Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy ,
SA = a 2 .
a) Chứng minh rằng các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông.
b) CMR (SAC) (SBD) .
c) Tính góc giữa SC và mp ( SAB ) .
d) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD)
e) Tính d(A, (SCD)) .
om
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8616 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn giải một số bài tập hình không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
1
Gv: Trần Quang Thuận Tel: 0912.676.613
HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP HÌNH KHÔNG GIAN
Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy ,
SA = a 2 .
a) Chứng minh rằng các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông.
b) CMR (SAC) (SBD) .
c) Tính góc giữa SC và mp ( SAB ) .
d) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD)
e) Tính d(A, (SCD)) .
Giải
a) Chứng minh rằng các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông.
Ta có : ,SA ABCD SA AD SA AB
,SAD SAB vuông tại A.
Chứng minh SBC vuông :
Ta có : BC AB ( Hai cạnh kề của hình vuông ABCD )
BC SA ( vì SA ABCD )
BC SAB , mà SB SAB BC SB
SBC vuông tại B.
Chứng minh SCD vuông :
Ta có : CD AD ( Hai cạnh kề của hình vuông ABCD )
CD SA (Vì SA ABCD )
CD SAD , mà SD SAD CD SD
SCD vuông tại D.
b) CMR (SAC) (SBD) :
BD AC (Hai đường chéo của hình vuông ABCD )
BD SA ( Vì SA ABCD )
BD SAC , mà BD SBD SAC SBD .
c) Tính góc giữa SC và mp ( SAB ) :
Do BC SAB tại B nên hình chiếu của C lên (SAB) là B.
Hình chiếu của SC lên (SAB) là SB.
, ,SC SAB SC SB CSB .
Trong SAB vuông tại A, ta có : 22 2 22 3SB SA AB a a a .
Trong SBC vuông tại B, ta có : 01tan 30
3 3
BC aCSB CSB
SB a
.
Vậy 0, 30SC SAB .
d) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD) :
Ta có : SBD ABCD BD .
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD, O BD .
Theo chứng minh ở câu b) BD SAC , mà SO SAC SO BD .
Mặc khác, AO BD .
Vậy , ,SBD ABCD SO AO AOS (do AOS là góc nhọn).
O
a
a 2
A
B C
D
S
H
w
w
w
.
v
i
e
t
m
a
t
h
s
.
c
o
m
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
2
Gv: Trần Quang Thuận Tel: 0912.676.613
22
2
aAC a AO .
Trong SAO vuông tại A, ta có : 2tan 2 arctan 2
2
2
SA aAOS AOS
AO a
.
, arctan 2SBD ABCD AOS .
Nhận xét : Để xác định góc giữa và ta có thể làm theo các cách sau :
Cách 1 : Tìm a, b sao cho , , ,a b a b .
Cách 2 : Nếu thì tìm O . Từ O, trong vẽ a tại O ;
trong vẽ b tại O. Suy ra , ,a b . (đã trình bày ở câu d) )
Cách 3 : Trong trường hợp tổng quát :
Tìm ;
Tìm sao cho ;
Tìm a , b ;
Kết luận : , ,a b .
Câu d) ta có thể trình bày cách 3 như sau :
Ta có : SBD ABCD BD ;
BD SAC (theo chứng minh câu b) )
SAC SBD SO , SAC ABCD AC ;
Vậy , ,SBD ABCD AC SO AOS ( Vì AOS là góc nhọn).
e) Tính d(A, (SCD)) :
Gọi H là hình chiếu của A lên SD.
Ta có : AH SD (1)
CD AD ( Hai cạnh kề của hình vuông ABCD) ;
CD SA (Vì SA ABCD ).
CD SAD , mà AH SAD CD AH (2)
Từ (1), (2) AH SCD tại H ,d A SCD AH .
Xét SAD vuông tại A có AH là đường cao :
Ta có :
2
2
22 2 2 2 2
1 1 1 1 1 3 2 2
2 3 32
a aAH AH
AH AS AD a aa
.
Vậy 2,
3
ad A SCD AH .
