1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức trong đó a,b là số cho trước và .
Chú ý: Khi hàm số có dạng
Ví dụ:
2. Tính chất:
Ví dụ:
Xét hàm số TXĐ: Lấy sao cho hay
Ta có:
hay
Vậy Hàm số là hàm số nghịch biến trên R.
Tổng quát:
Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:
a/ Đồng biến trên R khi
b/ Nghịch biến trên R khi
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn học theo sách giáo khoa chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức trong đó a,b là số cho trước và .
Chú ý: Khi hàm số có dạng
Ví dụ:
2. Tính chất:
Ví dụ:
Xét hàm số TXĐ: Lấy sao cho hay
Ta có:
hay
Vậy Hàm số là hàm số nghịch biến trên R.
Tổng quát:
Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:
a/ Đồng biến trên R khi
b/ Nghịch biến trên R khi
Kiểm tra
H 1: 1) Nêu công thức của hàm số bậc nhất?
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
a) y = x2- 3x + 1 b) y = - 4x – 1 c) y = 3 – 0,8 x
f) y = 1
Xác định các hệ số của các hàm số bậc nhất đó?
H2: 1) Hàm số bậc nhất y = ax + b () đồng biến khi nào và nghịch biến khi nào?
Hàm số nào sau đây đồng biến, nghịch biến? Vì sao?
BÀI TẬP
Bài 1: Cho hàm số y = (m - 2)x + 5. Hãy xác định m để:
Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
Hàm số đồng biến?
Hàm số nghịch biến?
Lời giải:
Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:
Để h/s đồng biến thì:
Để h/s nghịch biến thì:
Bài 2:(Bài 13- sgk/48)
a) Hàm số y = (x – 1)
ó y = .x -
là hàm số bậc nhất ó0ó5 – m > 0
ó - m > -5 ó m < 5
b) Hàm số y = x + 3,5 là hàm số bậc nhất khi : 0 ó => m1
Bài 3: a)Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3 . Tìm hệ số a, biết rằng khi x= 1 thì y = 2,5
b) Cho hàm số bậc nhất y = - 3x + b . Xác định hệ số b, biết rằng khi x = 1 thì y = 2
Lời giải:
Vì khi x = 1 thì y = 2,5 nên thay x = 1 và y = 2,5 vào hàm số: y = ax + 3, ta có :
2,5 = a.1 + 3 => a = - 0,5
Vì khi x = 1 thì y = 2 nên thay x= 1 và y=2 vào hàm số: y = -3x + b, ta có :
2 = (-3). 1+ b => b = 2 + 3 = 5
bài tập còn lại và bài 7, 8, 10, 11,12ab, 13ab/58-Sbt
ôn tập các kiến thức : Đồ thị hàm số là gì? Đồ thị hàm số y = ax là đường như thế nào? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)
? 1 .Sgk
* Tổng quát: (Sgk)
* Chỳ ý: (Sgk)
2.Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) (Sgk)
a ) Đồ thị hàm số
y = 2x – 3 là đường thẳng AB
b)Đồ thị hàm số y = -2x + 3 là đường thẳng CD
Bài 15/51-Sgk:
a) Vẽ
b) Tứ giác ABCO là hình
bình hành :
- Đường thẳng y = 2x+5 song song với đường thẳng
y =2x . Đường thẳng y = x + 5 song song
với đường thẳng y = x
Giải bài tập 17 ( sgk - 51 )
* Vẽ y = x +1 :
cho x = 0 => y = 1 ->P(0;1)
Cho y =0 => x+1=0 => x= -1 ->Q(-1; 0)
Đồ thị là đường thẳng đi qua P(0 ; 1) và Q ( -1 ; 0 ) .
(P thuộc Oy , Q thuộc Ox )
* Vẽ y = - x + 3 :
Đồ thị là đường thẳng
đi qua P’ (0 ; 3) và Q’ (3 ; 0) .
