Iáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-33 - Lương Thị Như Thủy

 I/Mục tiêu bài học: học sinh cần biết:

+Một số vật liệu điện thườngdùngtrong lắp đặt mđtn.

+Một số thông tin cơ bản về vât liệu điện thông dụng.

+Ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này.

II/Chuẩn bị

 + Một số dây dẫn điệnvà cáp điện.

 + Một số vật cách điện.

III/Tiến trình dạy học:

1- Tổ chức và ổn định lớp: (1ph) Chia 3 nhóm.

2- Kiểm tra bài cũ: (6ph) Nêu 7 nội dung về nghề điện.

3- Dạy bài mới: (23 ph) Tiết này chúng ta tìm hiểu về vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.

 

doc68 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Iáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-33 - Lương Thị Như Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Ngày soạn :08/09/07 Tiết 1 - Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG. I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh : + Vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. + Một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. + Ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này. II. Chuẩn bị + Bản mô tả nghề điện dân dụng. + Sưu tầm về nghề điện gồm tranh, bài hát. III. Tiến trình dạy học : 1. Tổ chức và ổn định lớp: (5ph) Chia 8 nhóm. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: (24 ph) GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG. Tg (phút) NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3 HĐ 1:Giới thiệu bài :sgk /5 HĐ 2:Tiàm hiểu về nghề điệndân dụng ; I/Vai trò , vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống : Phục vụ cho đời sống , sinh noạt và lao động sản xuất , góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước . II Đặc điểm và yêu cầu của nghề : 1/. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng:sgk/5 GV: Giới thiệu nội dung SGK tìm hiểu về điện dân dụng. + HS các nhóm làm việc theo những nội dung sau: Nhóm 1:Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng. 3 2/. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng: Lắp đặt mạng Đ trong nhà, sx, thiết bị Đ. Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa các sự cố về Đ. GV: Giới thiệu nội dung SGK tìm hiểu về nội dung lao động của nghề Đ dân dụng. Nhóm 2: Nội dung lao động của nghề Đ dân dụng. 3 3/. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng: Môi trường bình thường. GV: Giới thiệu nội dung SGK tìm hiểu về điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. Nhóm 3: Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. 