Bài 2. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C và SB (ABC), biết AC = a 2 ,
BC = a, SB = 3a.
a) Chứng minh: AC (SBC)
b) Gọi BH là đường cao của tam giác SBC. Chứng minh: SA BH.
c) Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC)
w
w
w
.
v
i
e
t
m
a
t
h
s
.
c
o
m
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
3
Gv: Trần Quang Thuận Tel: 0912.676.613
3a
a a 2
B
C
A
S
H
M
B
A C
a
60°
a
a
a
H
O
A D
B C
S
Giải
a) Chứng minh : AC (SBC)
Ta có : AC BC (gt) ;
AC SB (Vì SB ABC ) ;
AC SBC .
b) Chứng minh : SA BH
Để chứng minh SA BH ta chứng minh BH SAC .
Ta có : BH SC (gt) (1)
Theo chứng minh trên , AC SBC mà BH SBC BH AC (2)
Từ (1) và (2) BH SAC , mà SA SAC BH SA .
c) Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC)
Do SB ABC tại B nên hình chiếu của S lên (ABC) là B.
Hình chiếu của SA lên (ABC) là BA.
, ,SA ABC SA BA SAB .
Trong ABC vuông tại C, ta có : 2 2 2 22 3.AB BC AC a a a
Trong SBA vuông tại B, ta có : 03tan 3 60
3
SB aSAB SAB
AB a
.
Vậy 0, 60SA ABC SAB .
Bài 3. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a có góc BAD = 600
và SA=SB = SD = a.
a) Chứng minh (SAC) vuông góc với (ABCD)
b) Chứng minh tam giác SAC vuông
c) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD)
Giải
a) Chứng minh (SAC) vuông góc với (ABCD)
Gọi O là tâm của hình thoi ABCD.
Ta có : SBD cân tại S có O là trung điểm của BD nên SO BD ;
ABCD là hình thoi nên BD AC ;
BD SAC , mà BD ABCD SAC ABCD .
b) Chứng minh tam giác SAC vuông
Ta chứng minh SO = AO = OC.
Do ABD cân tại A có 060BAD ABD đều.
ABD đều cạnh a có AO là đường trung tuyến
3
2
aAO .
Xét SOD vuông tại O, ta có :
2 2
2 2 2 3 3
2 4 2
a a aSO SD OD a
.
3
2
aSO AO OC , mà SO là đường trung tuyến của SAC SAC vuông tại S.
Chú ý : Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến
ABC vuông tại A AM MB MC .
“Trong một tam giác vuông đường trung tuyến ứng với
cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền”
w
w
w
.
v
i
e
t
m
a
t
h
s
.
c
o
m
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
4
Gv: Trần Quang Thuận Tel: 0912.676.613
a
Q
K
M
HO F
E
A
B C
D
S
P
c) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD)
Xét hình chóp S.ABD :
Ta có : SA = SB = SD = a, AB = BD = DA = a nên S.ABD là hình chóp đều.
Gọi H là trọng tâm của ABD SH ABD (Theo tính chất của hình chóp đều).
SH ABCD tại H ,d S ABCD SH .
Vì H là trọng tâm ABD nên 2 2 3 3.
3 3 2 3
a aAH AO .
Trong SHA vuông tại H, ta có :
2 2 2
2 2 2 23 3 2 2
3 3 3 3
a a a aSH SA AH a a
.
2,
3
ad S ABCD SH .
Bài 4. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên (SAB) là tam giác đều. Gọi
E, F là trung điểm của AB và CD.
a) Cho biết tam giác SCD vuông cân tại S. Chứng minh: SE (SCD) và SF (SAB).
b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên EF. Chứng minh: SH AC
c) Tính góc giữa đường thẳng BD và mặt phẳng (SAD)
Giải
a) Chứng minh SE (SCD) và SF (SAB).
Chứng minh SE (SCD) :
Do SCD cân tại S có F là trung điểm của CD CD SF
Mà CD EF (theo tính chất của hình vuông)
CD SEF , mà SE SEF SE CD (1)
Ta chứng minh SEF vuông tại S bằng cách
sử dụng định lý Pytago như sau :
SCD vuông tại S có SF là đường trung tuyến nên
1
2 2
aSF CD .
SAB đều cạnh a có SE là trung tuyến nên 3
2
aSE .
EF = a.
