm: - Điểm 3: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, có thể còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 2: Trình bày đ−ợc nửa số ý của các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt, câu chữ. - Điểm 1: Trình bày thiếu ý hoặc còn sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt. - Điểm 0: Không trình bày đ−ợc ý nào của yêu cầu trên. Câu 3 (5,0 điểm) a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết làm bài nghị luận văn học: bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt l−u loát, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận, rõ ràng. b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu, thí sinh biết phát hiện, phân tích và làm rõ cái hay, cái đẹp trong đoạn thơ. - Về nội dung: + Thể hiện nghĩa tình gắn bó sâu nặng của nhân dân Việt Bắc với cán bộ kháng chiến. + Thể hiện bức tranh thiên nhiên Việt Bắc với những hình ảnh tiêu biểu. - Về nghệ thuật: + Chất dân tộc đậm đà. + Giọng điệu tâm tình ngọt ngào, tha thiết. + Xây dựng nhiều hình ảnh chọn lọc, có sức gợi cảm… 3 c. Cách cho điểm: - Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, có thể còn một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 3: Trình bày đ−ợc khoảng nửa số ý của yêu cầu về kiến thức, còn mắc một số lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp. - Điểm 1: Trình bày thiếu ý hoặc còn sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả. - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề. Đề II Câu 1 (2,0 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức: - Trên cơ sở hiểu biết về tác giả Êxênin và bài thơ Th− gửi mẹ, thí sinh nêu đ−ợc ý: tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng cao quý nhất của con ng−ời. - Thí sinh có thể phân tích và sắp xếp ý theo các cách khác nhau nh−ng cần đạt đ−ợc những yêu cầu sau: + Chỉ có tình mẹ đem đến niềm vui và ánh sáng diệu kì. + Chỉ có tình mẹ là nguồn sức mạnh thiêng liêng duy nhất giúp con vững b−ớc. + Nh− vậy, hình ảnh ng−ời mẹ đ−ợc đồng nhất với Đức Chúa–thánh thiện và thiêng liêng trong trái tim mỗi con ng−ời. b. Cách cho điểm: - Điểm 2: đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, có thể còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 1: Trình bày đ−ợc nửa số ý của các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt, câu chữ. - Điểm 0: Không trình bày đ−ợc ý nào của yêu cầu trên. Câu 2 (3,0 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau, song cần đạt đ−ợc các ý sau: - Hình ảnh rừng xà nu là linh hồn của tác phẩm. Cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn đ−ợc khơi nguồn từ hình ảnh này. - Cây xà nu gắn bó mật thiết với cuộc sống vật chất và tinh thần của dân làng Xô Man. - Cây xà nu là biểu t−ợng cho phẩm chất cao đẹp của ng−ời dân Xô Man. 4 b. Cách cho điểm: - Điểm 3: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, có thể còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 2: Trình bày đ−ợc nửa số ý của các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt, câu chữ. - Điểm 1: Trình bày thiếu ý hoặc còn sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt. - Điểm 0: Không trình bày đ−ợc ý nào của yêu cầu trên. Câu 3 (5,0 điểm) a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích nhân vật. Bài văn có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận, rõ ràng. b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về tuỳ bút Ng−ời lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân, thí sinh phải chỉ ra và phân tích đ−ợc vẻ đẹp của ng−ời lái đò trong tác phẩm này, với các ý cơ bản sau: - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm. + Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa, độc đáo. + Ng−ời lái đò Sông Đà in trong tập Sông Đà năm 1960. ở tác phẩm này, nhà văn đã thể hiện khá thành công vẻ đẹp của thiên nhiên, con ng−ời Tây Bắc qua hình ảnh sông Đà và ng−ời lái đò. - Phân tích vẻ đẹp ng−ời lái đò: + Vẻ đẹp ngoại hình của ng−ời lao động gắn với sông n−ớc. + Vẻ đẹp trí dũng. + Vẻ đẹp tài hoa. - Nghệ thuật xây dựng hình t−ợng đặc sắc. - Ông lái đò là hình t−ợng đẹp của ng−ời lao động mới, hội tụ phẩm chất của ng−ời nghệ sĩ trong nghề chở đò, ng−ời anh hùng bình dị trong cuộc sống hàng ngày. c. Cách cho điểm: - Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, có thể còn một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 3: Trình bày đ−ợc khoảng nửa số ý của yêu cầu về kiến thức, còn mắc một số lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp. - Điểm 1: Trình bày thiếu ý hoặc còn sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả. - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.

File đính kèm:

  • pdfHdcCt_VanKpb.pdf