( P’ thuộc Oy , Q’ thuộc Ox )
b)Điểm C thuộc đồ thị
y= x + 1 và y = -x + 3 ® hoành độ điểm C là nghiệm
của phương trình : x + 1 = - x + 3 ® 2x = 2 ® x = 1
Thay x = 1 vào y = x + 1 ® y = 2 . vậy toạ độ điểm C là :
C( 1 ; 2 ) . Toạ độ điểm A , B là : A = Q ® A ( -1 ; 0)
B = Q’ ® B ( 3 ; 0)
Theo hình vẽ ta có : AB = AH + HB = 1 + 3 = 4
AC = .Tương tự BC=
Vậy chu vi tam giác ABC là : 4 +
S D ABC =
Bài tập 18 ( sgk - 52 )
a) Vì với x = 4 hàm số y = 3x + b có giá trị là 11 .
Nên thay x = 4 ; y = 11 vào công thức của hàm số
ta có : 11 = 3.4 + b ® b = -1 .
Vậy hàm số đã cho là : y = 3x - 1 .
Vẽ y = 3x - 1 :
Đồ thị hàm số y = 3x - 1 là đường thẳng đi qua hai điểm P và Q thuộc trục tung và trục hoành:
P(0; - 1); Q(
b) Vì đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A ( -1 ; 3 ) ® Toạ độ điểm A phải thoả mãn công thức của hàm số ® Thay x = -1 y = 3 vào công thức y = ax + 5 ta có :
3 = a.(-1) + 5 ® a = 2
Vậy hàm số đã cho là : y = 2x + 5 .
Vẽ y = 2x + 5
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua P’( 0 ; 5 ) và Q’(;0)
CHÚ Ý
Nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
Nắm chắc cách xác định các hệ số a, b của hàm số bậc nhất.
Xem lại các bài tập đã chữa , giải các bài tập những phần còn lại: BT 19 ; BT 16(sgk- 51
1 . Đường thẳng song song
? 1 ( sgk )
- Vẽ y = 2x + 3 :
+ Điểm cắt trục tung : P ( 0 ; 3)
+ Điểm cắt trục hoành : Q ( )
- Vẽ y = 2x – 2 :
+ Điểm cắt trục tung : P( 0 ; -2 )
+ Điểm cắt trục hoành : Q ( 1; 0 )
* Nhận xét ( sgk )
*Kết luận ( sgk )
y = ax + b ( a ¹ 0)
và y = a’x + b’ ( a’ ¹ 0)
+ song song óa = a’ và b ¹ b’
+ Trung nhau óa = a’ và b = b’
2.Đường thẳng cắt nhau
? 2 ( sgk )
- Hai đường thẳng y = 0,5 x + 2 và y = 0,5x – 1 song song với nhau vì a = a’ và b ¹ b’ .
- Hai đường thẳng y = 0,5x + 2 ( y = 0,5 x – 1) và y = 1,5 x + 2 cắt nhau .
* Kết luận ( sgk )
y = ax + b ( a ¹ 0 ) và y = a’x + b’ ( a’ ¹ 0 ) cắt nhau khi và chỉ khi a ¹ a’ .
* Chú ý : khi a ¹ a’ và b = b’
® hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b
Bài toán ( sgk )
Giải :
Hàm số y = 2mx + 3 có hệ số a = 2m và b = 3
Hàm số y = ( m + 1 )x + 2 có hệ số a’ = m + 1 và b’ = 2 .
Hàm số trên là hàm bậc nhất ®a ¹ 0 và a’ ¹ 0
® 2m ¹ 0 và m + 1 ¹ 0 ® m ¹ 0 và m ¹ - 1 .
Để hai đường thẳng trên cắt nhau ® a ¹ a’ . Tức là : 2m ¹ m + 1 ® m ¹ 1 .
Vậy với m ¹ 0 , m ¹ - 1 và m ¹ 1 thì hai đồ thị hàm số trên cắt nhau .
Để hai đường thẳng trên cắt nhau ® a = a’ và b ¹ b’ .
Theo bài ra ta có b = 3 và b’ = 2 ® b ¹ b’ .