Ta có :
2 2 2 2
2 2 2 23 3
2 2 4 4
a a a aSE SF a EF
.
Vậy SEF vuông tại S SE SF (2)
Từ (1) và (2) SE SCD .
Chứng minh SF (SAB) :
Theo chứng minh trên, SF SE (3)
CD SEF , mà AB // CD AB SEF SF AB (4)
Từ (3) và (4) SF SAB .
b) Chứng minh SH AC
Ta có : CD SEF (theo chứng minh trên), mà SH SEF SH CD .
w
w
w
.
v
i
e
t
m
a
t
h
s
.
c
o
m
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
5
Gv: Trần Quang Thuận Tel: 0912.676.613
Hơn nữa, SH EF (gt) SH ABCD .
Mà AC ABCD SH AC .
c) Tính góc giữa đường thẳng BD và mặt phẳng (SAD) (câu khó - các em học sinh đọc tham khảo).
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.
Theo tính chất của hình vuông ABCD, ta có AC, BD và EF đồng quy tại O.
Vì SE SF nên H thuộc đoạn OF.
Trong mặt phẳng (ABCD), qua H vẽ đường thẳng song song với CD cắt AD, OD lần lượt tại M và K.
Vậy góc giữa BD và mặt phẳng (SAD) là góc giữa KD và (SAD). Ta đi tìm hình chiếu của K lên (SAD).
Ta có : ,AD MH AD SH (do SH ABCD ) AD SHM SAD SHM .
SAD SHM SM .
Vẽ KP SM ( P SM ) KP SAD tại P.
Nhận xét : Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này và
vuông góc với giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia.
Hình chiếu của K lên (SAD) là P.
Hình chiếu của KD lên (SAD) là PD.
, , ,BD SAD KD SAD KD PD KDP .
Để tìm góc KDP ta đi tìm KD và KP.
SEF vuông tại S có SH là đường cao nên ta có :
2
2
2 2 2 22 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 4 4 16 3 3
3 3 3 16 43
4 422
a aSH SH
a aSH SE SF a a aaa
.
SEH vuông tại H nên ta có :
2 2 2
2 2 3 3 9 3
4 16 16 4
a a a aEH SE SH .
3
4 2 4 2 4 4
a a a a a aOH EH OE HF OF OH .
H là trung điểm của OF, mà HK // DF nên HK là đường trung bình của FOD .
K là trung điểm của OD 1 1 2 2.
2 2 2 4
a aKD OD . (do 2BD a ).
1 1 .
2 2 2 4
a aHK DF ,
2 4 4
a a aMK MH HK K là trung điểm của MH.
Trong (SHM), vẽ HQ SM ( Q SM ), mà KP SM / /KP HQ mà K là trung điểm của MH nên
KP là đường trung bình của 1
2
MHQ KP HQ .
SHM vuông tại H có HQ là đường cao, ta có :
2
2
2 2 2 22 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 16 4 28 3 3
3 3 3 28 2 73
16 424
a aHQ HQ
a aHQ HS HM a a aaa
.
1 3 3.
2 2 7 4 7
a aKP .
Trong KPD vuông tại P, ta có : 0
3
34 7sin 27 35'
2 14
4
a
KPKDP KDP
KD a
Vậy 0, 27 35'BD SAD KDP .
w
w
w
.
v
i
e
t
m
a
t
h
s
.
c
o
m
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
6
Gv: Trần Quang Thuận Tel: 0912.676.613
2a
a
H
O
A
D
B C
S
Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, ( )SA ABCD và SA = 2a.
a). Chứng minh ( ) ( )SAC SBD ; ( ) ( )SCD SAD
b). Tính góc giữa SD và (ABCD); SB và (SAD) ; SB và (SAC);
c). Tính d(A, (SCD)); d(B,(SAC))
Giải
a) Chứng minh ( ) ( )SAC SBD ; ( ) ( )SCD SAD
Chứng minh SAC SBD :
Ta có : BD AC (Hai đường chéo của hình vuông ABCD) ;
BD SA (do SA ABCD ) ;
BD SAC , mà BD SBD SAC SBD .
Chứng minh SCD SAD :
Ta có : CD AD (Hai cạnh kề của hình vuông ABCD) ;
CD SA (do SA ABCD ;
CD SAD , mà CD SCD SCD SAD .
b) Tính góc giữa SD và (ABCD); SB và (SAD) ; SB và (SAC).