3 4/. Các yêu cầu của nghề với người lao động: Trí thức hết L9, kĩ năng đo lường, sử dụng, sửa chữa Sức khoẻ trên TB. GV: Giới thiệu nội dung SGK tìm hiểu về các yêu cầu của nghề với người lao động. Nhóm 4: Các yêu cầu của nghề với người lao động. 3 5/ Triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng: Phục vụ CNH-HĐH, sự phát triển xã hội. GV: Giới thiệu nội dung SGK tìm hiểu về triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng. Nhóm 5: Triển vọng phát triển cũa nghề điện dân dụng. 3 6/ Những nơi đào tạo nghề: - Trường kĩ thuật và dạy nghề. - TTTTH-HN. - TTdạy nghề cấp huyện, tư nhân. GV: Giới thiệu nội dung SGK tìm hiểu về những nơi đào tạo nghề. Nhóm 6: Những nơi đào tạo nghề. 3 7/Những nơi hoạt động nghề: -Hộ gia đình, xí nghiệp, cơ quan, đơn vị kinh doanh. GV: Giới thiệu nội dung SGK tìm hiểu về những nơi hoạt động nghề. Nhóm 7: Những nơi hoạt động nghề. 3/Củng cố: (15ph) Nhắc lại 7 nội dung về nghề điện. 4/BTVN: (1ph) Chuẩn bị bài 2. --------------------------------- Ngày soạn :17/9/2007 Tiết 2 - Bài 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT M.Đ.T.N. I/Mục tiêu bài học: học sinh cần biết: +Một số vật liệu điện thườngdùngtrong lắp đặt mđtn. +Một số thông tin cơ bản về vâït liệu điện thông dụng. +Ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này. II/Chuẩn bị + Một số dây dẫn điệnvà cáp điện. + Một số vật cách điện. III/Tiến trình dạy học: 1- Tổ chức và ổn định lớp: (1ph) Chia 3 nhóm. 2- Kiểm tra bài cũ: (6ph) Nêu 7 nội dung về nghề điện. 3- Dạy bài mới: (23 ph) Tiết này chúng ta tìm hiểu về vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. Tg (phút) NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ HĐ 1: Giới thiệu mục tiêu bài học GV: - Giới thiệu mục tiêu bài học (trang 9-SGK) - Hãy kể 1 số vật liệu điện. + Bằng kinh nghiệm sống, vốn kiến thức trả lời: Dây dẫn điện, dây cáp, vật cách điện. 5’ 10’ 3’ HĐ 2: Tìm hiểu dây dẫn điện: I/ Dây dẫn điện: 1/ Phân loại: + Có nhiều loại dây dẫn điện. + Dựa vào võ cách điện chia thành 2 loại: dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện. + Dựa vào số lõi và số sợi: Có dây 1 lõi, nhiều lõi, lõi 1 sợi, lõi nhiều sôi. 2/ Cấu tạo dây dẫn được bọc cách điện. (hình vẽ 2.3/10) 3/ Sử dụng dây dẫn điện: + Chọn dây dẫn trong thiết kế đạt tiêu chuẩn nhất định. + Ký hiệu: M(n x F) có nghĩa là: - M: Lõi đồng. N: số lõi dây. F: tiết diện lõi (mm2) + Chú ý: Kiểm tra dây dẫn. An toàn điện. + Hãy kể tên 1 số dây dẫn mà em biết? + GV gợi ý lõi ¹ sợi. + GV yêu cầu hs điền từ vào bt.10 phần 1 . + Ghi bài. + GV yêu cầu các nhóm quan sát và trả lời. + Dây dẫn bọc cách điện được cấu tạo gồm mấy phần. + Nhận xét câu trả lời và hoàn chỉnh nội dung. + GV nêu câu hỏi: hãy đọc ký hiệu M(2 x 1,5). + GV chốt lại ghi bài. + HS làm bt phân loại dây dẫn điện SGK trang 9. + HS trả lời : - Bọc cách điện ® nhiều ® nhiều. - HS nhóm 3, 4 trả lời. - Cả lớp vẽ hình. + M: dây đồng có 2 lõi, tiết diện lõi là 1,5 mm2. + Nhóm 5, 6, 7 trả lời câu hỏi và nêu chú ý. 3/ Củng cố: (10ph) - Nhắc lại 3 nội dung của I. dây dẫn điện nhóm 1 ® nhóm 7. - Lựa dây dẫn theo lõi (hoạt động nhóm. 4/ BTVN: (5ph)) Học bài. Chuẩn II dây cáp điện. --------------------------------- Ngày soạn 24/9/2007 Tiết 3 - Bài 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT M.