- Căn thức bậc hai, điều kiện xác định của căn thức bậc hai, hằng đẳng thức .
- Liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương.
- Các biến đổi căn thức bậc hai.
- Định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất. Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
- Quan hệ tương giao của hai đồ thị hàm số bậc nhất.
5 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1821 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn ôn tập học kì I Môn: Toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN 9
A. LÝ THUYẾT:
Phần Đại số:
- Căn thức bậc hai, điều kiện xác định của căn thức bậc hai, hằng đẳng thức .
- Liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương.
- Các biến đổi căn thức bậc hai.
- Định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất. Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
- Quan hệ tương giao của hai đồ thị hàm số bậc nhất.
Phần Hình học:
- Các hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông.
- Các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của cùng một góc nhọn. Phương pháp giải tam giác vuông.
- Quan hệ giữa cung và dây; quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn.
- Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn.
- Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
B. BÀI TẬP:
Phần Đại số:
Bài 1: Tính
a/
b/
c/
d/
e/
f/
Bài 2: Cho biểu thức (với a > 0 và a ≠ 1)
a/ Rút gọn biểu thức A.
b/ Chứng minh rằng A 0 và a ≠ 1.
c/ Tìm a để .
Bài 3: Cho biểu thức (với x ≥ 0; x ≠ 1; x ≠ 4).
a/ Rút gọn P.
b/ Tìm x để P < 0.
c/ Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
Bài 4: Cho biểu thức (với x ≥ 0; x ≠ 1).
a/ Rút gọn Q.
b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của Q.
Bài 5: Giải phương trình:
a/
b/
c/
d/
e/
f/
g/
h/
Bài 6: Cho hàm số
a/ Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.
b/ Xác định giá trị của m để hàm số có đồ thị đi qua điểm
c/ Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1. Vẽ đồ thị hàm số.
Bài 7: Cho hai đường thẳng: và .
a/ Vẽ đồ thị của các hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b/ Gọi giao điểm của đường thẳng và với trục Oy lần lượt là A và B. Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn AB.
c/ Gọi J là giao điểm của hai đường thẳng và . Chứng minh tam giác OIJ là tam giác vuông. Tính diện tích của tam giác đó.
Bài 8: Cho hàm số có đồ thị (d1) và hàm số có đồ thị (d2).
a/ Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b/ Viết phương trình của đường thẳng (d3): khi (d3) song song với (d1) và đi qua điểm
Bài 9: Cho hàm số có đồ thị (d1) và hàm số có đồ thị (d2).
a/ Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b/ Cho đường thẳng (d3): . Xác đinh a, b biết rằng (d3) song song với (d2) và cắt (d1) tại điểm có hoành độ bằng 2.
Bài 10: a/ Tìm a, b biết đồ thị của hàm số đi qua hai điểm và .
b/ Tìm m để đồ thị của các hàm số ; và đồ thị hàm số xác định ở câu a đồng quy.
Bài 11: Cho hàm số
a/ Tìm m để hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3.
b/ Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m.
c/ Tìm m để đồ thị các hàm số ; và đồng quy.
Bài 12: Hãy xác định hàm số y = ax + b biết:
a/ Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 3.
b/ Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = x – 3 và cắt đường thẳng y = – 2x + 1 tại điểm có hoành độ bằng 1.
c/ Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2 – 3x và cắt đường thẳng y = x +1 tại điểm có tung độ bằng 2.
e/ Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x – 3 và đi qua điểm A(1 ; 1).
f/ Đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng y = 3x +1 và đi qua điểm M(1 ; 2).
g/ Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(2 ; 1) và B(3 ; 3).
Bài 13: Cho hàm số: .
a/ Tìm các giá trị của m, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm . Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị tìm được của m.
b/ Chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định.
Phần Hình học:
Bài 1: Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 2,25cm; HC = 4cm.
a/ Tính AB, AC, AH.
b/ Tính số đo các góc nhọn B, C.
Bài 2: Cho DABC vuông tại A. Giải tam giác vuông ABC trong các trường hợp sau:
a/ Biết AB = 5cm, AC = 12cm.
b/ Biết AC = 5cm, .