Tính góc giữa SD và (ABCD).
Ta có : SA ABCD tại A nên hình chiếu của S lên mp (ABCD) là A.
Hình chiếu của SD lên mặt phẳng (ABCD) là AD.
, ,SD ABCD SD AD SDA .
Trong SAD vuông tại A, 2tan 2 arctan 2.SA aSDA SDA
AD a
Vậy , arctan 2SD ABCD SDA .
Tính góc giữa SB và (SAD).
Ta có : ,BA SA BA AD BA SAD tại A nên hình chiếu của B lên (SAD) là A.
Hình chiếu của SB lên mặt phẳng (SAD) là SA.
, ,SB SAD SB SA BSA .
Trong SAB vuông tại A, 1 1tan arctan .
2 2 2
AB aBSA BSA
SA a
Vậy 1, arctan 2SB SAD BSA .
Tính góc giữa SB và (SAC).
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.
Theo chứng minh trên BD SAC tại O nên hình chiếu của B lên (SAC) là O.
Hình chiếu của SB lên (SAC) là SO.
, ,SB SAC SB SO BSO .
1 22
2 2
aBD a BO BD .
SAB vuông tại A nên 22 2 22 5SB SA AD a a a .
w
w
w
.
v
i
e
t
m
a
t
h
s
.
c
o
m
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
7
Gv: Trần Quang Thuận Tel: 0912.676.613
Trong SOB vuông tại O, ta có :
2
2 1 12sin arcsin
5 2 5 10 10
a
BOBSO BSO
SB a
.
Vậy 1, arcsin 10SB SAC BSO .
c) Tính d(A, (SCD)); d(B,(SAC)).
Tính d(A, (SCD)).
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SD.
Ta có : AH SD .
Theo chứng minh ở câu a, CD SAD mà AH SAD AH CD .
AH SCD tại H ,d A SCD AH .
SAD vuông tại A có AH là đường cao, ta có :
2
2
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 5 4 2
4 4 5 5
a aAH AH
AH AD AS a a a
.
Vậy 2,
5
ad A SCD AH .
Nhận xét : Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này và
vuông góc với giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia.
Trong ý trên, do (SAD) (SCD) và có giao tuyến là SD nên khi kẽ AH SD thì AH SCD .
Tính d(B,(SAC)).
Theo chứng minh trên BD SAC tại O nên hình chiếu của B lên (SAC) là O.
2,
2
ad B SAC BO .
Bài 6. Hình chóp S.ABC. ABC vuông tại A, góc B = 600 , AB = a, hai mặt bên (SAB) và (SBC)
vuông góc với đáy; SB = 2a. Hạ BH SA (H SA); BK SC (K SC).
a) CM: SB (ABC)
b) CM: mp(BHK) SC.
c) CM: BHK vuông .
d) Tính cosin của góc tạo bởi SA và (BHK).
Giải
Nhận xét : Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì giao tuyến của chúng (nếu có) vuông
góc với mặt phẳng đó, tức là :
Ta có :
;
d
d
.
a) CM SB (ABC) :
Ta có :
;
SAB SBC SB
SB ABC
SAB ABC SBC ABC
.
w
w
w
.
v
i
e
t
m
a
t
h
s
.
c
o
m
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
8
Gv: Trần Quang Thuận Tel: 0912.676.613
60°
2a
a
K
B
A
C
S
H
b) CM (BHK) SC :
SC BK (gt) (1)
AC AB ( ABC vuông tại A) ;
AC SB (do SB ABC ) AC SAB .
mà BH SAB BH AC , mặc khác BH SA (gt)
BH SAC mà SC SAC SC BH (2)
Từ (1) và (2) SC BHK .
c) CM BHK vuông :
Theo chứng minh ở câu b, BH SAC mà HK SAC BH HK .
Vậy BHK vuông tại H.
d) Tính cosin của góc tạo bởi SA và (BHK) :
Vì H SA nên , ,SA BHK SH BHK .
Theo chứng minh ở câu b, SC BHK tại K nên hình chiếu của S lên (BHK) là K.