Vậy hai đường thẳng trên song song khi và chỉ khi a = a’ . Tức là : 2m = m +1 ® m = 1
Kết hợp với các điều kiện trên ta có m = 1 là giá trị cần tìm
CHÚ Ý
*Nêu điều kiện để hai đường thẳng song song , cắt nhau , trùng nhau .
*áp dụng điều kiện trên giải bài tập 20 (sgk) Tìm cặp đường thẳng song song và cắt nhau :
Cặp đường thẳng song song . (a) // (e) ; (b) // (d) ; ( c) // ( g ) .
Cặp đường thẳng cắt nhau : (a) cắt (b) ; ( c) cắt ( d) ; ( e) cắt (g) .
Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , giải các bài tập trong sgk ( 54 , 55 ) .
BT 21 ( sgk ) – viết điều kiện song song , cắt nhau . Từ đó suy ra giá trị cần tìm .
BT 22 ( sgk ) viết a = a’® tìm a theo a’. Thay x=2 y =7 vào công thức của hàm số.
Bµi tËp 23 ( sgk – 55 )
Cho y = 2x + b . X¸c ®Þnh b .
a) §å thÞ hµm sè c¾t trôc tung t¹i ®iÓm cã tung ®é b»ng –3 ® víi x = 0 th× y = -3 . Thay vÇo c«ng thøc cña hµm sè ta cã :
- 3 = 2 . 0 + b ® b = -3 .
VËy víi b = -3 tho¶ m·n ®iÒu kiÖn ®Ò bµi .
b) V× ®å thÞ cña hµm sè ®i qua ®iÓm A ( 1 ; 5 ) ® To¹ ®é ®iÓm A ph¶i tho¶ m·n c«ng thøc cña hµm sè ® thay x = 1 ; y = 5 vµo c«ng thøc cña hµm sè ta cã :
5 = 2.1 + b ® b = 3 .
VËy víi b = 3 th× ®å thÞ cña hµm sè ®i qua ®iÓm A ( 1 ; 5 )
Bµi tËp 24 ( sgk – 55 )
Cho y = 2x + 3k vµ y = ( 2m + 1 )x + 2k – 3 .
§Ó hµm sè y = ( 2m + 1)x + 2k – 3 lµ hµm sè bËc nhÊt ta ph¶i cã : a ¹ 0 ® 2m + 1 ¹ 0
® m .
a) §Ó hai ®êng th¼ng trªn c¾t nhau ® a ¹ a’ . Hay ta cã : 2 ¹ 2m + 1 ® 2m ¹ 1 ® m
VËy víi m (I) th× hai ®êng th¼ng trªn c¾t nhau .
b)§Ó hai ®êng th¼ng trªn song song ta ph¶i cã :
a = a’ vµ b ¹ b’ . hay ta cã :
(II)
VËy víi m vµ k tho¶ m·n ®iÒu kiÖn (II) th× hai ®êng th¼ng trªn song song .
c) §Ó hai ®êng th¼ng trªn trïng nhau ta ph¶i cã : a = a’ vµ b = b’ . Tõ hai ®iÒu kiÖn (I) vµ (II) ta suy ra m th× hai ®êng th¼ng trªn trïng nhau .
a) Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox.
góclà góc nhọn.
góclà góc tù.
a) Hệ số góc
Các góc có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau.
Hệ số góc càng lớn thì góccàng lớn.
y = 0,5x + 2 có a1 = 0,5 >0
y = x + 2 có a2 = 1 >0
y = 2x + 2 có a3 = 2 >0
0 a1< a2< a3< 900
y = -2x + 2 có a1 = -2<0
y = -x + 2 có a2 = -1 <0
y = -0,5x + 2 có a3 = -0,5 <0
a1 900 <b1< b2< b3 <1800
Ví dụ: (SGK)
b) Gọi góc tạo bởi đường thẳngvà trục Ox làta có góc ABO =
Xét vuông ta có tan
3 chình là hệ số góc của đường thẳng.
