Hướng dẫn ôn thi Vật lý 11 học kỳ 2

Chương IV. TỪ TRƯỜNG

1. TỪ TRƯỜNG

CHUẨN KT, KN CẤP ĐỘ

Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì. [Thông hiểu]

Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, của nam châm chữ U. [Thông hiểu]

Vẽ được các đường sức từ biểu diễn và nêu các đặc điểm của đường sức từ của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều. [Thông hiểu]

 [Vận dụng]

2. LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ

CHUẨN KT, KN CẤP ĐỘ

Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ. [Thông hiểu]

Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.

Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều. Thông hiểu]

 [Vận dụng]

 

doc8 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn ôn thi Vật lý 11 học kỳ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN ÔN THI VẬT LÝ 11 HỌC KỲ 2 2010-2011 Chương IV. TỪ TRƯỜNG 1. TỪ TRƯỜNG CHUẨN KT, KN CẤP ĐỘ Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì. [Thông hiểu] Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, của nam châm chữ U. [Thông hiểu] Vẽ được các đường sức từ biểu diễn và nêu các đặc điểm của đường sức từ của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều. [Thông hiểu] [Vận dụng] 2. LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ CHUẨN KT, KN CẤP ĐỘ Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ. [Thông hiểu] Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều. Thông hiểu] [Vận dụng] 3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT CHUẨN KT, KN CẤP ĐỘ Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn. Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài. Thông hiểu] [Vận dụng] Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. [Thông hiểu] [Vận dụng] 4. LỰC LO-REN-XƠ CHUẨN KT, KN CẤP ĐỘ Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết được công thức tính lực này. [Thông hiểu] Xác định được cường độ, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của từ trường đều. [Thông hiểu] Chương V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ CHUẨN KT, KN CẤP ĐỘ Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu được đơn vị đo từ thông. Nêu được các cách làm biến đổi từ thông. [Thông hiểu] Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. Làm được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. [Thông hiểu] [Vận dụng] Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ. [Thông hiểu] Nêu được dòng điện Fu-cô là gì. [Thông hiểu] 2. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG CHUẨN KT, KN CẤP ĐỘ Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ. Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua một mạch biến đổi đều theo thời gian trong các bài toán. [Thông hiểu] [Vận dụng] 3. TỰ CẢM CHUẨN KT, KN CẤP ĐỘ Nêu được độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm. [Thông hiểu] Nêu được hiện tượng tự cảm là gì. Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi đều theo thời gian. [Thông hiểu] [Vận dụng] Nêu được từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trường đều mang năng lượng. [Thông hiểu] Ch­¬ng VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG CHUẨN KT, KN CẤP ĐỘ Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định luật này. Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng. [Thông hiểu] [Vận dụng] Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì. [Thông hiểu] Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng. [Thông hiểu] 2. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN CHUẨN KT, KN CẤP ĐỘ Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này. Vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần trong bài toán. [Thông hiểu] [Vận dụng] Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về ứng dụng của cáp quang. [Thông hiểu] Chương VII. MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG 1. LĂNG KÍNH CHUẨN KT, KN CẤP ĐỘ Nêu được tính chất của lăng kính làm lệch tia sáng truyền qua nó. [Thông hiểu] 2. THẤU KÍNH MỎNG CHUẨN KT, KN CẤP ĐỘ Nêu được tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu diện, tiêu cự của thấu kính là gì. [Thông hiểu] Phát biểu được định nghĩa độ tụ của thấu kính và nêu được đơn vị đo độ tụ. [Nhận biết] Nêu được số phóng đại của ảnh tạo bởi thấu kính là gì. Vận dụng các công thức về thấu kính để giải được các bài tập đơn giản. [Thông hiểu] [Vận dụng] Vẽ được tia ló khỏi thấu kính hội tụ, phân kì và hệ hai thấu kính đồng trục. [Thông hiểu] [Vận dụng] Dựng được ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính. [Vận dụng] 3. MẮT CHUẨN KT, KN CẤP ĐỘ Nêu được sự điều tiết của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn. [Thông hiểu] Nêu được góc trông và năng suất phân li là gì. [Thông hiểu] Trình bày các đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão về mặt quang học và nêu tác dụng của kính cần đeo để khắc phục các tật này. [Thông hiểu] Nêu được sự lưu ảnh trên màng lưới là gì và nêu được ví dụ thực tế ứng dụng hiện tượng này. [Thông hiểu] 4. KÍNH LÚP CHUẨN KT, KN CẤP ĐỘ Nêu được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính lúp. [Thông hiểu] Trình bày được số bội giác của ảnh tạo bởi kính lúp. [Thông hiểu] Vẽ được ảnh của vật thật tạo bởi kính lúp và giải thích tác dụng tăng góc trông ảnh của kính. [Vận dụng] 5. KÍNH HIỂN VI CHUẨN KT, KN CẤP ĐỘ Nêu được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính hiển vi. [Thông hiểu] Trình bày được số bội giác của ảnh tạo bởi kính hiển vi. [Thông hiểu] Vẽ được ảnh của vật thật tạo bởi kính hiển vi và giải thích tác dụng tăng góc trông ảnh của kính. [Vận dụng] 6. KÍNH THIÊN VĂN CHUẨN KT, KN CẤP ĐỘ Nêu được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính thiên văn. [Thông hiểu] Trình bày được số bội giác của ảnh tạo bởi kính thiên văn là gì. [Thông hiểu] Vẽ được ảnh của vật thật tạo bởi kính thiên văn và giải thích tác dụng tăng góc trông ảnh của kính. [Vận dụng] BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 1. Một dòng điện 20A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. a, Tính cảm ứng từ tại những điểm cách dây dẫn 10cm. b, Tìm những điểm tại đó cảm ứng từ lớn gấp đôi giá trị của B tính được ở câu a. Đs: a/ B = 4.10-5T ; b/ r = 5 cm. Bài 2. Một khung dây tròn, bán kính 30 cm gồm 10 vòng dây. Cho dòng điện I = 1,5A chạy qua khung dây. Tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây. Đs: B = 3,14.10-5T. Bài 3. Mét khung d©y ph¼ng, diÖn tÝch 20 (cm2), gåm 10 vßng d©y ®Æt trong tõ tr­êng ®Òu. Vect¬ c¶m øng tõ lµm thµnh víi