Đ.T.N (tt). I/Mục tiêu bài dạy: học sinh cần biết: +Vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. +Một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. +Ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này. II/Chuẩn bị GV:+ 8 phiếu học tập. Bản mô tả nghề điện dân dụng. HS: + Sưu tầm về nghề điện gồm tranh, bài hát. III/ Tiến trình dạy học: 1- Tổ chức và ổn định lớp: (1ph) Chia 8 nhóm. 2- Kiểm tra bài cũ: (5 ph) Mô tả cấu tạo 1 dây dẫn bất kỳ (hs mang theo) 3- Dạy bài mới: (28 ph) Vật liệu điện dùng trong lắp đặt M.Đ.T.N. Tg (phút) NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ HĐ 1: I/ à dây cáp điện: 1/ Cấu tạo: + Vẽ hình 2.3. + Vẽ hình 1 số loại dây cáp điện. 2/ Sử dụng dây cáp: + Trong nhà: Cáp được dùng lắp đặt đường dây hạ áp. + Cáp được gọi tên theo chất cách điện, cấp điện áp, chất liệu làm lõi. GV: + Đưa ra 1 số mẫu dây dẫn và cáp. + Cáp được dùng ở đâu? + GV chốt lại ghi bài. + HS quan sát bảng 2 – 2và nêu cấu tạo của từng loại cáp . + HS thảo luận và đại diện nhóm trả lời. 10’ HĐ 2: III/vật liệu cách điện: + Vật liệu cách điện gắn trong mạch điện nhằm bảo đảm an toàn điện. + Yêu cầu của vật liệu cách điện: Độ cách điện cao. Chịu nhiệt tốt. Chống ẩm tốt. Có độ bền cơ học cao. GV: Giới thiệu nội dung SGK tìm hiểu về nội dung lao động của nghề Đ dân dụng. HS làm bt SGK theo nhóm. 3’ HĐ 3: Tổng kết bài học Gợi ý hs trả lời câu hỏi cuối bài. Sưu tầm dây dẫn và cáp. 3/Củng cố: (10ph) So sánh sự khác nhau và giống nhau dây cáp điện và dây dẫn điện 4/BTVN: (1ph) Chuẩn bị bài 3. Kẻ sẳn bảng 3.2, 3.3 --------------------------------- Ngày soạn: 1/10/2007 Tiết 4 - Bài 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN. I/Mục tiêu bài dạy: + Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện. +Nhờ kinh nghiệm và hiểu biết tìm hiểu về đồng hồ đo điện. II/Chuẩn bị : + Đồng hồ đo điện 6 loại. +Tranh vẽ một số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt . III/ Tiến trình dạy học 1- Tổ chức và ổn định lớp: (5ph) 2- Kiểm tra bài cũ: Phân loại dây dẫn , cấu tạo của dây dẫn , nêu một vài vật liệu cách điện. 3- Dạy bài mới: (24 ph) Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện. Tg (phút) NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 20’ HĐ 1: I/ Đồng hồ đo điện: 1/Công dụng cuả đồng hồ đo điện - Đồng hồ đo điện giúp phát hiện được những hư hỏng, sự cố kỹ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện. 2/Phân loại đồng hồ đo điện : - Vôn kế, Ampe kế, đồng hồ vạn năng 3/ Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện (bảng 3-3:sgk/14) Hướng dẫn HS: Tìm hiểu về đồng hồ đo điện. + Hãy kể tên 1 số đồng hồ điện mà em biết? + Yêu cầu hs dùng phiếu học tập nhóm giải bài tập bảng 3 – 1; 3 – 2; 3 – 3. + Tại sao người ta phải lắp đặt Vôn kế và Ampe kế trên võ máy? + Tìm hiểu về đồng hồ đo điện. * HS đưa một số dụng cụ lên và gọi tên. * HS hoạt động