Bài 3: Cho (O;R) có đường kính BC. Lấy điểm A trên (O) sao cho AB = R.
a/ Tính số đo các góc của DABC và tính cạnh AC theo R.
b/ Đường cao AH của DABC cắt (O) tại D. Chứng minh: BC là đường trung trực của AD và DADC đều.
c/ Tiếp tuyến tại D của (O) cắt đường thẳng BC tại E. Chứng minh: EA là tiếp tuyến của (O).
d/ Chứng minh: EB . CH = BH . EC
Bài 4: Cho (O;R) và điểm A nằm bên ngoài đường tròn, biết OA = 2R. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn. Vẽ dây BC vuông góc với OA tại I.
a/ Tính OI, BC theo R.
b/ Vẽ dây BD của (O) song song với OA. Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng.
c/ Tia OA cắt (O) tại E. Tứ giác OBEC là hình gì? Vì sao?
Bài 5: Cho (O;R) đường kính BC. Lấy điểm A trên (O) sao cho AB = R.
a/ Tính số đo các góc A, B, C và cạnh AC theo R.
b/ Đường cao AH của DABC cắt (O) tại D. Chứng minh: DADC là tam giác đều.
c/ Tiếp tuyến tại D của (O) cắt đường thẳng BC tại E. Chứng minh: EA là tiếp tuyến của (O).
d/ Chứng minh: EB . CH = BH . EC.
Bài 6: Cho DABC vuông tại A (AB < AC). Đường tròn (O) đường kính AC cắt BC tại H.
a/ Chứng minh: AH ^ BC.
b/ Gọi M là trung điểm của AB. Chứng minh HM là tiếp tuyến của (O).
c/ Tia phân giác của cắt BC tại E và cắt (O) tại D. Chứng minh: DA . DE = DC2.
d/ Trường hợp AB = 12cm, AC = 16cm, tính bán kính đường tròn ngoại tiếp DAMH.
Bài 7: Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên đoạn OB lấy điểm H sao cho HB = 2HO. Đường thẳng vuông góc với AB tại H cắt nửa đường tròn (O) tại D. Vẽ đường tròn (S) đường kính AO cắt AD tại C.
a/ Chứng minh: C là trung điểm của AD.
b/ Chứng minh: bốn điểm C, D, H, O cùng thuộc một đường tròn.
c/ CB cắt DO tại E. Chứng minh: BC là tiếp tuyến của (S).
d/ Tính diện tích tam giác AEB theo R.
Bài 8: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC với AB < AC.
a/ Tính .
b/ Vẽ đường tròn (I) đường kính AO cắt AB, AC lần lượt tại H, K.
Chứng minh: ba điểm H, I, K thẳng hàng.
c/ Tia OH, OK cắt tiếp tuyến tại A với (O) lần lượt tại D, E. Chứng minh: BD + CE = DE.
d/ Chứng minh: đường tròn đi qua ba điểm D, O, E tiếp xúc với BC.
Bài 9: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 6cm. Trên đoạn OB lấy điểm M sao cho MB = 1cm. Qua M vẽ dây CD của đường tròn vuông góc với AB.
a/ Chứng minh: DABC vuông và tính BC.
b/ Đường thẳng qua O vuông góc với AC cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) tại E. Chứng minh: EC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c/ Gọi F là giao điểm của hai tia AC và DB. Kẻ FH ^ AB tại H và gọi K là giao điểm của hai tia CB và FH. Chứng minh: tam giác BFK cân.
d/ Chứng minh: ba điểm H, C, E thẳng hàng.