Hình chiếu của SH lên (BHK) là KH.
, , , .SA BHK SH BHK SH KH SHK
SHK vuông tại K nên cos HKSHK
SH
. Ta có : HK ACSHK SCA
SH SC
.
BAC vuông tại A, 0 0cos 60 21cos60
2
AB AB aBC a
BC
.
SBC vuông tại B nên 2 2 2 24 4 2 2SC BS BC a a a .
. 2 2 2 28 7AC BC AB a a a
7 7 14cos
42 2 2 2
HK AC aSHK
SH SC a
.
Vậy 14cos , cos 4SA BHK SHK .
Bài 7. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng
2
5a . Gọi O là tâm của
hình vuông ABCD. Và M là trung điểm của SC.
a) Chứng minh: (MBD) (SAC)
b) Tính góc giữa SA và mp(ABCD) .
c) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( MBD) và (ABCD).
d) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SAB) và (ABCD)
Nhắc lại : Hình chóp đều là hình chóp có các cạnh bên bằng nhau và có đáy là đa giác đều. Do đó, trong
hình chóp đều, tâm của đa giác đáy trùng với hình chiếu của đỉnh S lên mặt đáy.
a) Chứng minh : (MBD) (SAC) :
Vì hình chóp S.ABCD đều nên SO ABCD ;
mà BD ABCD BD SO ;
Hơn nữa, BD AC (Hai đường chéo của hình vuông ABCD);
BD SAC mà BD MBD MBD SAC .
b) Tính góc giữa SA và mp(ABCD) :
Ta có : SO ABCD nên hình chiếu của S lên (ABCD) là O.
w
w
w
.
v
i
e
t
m
a
t
h
s
.
c
o
m
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
9
Gv: Trần Quang Thuận Tel: 0912.676.613
a 5
2
a
M
O
A D
B C
S
E
F
Hình chiếu của SA lên (ABCD) là OA.
, ,SA ABCD SA OA SAO .
5
2
aSA ; 22
2
aAC a AO
Trong SOA vuông tại O, ta có :
2
2 22cos cos
5 5 5
2
a
AOSAO SAO arc
SA a
.
Vậy 2, cos 5SA ABCD SAO arc .
c) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( MBD) và (ABCD) :
Ta có : MBD ABCD BD ;
BD SAC ;
SAC ABCD AC ;
SAC MBD MO ;
, ,MBD ABCD AC MO COM ( Vì COM là góc nhọn )
Trong SOC vuông tại O có OM là đường trung tuyến nên 1 1 5 5.
2 2 2 4
a aOM SC .
2 1 5;
2 2 4
a aOC MC SC .
Áp dụng định lí cosin trong tam giác COM, ta có : 2 2 2 2 . .cosCM OM OC OM OC COM .
2 2 2
2 2 2
5 2 5 2
4 2 4 2 22cos arccos
2 . 5 2 5 5 52 .
4 2 2
a a a a
OM OC CMCOM COM
OM OC a a a
.
Vậy 2, arccos .5MBD ABCD COM
Cách 2 :
Trong SOC vuông tại O có OM là đường trung tuyến nên 1 1 5 5.
2 2 2 4
a aOM SC CM .
COM cân tại M COM MCO .
Mặc khác, MCO SAO ( Vì SAC cân tại S) COM SAO . Theo câu b, 2arccos
5
SAO .
Từ đó suy ra 2, arccos .5MBD ABCD COM
Nhận xét : Trong việc xác định góc giữa hai mặt phẳng ( MBD) và (ABCD) ta có thể dùng cách 2 như đã
nói ở bài tập 1. Cách này không đơn giản vì tìm điểm thuộc BD để từ đó vẽ trong (ABCD) và (MBD) hai
đường thẳng lần lượt vuông góc với BD tại điểm đó là khó. Thực chất, người ta thường dùng cách 3 để từ
đó trình bày cách 2 cho đơn giản.
d) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SAB) và (ABCD) :
w
w
w
.
v
i
e
t
m
a
t
h
s
.
c
o
m
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
10
Gv: Trần Quang Thuận Tel: 0912.676.613
a 3
2a
a
K
H' B'
O
C
A
C'
A'
BH
Ta có : SAB ABCD AB ;
Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD.