theo nhóm: - Bảng 3 – 1: ô 1, 2, 4, 6, 7. - Bảng 3 – 2: Đo I, P, U, A. - Bảng 3 – 3: giải thích biến áp. Ký hiệu. 3 * Củng cố: (15ph) + Làm bài tập trắc nghiệm đúng sai ở bảng 3 – 5 trang 17 SGK. + Nộp nội dung bài tập hoạt động nhóm. * dặn dò : (5ph) + Tiết 5 học tiếp tục bài 3. + Mang theo dụng cụ cơ khí thường dùng lắp đặt dây dẫn. Ngày soạn 8/10/2007 Tiết 5 - Bài 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN (tt). I/Mục tiêu bài học: + Biết công dụng, phân loại 1 số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. + Nhờ kinh nhgiệm và hiểu biết hs tìm hiểu về dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt. II/Chuẩn bị - Tranh vẽ 1 số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện. -Mang dụng cụ kìm, thước cuộn, khoan, tua vít. III/Tiến trình dạy học 1- Tổ chức và ổn định lớp: (3ph) + Ổn định lớp. Kiểm tra dụng cụ mang theo, chia nhóm. 2- Kiểm tra bài cũ: (5ph) Nói về công dụng của các loại đồng hồ đo điện. 3- Dạy bài mới: (23 ph) tiếp theo bài 3: Dụng cụ cơ khí. Tg (phút) NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy H.động của trò 23’ HĐ 1: II. Dụng cụ cơ khí. 1. Dụng cụ cơ khí gồm có: kìm, búa, khoan, tua vít, thước. 2. Hiệu quả của công việc phụ thuộc vào 1 phần vào việc chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động. GV: Hướng dẫn hs làm việc theo nhóm nội dung: Tìm hiểu dụng cụ cơ khí trong lắp đặt mạng điện. - Đưa dụng cụ theo thứ tự, để các nhóm theo dõi dễ dàng. + Làm bài tập bảng 3 – 4 điền nội dung vào ô trống. 1/ Đo dây dẫn, bảng. 2/ Thước cặp. 3/ Tua vít, vít vặn. 4/ Đóng. 5/ Cưa. 6/ Kìm. 7/ Khoan. 3/ Củng cố, + Củng cố (12ph) - Nên ghi nhớ những nội dung nào về DCCK? Nộp bài tập nhóm. 7. + Dặn dò: (2ph) - Tiết 6 mang theo đồng hồ đo diện. - Học thuộc tên, công cụ, ký hiệu ĐHĐĐ.. Ngày soạn 15/10/2007 Tiết 6- Bài 4: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I/Mục tiêu bài dạy: + Biết chức năng của công tơ điện. + Biết sử dụng công tơ điện. + Biết đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. + Làm việc cẩn thận, khoa học an toàn. II/Chuẩn bị GV:+ hình vẽ về công tơ điện 4/4 – 1; 4/4 – 2.. HS: + Ampe kế điện – từ (1A), Vôn kế – từ (thang đo 300V)Oát kế, đồng hồ vạn năng, công tơ điện, kìm, tua vít, bút thử điện, bảng báo cáo thực hành: III/ Tiến trình dạy học 1- Tổ chức và ổn định lớp: (7ph) Kiểm tra dụng cụ, Chia nhóm. 2- Kiểm tra bài cũ: (5 ph) Nêu các đại lượng điện thường gặp trong cuộc sống.,từ đó nêu các đồng hồ đo điện tương thích với các đại lượng đó . 