mÆt ph¼ng khung d©y mét gãc 300 vµ cã ®é lín B = 2.10-4 (T). a, TÝnh tõ th«ng göi qua khung d©y b, Ng­êi ta lµm cho tõ tr­êng gi¶m ®Òu ®Õn kh«ng trong kho¶ng thêi gian 0,01 (s). TÝnh suÊt ®iÖn ®éng c¶m øng xuÊt hiÖn trong khung. ĐS: a/ = 2.10-6 Wb. b/ ecư = 2.10-3V. Bài 4. Mét èng d©y cã hÖ sè tù c¶m L = 0,1 (H), c­êng ®é dßng ®iÖn qua èng d©y t¨ng ®Òu ®Æn tõ 0 ®Õn 10 (A) trong kho¶ng thêi gian lµ 0,1 (s). TÝnh suÊt ®iÖn ®éng tù c¶m xuÊt hiÖn trong èng trong kho¶ng thêi gian ®ã. Đs: etc = 10 V. Bài 5. Dßng ®iÖn qua èng d©y t¨ng dÇn theo thêi gian tõ I1 = 0,2 (A) ®Õn I2 = 1,8 (A) trong kho¶ng thêi gian 0,01 (s). èng d©y cã hÖ sè tù c¶m L = 0,5 (H). TÝnh suÊt ®iÖn ®éng tù c¶m xuÊt hiÖn trong èng d©y. Đs: etc = 80 V. Bài 6. Một ống dây thẳng dài có 1200 vòng dây, cảm ứng từ bên trong ống dây là B = 7,5.10-3T. Tính cường độ dòng điện qua ống dây, biết ống dây có chiều dài 20cm. ĐS: I = 1A. Bài 7. Cho một vòng dây dẫn kín hình vuông có cạnh 20cm đặt trong từ trường đều có B = 0,2 T . Biết véc tơ cảm ứng từ tạo với mặt phẳng khung dây một góc 300 . Tính từ thông gửi qua mạch . (Đs : 4.10-3 Wb) Bài 8. Cuộn cảm có độ tự cảm 2 .10-3 H trong đó có dòng điện cường độ 10 A a.Năng lượng tích lũy trong cuộn dây là bao nhiêu ? b.Nếu cần một năng lượng là 1 J thì cường độ dòng điện là bao nhiêu . (Đs : 1J ; ) Bài 9. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Vật AB trên trục chính, vuông góc với trục chính cách thấu kính 30 cm. Xác định ảnh của vật Vẽ ảnh minh họa. ĐS: a/ d/ = 60 cm. Ảnh thật, ngược chiều, cách thấu kính 60 cm, gấp hai lần vật. b/ Vẽ hình minh họa. Bài 10. Một tia sáng truyền trong một chất lỏng, đến mặt thoáng chất lỏng và hợp với mặt thoáng một góc 600.Tia phản xạ từ mặt thoáng và tia khúc xạ ra ngoài không khí vuông góc nhau.Chiết suất của chất lỏng sẽ là: Đáp án Bài 11. Một Vật sáng AB cao 3cm đặt vuông góc trên trục chính cách thấu kính 40 cm. Thấu kính này là thấu kính hội tụ có tiêu cự f =30 cm. Hãy xác định vị trì , tính chất và vẽ ảnh qua thấu kính Đáp án : Ảnh S' là ảnh thật, cách thấu kính 120 cm TRẮC NGHIỆM: Câu 1 / Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng: A. lực hút lên các vật. B. lực điện lên các điện tích. *C. lực từ lên nam châm và dòng điện. D. lực đẩy lên các nam châm. Câu 2/ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có chiều dài l, mang dòng điện I đặt xiên góc với , được tính theo công thức: A. *B. C. D. Câu 3/ Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn *A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. không đổi. Câu 4/ Một đoạn dây dẫn dài 0,1m mang dòng điện 10A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1,2T. Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn bằng: *A. 1,2N B. 12N C. 10N D. 2,1N Câu 5/ Một đoạn dây dẫn dài 0,1m, đặt vuông góc với các đường sức trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 2.10-3T, dây chịu một lực từ 10-2N. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng: *A. 50A B. 5A C. 25A D. 0,5A Câu 6/ Một đoạn dây dẫn dài 0,8m mang dòng điện 20A đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với một góc 600. Lực từ tác dụng lên dây dẫn bằng 2.10-2N. Độ lớn cảm ứng từ bằng: *A. 1,4.10-3T. B. 2,4.10-3T. C. 14.10-3T. D. 0,14.10-3T. Câu 7/ Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong một từ trường đều. Khi cường độ dòng điện trong dây dẫn là I thì lực từ tác dụng lên dây dẫn là 9.10-2N. Nếu cường độ dòng điện I’ = 3I thì lực từ F’ có giá trị bằng: A. 3.10-2N *B. 27.10-2N C. 4,5.10-2N D. 9.10-2N Câu 8/ Một đoạn dây dẫn dài 0,2m mang dòng điện 10A đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 2.10-4T. Dây dẫn hợp với góc 300. Lực từ tác dụng lên dây dẫn bằng: A. 3,5.10-3N B. 2.10-3N *C. 0,2.10-3N D. 0,02.10-3N Câu 9/ Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I đặt trong chân không, cảm ứng từ do dây dẫn gây ra tại điểm M cách dây một khoảng r có độ lớn bằng: *A. B. C. D. Câu 10/ Nếu cường độ dòng điện và đường kính vòng dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây *A. không đổi B. tăng hai lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần Câu 11/ Dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 2A đặt trong chân không. Điểm M cách dây dẫn một khoảng bao nhiêu nếu cảm ứng từ tại M có độ lớn 10-6T? A. 0,04m B. 4m *C. 0,4m D. 0,2m Câu 12/ Một dây dẫn tròn bán kính 5cm mang dòng điện 1A đặt trong chân không. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng tròn bằng: A. 251.10-7T *B. 126.10-7T C. 502.10-7T D. 63.10-7T Câu 13/ Một dây dẫn tròn bán kính R=10cm mang dòng điện I=50A đặt trong chân không. Cho dòng điện nói trên qua vòng dây có bán kính R’ = 4R thì cảm ứng từ tại tâm vòng tròn bằng: *A.785.10-7T B. 1570.10-7T C. 393.10-7T D. 7,85.10-7T Câu 14/ Biểu thức tính cảm ứng từ do nhiều dòng điện sinh ra là: *A. B. C. D. Câu 15/ Một điện tích 10-6C bay với vận tốc 104m/s xiên góc 300 với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5T. Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích có độ lớn bằng: *A. 2,5 mN B. C. 25N D. 2,5N Câu 16/ Một diện tích S, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ có độ lớn bằng B. Vectơ pháp tuyến của mặt S hợp với góc . Từ thông qua diện tích S được xác định theo biểu thức: A. *B. C. D. Câu 17/ Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn diện tích 5cm2 đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ có độ lớn 0,1T. hợp với mặt phẳng vòng dây góc 300. Từ thông qua diện tích S bằng A. 43.10-3Wb *B. 25.10-6Wb C. 4,3.10-6Wb D. 25.10-3Wb Câu 18/ Một khung dây tròn đặt trong từ trường đều có B=0,06T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2.10-5Wb, bán kính khung dây bằng: A. 6.10-3m B. 8m C. 6.10-5m *D. 8.10-3m Câu 19/ Một khung dây hình vuông cạnh 20cm đặt vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ giảm đều từ 1,2T đến 0T. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có giá trị bằng A. 240V *B. 240mV C. 2,4V D. 1,2V Câu 20/ Trong hệ SI, đơn vị của hệ số tự cảm là A. Tesla (T) *B. Henry (H) C. Vêbe (Wb) D. Fara (F) Câu 21/ Khi dòng điện chạy qua ống dây giảm 2 lần thì năng lượng từ trường của ống dây sẽ A. giảm 2 lần B. giảm lần C. giảm lần *D. giảm 4 lần Câu 22/ Coi L không đổi, suất điện động tự cảm được tính theo công thức A. B. *C. D. Câu 23/ Một ống dây hình trụ có đường kính 20cm, dài 0,5m gồm 1000 vòng dây. Độ tự cảm của ống dây bằng A. 7,9H B. 0,0079H C. 0,79H *D. 0,079H Câu 24/ Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1H có dòng điện 200mA chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này bằng A. 4mJ *B. 2mJ C. 2000mJ D.4J Câu 25/ Một ống dây có hệ số tự cảm 0,4H đang tích lũy một năng lượng 8mJ. Dòng điện chạy qua ống dây bằng *A. 0,2A B. 0,4A C. A D. A Câu 26 : §¬n vÞ cña tõ th«ng lµ: A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vªbe (Wb). D. V«n (V). Câu 27 : Mét dßng ®iÖn th¼ng, dµi cã c­êng ®é 20 (A), c¶m øng tõ t¹i ®iÓm M c¸ch dßng ®iÖn 5 (cm) cã ®é lín lµ: A. 8.10-5 (T) B. 8π.10-5 (T) C. 4.10-6 (T) D. 4π.10-6 (T Câu 28 : Mét dßng ®iÖn ch¹y trong d©y dÉn th¼ng, dµi. T¹i ®iÓm A c¸ch d©y 10 (cm) c¶m øng tõ do dßng ®iÖn g©y ra cã ®é lín 2.10-5 (T). C­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y trªn d©y lµ: A. 10 (A) B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A) Câu 29 : Mét èng d©y cã hÖ sè tù c¶m L = 0,01 (H), cã dßng ®iÖn I = 5 (A) ch¹y èng d©y. N¨ng l­îng tõ tr­êng trong èng d©y lµ: A. 0,250 (J). B. 0,125 (J). C. 0,050 (J). D. 0,025 (J). Câu 30 : Mét h×nh vu«ng c¹nh 5 (cm), ®Æt trong tõ tr­êng ®Òu cã c¶m øng tõ B = 4.10-4 (T). Tõ th«ng qua h×nh vu«ng ®ã b»ng 10-6 (Wb). Gãc hîp bëi vect¬ c¶m øng tõ vµ vect¬ ph¸p tuyÕn víi h×nh vu«ng ®ã lµ: A. α = 00. B. α = 300. C. α = 600. D. α = 900. Câu 31 : T¹i t©m cña mét dßng ®iÖn trßn c­êng ®é 5 (A) c¶m øng tõ ®o ®­îc lµ 31,4.10-6(T). §­êng kÝnh cña dßng ®iÖn ®ã lµ: A. 10 (cm) B. 20 (cm) C. 22 (cm) D. 26 (cm) Câu 32 : Mét ®o¹n d©y dÉn dµi 5 (cm) ®Æt trong tõ tr­êng ®Òu vµ vu«ng gãc víi vect¬ c¶m øng tõ. Dßng ®iÖn ch¹y qua d©y cã c­êng ®é 0,75 (A). Lùc tõ t¸c dông lªn ®o¹n d©y ®ã lµ 3.10-2 (N). C¶m øng tõ cña tõ tr­êng ®ã cã ®é lín lµ: A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T). Câu 33 : Mét diÖn tÝch S ®Æt trong tõ tr­êng ®Òu cã c¶m øng tõ B, gãc gi÷a vect¬ c¶m øng tõ vµ cect¬ ph¸p tuyÕn lµ α . Tõ th«ng qua diÖn tÝch S ®­îc tÝnh theo c«ng thøc: A. Ф = BS.sinα B. Ф = BS.cosα C. Ф = BS.tanα D. Ф = BS.ctanα Câu 34 : Mét èng d©y cã hÖ sè tù c¶m L = 0,1 (H), c­êng ®é dßng ®iÖn qua èng d©y t¨ng ®Òu ®Æn tõ 0 ®Õn 10 (A) trong kho¶ng thêi gian lµ 0,1 (s). SuÊt ®iÖn ®éng tù c¶m xuÊt hiÖn trong èng trong kho¶ng thêi gian ®ã lµ: A. 0,1 (V). B. 0,2 (V). C. 0,3 (V). D. 0,4 (V). Câu 35 : Tõ th«ng Ф qua mét khung d©y biÕn ®æi, trong kho¶ng thêi gian 0,2 (s) tõ th«ng gi¶m tõ 1,2 (Wb) xuèng cßn 0,4 (Wb). SuÊt ®iÖn ®éng c¶m øng xuÊt hiÖn trong khung cã ®é lín b»ng: A. 6 (V). B. 4 (V). C. 2 (V). D. 1 (V). Câu 36 : Tõ th«ng Ф qua mét khung d©y biÕn ®æi, trong kho¶ng thêi gian 0,1 (s) tõ th«ng t¨ng tõ 0,6 (Wb) ®Õn 1,6 (Wb). SuÊt ®iÖn ®éng c¶m øng xuÊt hiÖn trong khung cã ®é lín b»ng: A. 6 (V). B. 10 (V). C. 16 (V). D. 22 (V). Câu 37 : Mét h×nh ch÷ nhËt kÝch th­íc 3 (cm) x 4 (cm) ®Æt trong tõ tr­êng ®Òu cã c¶m øng tõ B = 5.10-4 (T). Vect¬ c¶m øng tõ hîp víi mÆt ph¼ng mét gãc 300. Tõ th«ng qua h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ: A. 6.10-7 (Wb). B. 3.10-7 (Wb). C. 5,2.10-7 (Wb). D. 3.10-3 (Wb). Câu 38/ Chiết suất tuyệt đối là : A. chiết suất tỉ đối của hai môi trường bất kì với nhau B. chiết suất tỉ đối của môi trường nước với môi trường không khí C. chiết suất tỉ đối của môi trường chân không với môi trường thủy tinh *D. chiết suất tỉ đối của môi trường bất kì với môi trường chân không. Câu 39/ Theo định luật khúc