;AB EF AB SO (do SO ABCD ) AB SEF .
SEF ABCD EF ;
SEF SAB SE ;
, ,SAB ABCD SE EF SEF ( Vì SEF là góc nhọn )
SOC vuông tại O nên
2 2 2 2
2 2 5 2 5 2 3
2 2 4 4 2
a a a a aSO SC OC
Trong SEO vuông tại O, ta có : 0
3
2tan 3 60
2
a
SOSEF SEFaOE
Vậy 0, 60SAB ABCD SEF .
Bài 8. Cho hình lăng trụ ABC.ABC có AA (ABC) và AA = a, đáy ABC là tam giác vuông tại A có
BC = 2a, AB = a 3 .
a) Tính khoảng cách từ AA đến mặt phẳng (BCCB).
b) Tính khoảng cách từ A đến (ABC).
c) Chứng minh rằng AB (ACCA) và tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (ABC).
Giải
a) Tính khoảng cách từ AA đến mặt phẳng (BCCB).
Vì '/ / 'AA BB nên '/ / ' 'AA BCC B
', ' ' , ' 'd AA BB C C d A BCC B .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên BC.
Từ H, vẽ đường thẳng song song với AA’ cắt B’C’ tại H’.
Do '/ / 'AA HH , ' ' 'AA ABC HH ABC HH AH .
Ta có : ' '
'
AH BC
AH BCC B
AH HH
tại H
, ' 'd A BCC B AH .
ABC vuông tại A nên 2 2 2 24 3AC BC AB a a a .
ABC vuông tại A có AH là đường cao nên
2
2
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 4 3 3
3 3 4 2
a aAH AH
AH AC AB a a a
.
3', ' '
2
ad AA BB C C AH .
b) Tính khoảng cách từ A đến (ABC).
'AB AA (do 'AA ABC ) ; AB AC (gt) ' ' 'AB A ACC AB A C .
Ta có : A’A = AC = a nên A’ACC’ là hình vuông.
Gọi O là tâm của hình vuông A’ACC’.
Do
' '
' '
'
A C AC
A C ABC
A C AB
mà ' ' ' 'A C A BC ABC A BC .
Hai mặt phẳng ' , 'A BC ABC có giao tuyến là OB .
w
w
w
.
v
i
e
t
m
a
t
h
s
.
c
o
m
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
11
Gv: Trần Quang Thuận Tel: 0912.676.613
Trong 'ABC kẻ 'AK OB K OB AK A BC tại K.
, 'd A A BC AK .
AOB vuông tại A có AK là đường cao nên
2
2
22 2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 2 1 6 7 3 3
3 3 3 3 7 72
2
a aAK AK
AK AB AO a a a a aa
.
Vậy 3, '
7
ad A A BC AK .
Cách 2 :
Vì , ' ' ' 'BC AH BC AA BC AA H A BC AA H
Hai mặt phẳng này cắt nhau theo giao tuyến A’H.
Trong mặt phẳng (AA’H), kẻ ' ' 'AI A H I A H AI A BC tại I.
, 'd A A BC AI .
'AA H vuông tại A có AI là đường cao nên
22 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 4 1 7 3
3' 3 3 7
4
aAI
aAI AH AA a a a a
.
3, '
7
ad A A BC AI .
Nhận xét : Hai điểm I và K hiển nhiên trùng nhau.
c) Chứng minh rằng AB (ACCA) và tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (ABC).
Chứng minh rằng AB (ACCA) :
Ta có : , 'AB AC AB AA (do 'AA ABC ) ' 'AB ACC A .
Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (ABC) :
Theo chứng minh trên, ' 'A C ABC tại O nên ', ' 'd A ABC A O .
Ta có : 2 2' 2 ' ', '
2 2
a aA C a A O d A ABC .
Nhận xét : Để tính khoảng cách từ M đến , nếu đề bài cho không xác định trực tiếp được hình chiếu
của M lên thì ta làm như sau : Tìm mp đi qua M và ;
Tìm giao tuyến ;
Kẻ ,MH H MH d M MH .
w
w
w
.
v
i
e
t
m
a
t
h
s
c
o
m
File đính kèm:
- Tuyen chon HHKG 11.pdf