3- Dạy bài mới: (20 ph) Bài thực hành đo điện năng tiêu thụ. Tg (phút) NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 20’ HĐ 1: Quan sát, mô tả, cấu tạo ngoài của công tơ điện, Ampe kế, Vôn kế, oát kế, đồng hồ vạn năng. (điền vào SGK) GV cho hs ®äc néi dung phÇn II SGK /18-19. GV nªu c¸c b­íc thùc hiƯn bµi tËp thùc hµnh vµ ph©n tÝch tõng b­íc ®Ĩ hs n¾m ®­ỵc tr×nh tù vµ c¸c b­íc tiÕn hµnh. (Chĩ ý ph©n tÝch kÝ B3, B4). GV ph©n nhãm vµ ph¸t phiÕu häc tËp cho hs. Giíi thiƯu c¸ch lµm vµo phiÕu häc tËp. H§2: HD th­êng xuyªn. GV Theo dâi quan s¸t häc sinh thùc hµnh. Giĩp ®ì nhãm häc sinh yÕu. Gi¶i ®¸p mét sè th¾c m¾c cđa hs H§ 3: HD kÕt thĩc: GV yªu cÇu häc sinh ngõng luyƯn tËp vµ tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh HĐ 2: Sử dụng công tơ điện đo điện năng tiêu thụ mạch điện: SGK Hướng dẫn lần lượt: 1- Loại ĐHĐĐ . 2- Ký hiệu trên mặt đồng hồ. 3- Chức năng. 4- đại lượng đo, giới hạn đo. 5- Cấu tạo ngoài. GV hướng dẫn hs: 1/ Nối nguồn, phụ tải, theo sơ đồ 4.4 – 2. 2/ Đọc ghi số vào bảng báo cáo. 3/ Làm theo bước 2 và 3. + HS làm theonhóm các nội dung theo phương án 1 / 19 SGK. + Vẽ sơ đồ hình 4 – 2. + Thực hiện bước 1 trang 19 sau đó trả lời 5 yếu cầu GV. HS làm lại các thao tác cua3 GV làm mẫu ghi kết quả theo nhóm. Viết b1o cáo 3/ Củng cố, + Củng cố (10ph) - Thu báo cáo thực hành. - HS đánh giá chéo. + Dặn dò: (3ph) - Tiết 7 tiếp tục thực hành bài 4. Ngày soạn 15/10/2006 Tiết 7 - Bài 4: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (tt) I/Mục tiêu bài dạy: Sau khi học xong bài này, hs cần nắm vững một số nội dung sau: + Biết chức năng của công tơ điện theo phương án 2 SGK . + Biết sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở, điện năng tiêu thụ. + Làm việc cẩn thận, khoa học an toàn. II/Chuẩn bị GV:+ Hình vẽ về Đồng hồ vạn năng hình 4 – 3. HS: + Mang theo dụng cụ cơ khí, đồng hồ dây dẫn, bảng điện. Báo cáo thực hành : 4 – 2/22. III/ Hoạt động dạy và học: 1- Tổ chức và ổn định lớp: (5ph) Ổn định lớp, Kiểm tra dụng cụ, Chia nhóm thực hành và báo cáo. Giới thiệu mục tiêu bài học. 2- Kiểm tra bài cũ: (5 ph) Nêu công dụng của đồng hồ vạn năng. Đưa đồng hồ vạn năng trên hình vẽ cho hs mô tả ngoài. 3- Dạy bài mới: (20 ph) Bài thực hành đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. 4- Các hoạt động dạy học: Tg (phút) NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 20’ HĐ 1: I/ Cách sử dụng đồng hồ vạn năng. (SGK/ 20) HĐ 2: II/ Đo điện trở R bằng Đồng hồ vạn năng. 1/ Điều chỉnh núm chỉnh 0. 2/ Giảm sai số đo. 3/ Đo từ số chỉ lớn nhất, giảm dần đến ghi kết quả thích hợp. + Ghi kết quả thực hành. + Yêu cầu hs quan sát hình vẽ: - Tham khảo sgk / 20 đểtìm hiểu cách sử dụng Đồng hồ vạn năng + Yêu cầu 1 hs đọc trên bảng phụ nội dung sgk nguyên tắc chung (trang 21) + Quan sát, mô tả cấu tạo ngoài của Đồng hồ vạn năng. + HS tìm hiểu 3 nguyên tắc chung. + Lắp ráp Đồng hồ vạn năng vào mạch địên. + Đọc kết quả 3 lần. + Ghi phiếu thực hành bảng 4 - 2 3/ Củng cố, + Củng cố (12ph) Thu báo thực hành bảng 4 - 2. Nhận xét kết quả - đơn vị đo. + Dặn dò: (3ph) Chuẩn bị tiết 8 – Thực hành tiếp theo bài sử dụng đồng hồ đo điện. Hoạt động nhóm – các nhóm mang theo đồng hồ đo điện - mạng điện – sơ đồ mạch điện. ------------------------------------- Ngày soạn 22/10/2006 Tiết 8 - Bài 