xạ ánh sáng, khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng: A.450 *B. 00 C. 900 D. 1800 Câu 40/ Chiếu một tia sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của khối chất đó là: *A. B. 2 C. D. Câu 41/ Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi: *A. Ánh sáng chiếu từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang và góc tới lớn hơn góc giới hạn. B. Ánh sáng chiếu từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn góc giới hạn. C. Ánh sáng chiếu từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn. D. Ánh sáng chiếu từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn. Câu 42/ Ứng dụng nào sau đây là của hiện tượng phản xạ toàn phần? A. gương phẳng B. gương cầu C. thấu kính *D. cáp dẫn sáng trong nội soi Câu 43/ Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về A. trên lăng kính B. dưới của lăng kính C. cạnh của lăng kính *D. phía đáy của lăng kính Câu 44/ Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi: A. hai mặt bên của lăng kính . B. tia tới và pháp tuyến . C. tia ló và pháp tuyến. *D. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính. Câu 45/ Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30cm, vật cách thấu kính 60cm. Ảnh của vật nằm *A. sau thấu kính 60cm B. sau thấu kính 20cm C. trước thấu kính 60cm D. trước thấu kính 20cm Câu 46/ Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20cm, vật cách thấu kính 60cm. Ảnh của vật nằm A. sau thấu kính 15cm *B. trước thấu kính 15cm C. sau thấu kính 30cm D. trước thấu kính 30cm Câu 47/ Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20cm, vật cách thấu kính 100cm. Ảnh của vật: *A. ngược chiều và bằng 1/4 lần vật B. cùng chiều và bằng 1/4 lần vật C. cùng chiều và bằng 1/3 lần vật D. ngược chiều và bằng 1/3 lần vật Câu 48/ Hệ hai thấu kính khi tạo ảnh thì ảnh cuối qua hệ có số phóng đại là A. k = k1/k2 B. k=k1+k2 *C. k = k1.k2 D. Câu 49/ Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi: *A. độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màng lưới B. đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ ánh sáng chiếu vào mắt. C. vị trí của vật để ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới. D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới. Câu 50/ Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là : A. B. C. *D. Câu 51/ Độ dài quang học của kính hiển vi là: A. khoảng cách giữa vật kính và thị kính *B. khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính C. khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm ảnh của thị kính D. khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính Câu 52/ Khi ngắm chừng ở vô cực, số bội giác của kính thiên văn tính theo công thức *A. B. C. D. Câu 53/ Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kì: *A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật. C. luôn ngược chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật. Câu 54 : ThÊu kÝnh cã ®é tô D = 5 (®p), ®ã lµ: A. thÊu kÝnh ph©n k× cã tiªu cù f = - 5 (cm). B. thÊu kÝnh ph©n k× cã tiªu cù f = - 20 (cm). C. thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù f = + 5 (cm). D. thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù f = + 20 (cm).

File đính kèm:

  • docLy11 HuongDanOnThi HK2.doc