Tính được 71034’
VD: Cho hàm số xác định hệ số góc của hàm số và tính góc
Vẽ đồ thị của hàm số.
tga = 2 => a » 116034’
Bài 27a:
Đồ thị hàm số đị qua điểm
Ta thayvàvào PT Vậy hệ số góc của
Bài 29a:
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tạI điểm có hoành độ bằng 1,5
Thayvào PT: Vậy hàm số đó là
Bài 29c:
Đồ thị hàm sốsong song với đường thẳng
Ta thay vào pt: Vậy Hàm số đó là
Bài 30 Tr 59 SGK
a)
b)
TgA
TgB;
c)
Bài 31 Tr 59 SGK
tan
tan
tan
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Bài tập 32 ( sgk - 61 )
a) Để hàm số bậc nhất y =(m-1)x+3 đồng biến ta phải có : m - 1 > 0 ® m > 1 .
b) Để hàm số bậc nhất y = ( 5 - k)x + 1 nghịch biến ® ta phải có : a < 0
hay theo bài ra ta có : 5 - k 5 .
Bài tập 34 ( sgk - 61 )
Để đường thẳng y = ( a - 1)x + 2 ( a ¹ 1 ) và y = ( 3 - a)x + 1 ( a ¹ 3 ) song song với nhau ta phải có : a = a’ và b ¹ b’
Theo bài ra ta có : b = 2 và b’= 1 ® b ¹ b’
để a = a’ ® a - 1 = 3 - a ® 2a = 4 ® a = 2
Vậy với a = 2 thì hai đường thẳng trên song song với nhau .
Bài tập 35 ( sgk - 61 )
a) Để đồ thị của hai hàm số y =(k + 1)x + 3 và y =(3 - 2k)x + 1 là hai đường thẳng song song với nhau
® ta phải có : a = a’ và b ¹ b’ .
Theo bài ra ta có b = 3 và b’ = 1 ® b ¹ b’ .
Để a = a’® k + 1 = 3 - 2k ® 3k = 2® k =
Vậy với k = thì hai đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng song song .
b) Để đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau thì ta phải có a ¹ a’ . Theo bài ra ta có ( k + 1) ¹ 3 - 2k ® k ¹ .
Vậy với k ¹ thì đồ thị hai hàm số trên là hai đường thẳng song song .
c) Để đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng trùng nhau ®ta phải có a =a’ và b = b’
Theo bài ra ta luôn có b = 3 ¹ b’ = 1 . Vậy hai đường thẳng trên không thể trùng nhau được .
Bài tập 37 ( sgk - 61 )
a ) Vẽ y = 0,5 x + 2 ( 1) và y = 5 - 2x ( 2)
+ Các điểm cắt trục tung : P(0; 2) và P’(0; 5 )
+ Các điểm cắt trục hoành: Q(-4; 0) và Q’()
b) Theo hình vẽ ta có A = Q ® A(- 4 ; 0 )
B = Q’ ® B ( ; 0 ) .
Hoành độ giao điểm C của hai đồ thị hàm số
trên là nghiệm của phương trình :
0,5x + 2 = 5 - 2x ® 2,5 x = 3
® x =
Thay x = 1,2 vào y = 0,5x + 2
® y = 0,5.1,2 + 2
® y = 2,6 . Vậy toạ độ điểm C của hai đồ thị hàm số trên là C ( 1,2 ; 2,6 )
c) Theo hình vẽ trên ta có : AB = 6,5(cm )
Kẻ CH ^ AB ® H ( 1,2 ; 0 )
Xét D vuông ACH có : AC2 = AH2 + CH2
® AC2 = 5,22 + 2,62
= 27,04 + 6,76 = 33,8
® AC = 5,81 ( cm )
Xét D vuông BCH có : BC2 = BH2 + CH2
® BC2 = 1,32 + 2,62 = 1,69 + 6,76 = 8,45
® BC = 2,91 ( cm )
d) Theo hệ số góc của đường thẳng ta có :
Góc tạo bởi đường thẳng (1) với trục Ox là góc và góc tạo bởi đườngt hẳng (2) với trục Ox là góc .