4: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (tt) I/Mục tiêu bài dạy: Sau khi học xong bài này, hs cần nắm vững một số nội dung sau: + Biết chức năng của công tơ điện theo phương án 2 SGK . + Biết sử dụng đồng hồ để xác định bộ phận hư hỏng của mạch điện. + Làm việc cẩn thận, khoa học, an toàn. II/Chuẩn bị GV:+ Hình vẽ về Đồng hồ vạn năng hình 4 – 3. HS: + Mang theo dụng cụ cơ khí, đồng hồ dây dẫn, bảng điện. Báo cáo thực hành có nội dung – lớp: Họ tên: . Lớp: . 1. 2. 3. Kết quả: Số đo trên thang đo Tình trạng mạch điện R1 = R2 = (∞ ; 0; ¹ 0) R3 ¹ Mạch hở (∞) Ngắn mạch (0) Mạch kín (¹ 0) III/ Hoạt động dạy và học: 1- Tổ chức và ổn định lớp: (5ph) Ổn định lớp, Kiểm tra dụng cụ, Chia nhóm thực hành . 2- Kiểm tra bài cũ: (5 ph) Nêu công dụng của từng đồng hồ. Cắt điện trườc khi sử dụng đồng hồ vạn năng. 3- Dạy bài mới: (20 ph) Sử dụng đồng hồ vạn năng xác định bộ phận hư hỏng của mạch diện. 4- Các hoạt động dạy học: Tg (phút) NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 20’ HĐ 1: I/ Sử dụng đồng hồ vạn năng để xác định bộ phận hư hỏng của mạch diện. Khi R = ∞ : Mạch hở Khi R = 0: Ngắn mạch Khi R ¹ 0: Mạch kín + GV nêu và hướng dẫn 3 bước: Bước 1: Cắt điện Bước 2: Mắc Đồng hồ vạn năng. Bước 3: Cho dòng điện chạy qua ghi kết quả. + Làm theo hướng dẫn của GV. + Hoàn thành bảng báo cáo thực hành. 3/ Củng cố, + Củng cố (12ph) Thu báo thực hành. Trả lời các câu hỏi: 1/ Đồng hồ vạn năng là gì? 2/ Nêu các bước tiến hành đo R. 3/ Làm thế nào để biết mạch hở, ngắn mạch, mạch kín khi sử dụng ĐHVN? 1/ Dụng cụ đo điện nhiều chức năng như R, I, U, 2/ B1: Hiệu chỉnh 0 ta chập mạch 2 đầu đo, kim chỉ số 0. Nếu lệch 0 phải chỉnh về 0. B2: Chọng thang đo. B3: Đo từ số lớn nhất trên thang và giảm dần đến kết quả thích hợp. + Dặn dò: (3ph)) Một HS mang theo 20cm dây dẫn điện. ----------------------- Ngày soạn: 22/10/2007 Tiết 7 THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN. I/Mục tiêu bài dạy: + Biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. + Hiểu các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện. + Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện lõi 1 sợi từ b1 ® b4. + Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn. II/Chuẩn bị -SGK – SGV – Tranh vẽ qui trình nối dây dẫn điện. -Kìm cắt dây, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn, dây dẫn 1 lõi. III/Tiến trình dạy học: 1- Tổ chức và ổn định lớp: (7ph) Chuẩn bị bài thực hành. Chia nhóm. 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Dạy bài mới: (25 ph) Tg (phút) NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 7’ 5’ 10’ HĐ 1: I/ Dụng cu, vật liệu và thiết bịï: + Kìm cắt dây, kìm tròn, tua vít. + Vật liệu và thiết bị: Hộp nối dây, dây điện, băng nhựa. HĐ 2: II/ Nội dung và trình tự thực hànhï: 1/ Một số kiến thức bổ trợ + Có 3 loại nối dây dẫn: Nối tiếp, nối rẽ, nối bulông. * Yêu cầu mối nối: - Dây dẫn tốt: Độ bền cao, an toàn điện, đảm bảo kỷ thuật, mĩ thuật. 