Bài 10: Cho đường tròn (O) có đường kính AB = 6cm. Trên đoạn OB lấy điểm M sao cho MB = 1cm. Qua M vẽ dây CD của (O) vuông góc với AB.
a/ Chứng minh tam giác ABC vuông và tính BC.
b/ Đường thẳng qua O vuông góc với AC cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) ở E. Chứng minh: EC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c/ Gọi F là giao điểm của hai tia AC và BD. Kẻ FH ^ AB tại H và K là giao điểm của hai tia CB và FH. Chứng minh: DFBK cân.
d/ Chứng minh ba điểm H, C, E thẳng hàng.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2011 - 2012
Bài 1. (2đ) Tính giá trị các biểu thức (Không dùng máy tính cầm tay)
Bài 2. (2đ) Cho biểu thức với x ³ 0, x ¹ 1, x ¹ 4.
a/ Rút gọn biểu thức C.
b/ Tìm giá trị của x để
Bài 3. (2đ) Cho hàm số có đồ thị là đường thẳng (d).
a/ Vẽ đường thẳng (d) trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
b/ Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d’): (với m ¹ 2) cắt đường thẳng (d) tại điểm có hoành độ âm.
Bài 4. (4đ) Cho đường tròn (O) đường kính bằng 6cm và điểm A sao cho OA = 6cm. Vẽ tiếp tuyến AB với đường tròn (O), B là tiếp điểm. Vẽ dây BC vuông góc với OA tại I.
a/ Tính độ dài AB, BI.
b/ Chứng minh: AC là tiếp tuyến của (O).
c/ Đoạn thẳng OA cắt đường tròn (O) tại M. Qua M vẽ tiếp tuyến với (O), tiếp tuyến này cắt AB và AC lần lượt tại D và E. Tính số đo .
d/ Lấy điểm K cố định nằm ngoài đường tròn (O). Tìm điểm N trên (O) sao cho tổng (NA + 2NK) đạt giá trị nhỏ nhất.
----- o0o -----
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2012 - 2013
Bài 1. (2đ) Tính giá trị các biểu thức (Không dùng máy tính cầm tay)
Bài 2. (2đ)
a/ Tìm x biết
b/ Rút gọn biểu thức ; với x ³ 0.
Bài 3. (2đ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d):
a/ Khi m = 2, vẽ đường thẳng (d).
b/ Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) bằng .
Bài 4. (4đ) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax và By. Qua một điểm M thuộc nửa đường tròn này, kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax, By lần lượt ở C và D. Các đường thẳng AD và BC cắt nhau ở N. Chứng minh:
a/ CD = AC + BD
b/ OC ^ OD
c/ MN // AC
d/ CD . MN = CM . DB
Hướng dẫn phần ôn tập:
Bài 7:
c/ Vì OE // SC nên . Mà nên .
Suy ra Þ .
DOEB ~ DOHD (c-g-c) Þ Þ BC ^ OD Þ BC ^ SC.
d/ Kẻ EK ^ AB.
Ta có , Þ .
Mặt khác: Þ . Suy ra
Bài 8:
a/ DABC nội tiếp đường tròn (O), có BC là đường kính của (O) nên DABC vuông tại A.
Suy ra
b/ DAHK vuông, nội tiếp đường tròn (I) nên HK là đường kính của đường tròn (I).
Suy ra H, I, K thẳng hàng.
c/ DAHO nội tiếp đường tròn (I), đường kính AO nên có hay OH ^ AB.
DAOB cân tại O, có OH là đường cao đồng thời là đường trung trực.
Suy ra DB = DA. (1)
Chứng minh tương tự: EC = EA. (2)
Từ (1) và (2) suy ra DB + EC = DA + EA
Suy ra DB + EC = DE.
d/ Gọi J là trung điểm DE.
DDOE vuông tại O nên nội tiếp đường tròn tâm J, đường kính DE.
Tứ giác BCED có BD // CE (vì cùng vuông góc với BC) nên là hình thang. Lại có OB = OC, JD = JE nên OJ là đường trung bình Þ OJ // BD // CD Þ OJ ^ OC.
Vậy BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm J, đường kính DE.
Bài 9:
d/ ,
Mặt khác: (vì cùng phụ với )
Suy ra
Suy ra
Suy ra HC ^ OC Þ E, C, H thẳng hàng.
File đính kèm:
- Toan 9 - HKI.doc