Ta có
tg® » 116017’
BÀI TẬP- GIẢI
1. Bµi 1: Cho hµm sè y = = 2x + 3
TÝnh gi¸ trÞ cña hµm sè khi x = -2; - 0,5; 0; 3;
T×m gi¸ trÞ cña x ®Ó hµm sè cã gi¸ trÞ b»ng 10; -7
Gi¶i:
a) Ta cã: Khi x = -2 = 2.(-2) + 3= - 4 + 3 = - 1
x =
x = 0
x = 3
x =
b) +) §Ó hµm sè y = cã gi¸ trÞ b»ng 10
2x = 10 - 3 2x = 7 x =
VËy khi x = th× hµm sè cã gi¸ trÞ b»ng 10.
+) §Ó hµm sè y = = 2x + 3 cã gi¸ trÞ b»ng -7 2x + 3 = -7
2x = -7 - 3 2x = - 10 x = -5
VËy khi x = -5 th× hµm sè cã gi¸ trÞ b»ng -7.
2. Bµi 2: Cho hµm sè bËc nhÊt y = ax + 5
a) T×m a ®Ó ®å thÞ hµm sè ®i qua ®iÓm A (-2; 3)
b) VÏ ®å thÞ hµm sè võa t×m ®îc ë c©u a).
Gi¶i:
a) §Ó ®å thÞ hµm sè y = ax + 5 ®i qua ®iÓm A (-2; 3)
3 = a.(-2) + 5
-2a + 5 = 3
-2a = 3 - 5
-2a = - 2
a = 1
VËy khi a = 1 th× ®å thÞ hµm sè y = ax + 5 ®i qua ®iÓm A (-2; 3)
b) Khi a = 1 th× c«ng thøc hµm sè lµ: y = x + 5
Cho x = 0 y = 5 A (0; 5)
y = 0 x = -5 B (-5; 0)
§å thÞ hµm sè y = x + 5 lµ ®êng th¼ng ®i qua 2 ®iÓm A (0; 5); B (-5; 0)
3. Bµi 3:
a) VÏ ®å thÞ c¸c hµm sè y = - x + 2 vµ y = x + 2
b) Gäi to¹ ®é giao ®iÓm cña ®å thÞ c¸c hµm sè víi c¸c trôc to¹ ®é lµ A vµ B, giao ®iÓm cña ®å thÞ 2 hµm sè trªn lµ E. TÝnh chu vi vµ diÖn tÝch .
Gi¶i:
VÏ ®å thÞ c¸c hµm sè y = - x + 2 vµ y = x + 2
Cho x = 0 y = 2 E ( 0; 2)
y = 0 x = 2 A ( 2; 0)
§å thÞ hµm sè y = - x + 2 lµ ®êng th¼ng ®i qua 2 ®iÓm
E ( 0; 2); A ( 2; 0)
Cho x = 0 y = 2 E ( 0; 2)
y = 0 x = - 4 B ( -4; 0)
§å thÞ hµm sè y =x + 2 lµ ®êng th¼ng ®i qua 2 ®iÓm
E ( 0; 2); B( -4; 0)
CHÚ Ý
Nêu điều kiện để hàm số bậc nhất đồng biến , nghịch biến .
Để hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau ta cần có điều kiện gì ?
Nêu cách giải bài tập 35 ( sgk - 61 )
Học thuộc các khái niệm , các tính chất của hàm số bậc nhất .
Nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất cách xác định các hệ số a , b theo điều kiện bài cho .
Ôn tập lại các kiến thức đã học , xem lại các bài tập đã chữa , giải tiếp các bài tập còn lại trong sgk - 61, 62 .
BT 33 - Gợi ý : cắt tại 1 điểm Î Oy ® b = b’ ; a ¹ a’ .
BT 35 - Gợi ý : a = a’ ; b = b’
BT 38 - Theo hướng dẫn của bài và tương tư như BT 37 đã chữa .
File đính kèm:
- huong dan hoc theo SGK toan 9.doc