2/ Quy trình ï thực hànhï: Bóc vỏ cách điện ® Làm sạch lõi ® Nối dây b1 b2 b3¯ Cách điện mối nối ¬ Hàn mối nối ¬ Kiểm tra mối nối b6 B5 b4 * Có 2 cách bóc vỏ: Bóc cắt vác (H 5.2)và bóc phân đoạn (H 5.3). Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi (H 5.4) để mối nối dẫn điện tốt. Hàn mối nối để làm tăng độ bền cơ học cho mối nối và tăng khả năng dẫn điện. HĐ 3: Nối dây dẫn lõi 1 sợi: (bước 1, 2, 3, 4) 1/ Nối tiếp 2/ Nối rẽ 3/ Nối dây -Uốn gập lõi. -Vặn xoắn. -Kiểm tra mối nối vẽ hình 5.5. -Uốn gập lõi. -Vặn xoắn. -Kiểm tra mối nối vẽ hình 5.7. Dùng phụ kiện bằng vít. Hình 5.9. + GV thống kê và nêu một số dụng cụ ,vật liệu ,thiết bị phục vụ cho việc nối dây . +Gv giới thiệu cho các em biết mộy số mối nối thường gặp. + GV nêu yêu cầu kỹ thuật cần đạt của mối nối như sgk – hướng dẫn quy trình nối dây dẫn điện. + Yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình vẽ và thực hành nối tiếp dây dẫn lõi 1 sợi. + Giao dụng cụ cho nhóm. + Mỗi nhóm nối tiếp dây dẫn lõi 1 sợi theo hình vẽ 5.5; 5.7; 5.9. + GV làm mẫu nối dây và lưu ý những lỗi thường gặp. + HS đưa dụng cụ mang theo để kiểm tra. + HS tiếp thu. + 5 phút để quan sát hình vẽ. + 5 phút nhận dụng cụ. + Xem GV làm mẫu. + HS tự thực hành theo nhóm. + Nộp sản phẩm. IV/ Củng cố, (10ph) + Đối chiếu hình vẽ, học sinh tự đánh giá chéo kết quả. 1/ Chất lượng sản phẩm.2/ Quy trình.3/ Ý thức học tập, an toàn, vệ sinh + Nộp nội dung bài tập hoạt động nhóm. V/ Bài tập về nhà: (3ph) + Câu hỏi 1, 2, 4/29. -------------------------------------------- Ngày soạn 29/10/2007 Tiết 8 THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (tt). I/Mục tiêu bài học: : + Biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. + Hiểu các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện. + Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện lõi nhiều sợi từ b1 ® b4. + Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn. II/Chuẩn bị GV: + Tranh vẽ: -Dụng cụ nối dây. III/Tiến trình dạy học: 1- Tổ chức và ổn định lớp: (7ph) :Chuẩn bị bài thực hành. Chia nhóm. 2- Dạy bài mới: (30 ph) Tg (phút) NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 8’ 10' 10’ Quy trình nối dây dẫn (tt) (bước 1, 2, 3, 4) a).Nối dây dẫn ; + Thực hành nối dây dẫn nối tiếp lõi nhiều sợi. Hình 5.6. + Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi từng sợi. - Lồng lõi. - Vặn lõi. - Kiểm tra mối nối. b). Thực hành nối dây dẫn nối rẽ. Bước Œ: Bóc vỏ và làm sạch lõi theo 2 hình thức: + Bóc cắt vát hoặc bóc phân đoạn. Bước : Tách lõi thành 2 phần đều nhau, xóc đều dây chính. Đặt các sợi lõi vào giữa. Bước Ž: Vặn xoắn từng nữa lõi dây nhánh 3 – 4 vòng ngược chiều nhau. Bước : Kiểm tra mối nối như hình 5.8. c). Thực hành nối dây dùng phụ kiện, dùng vít khuyên hổ, bằng đai ốc nối dây như hình 5.10 làm trên ổ cắm điện. + Giới thiệu hình 5.6. + Thực hiện mẫu nhận xét các lỗi sai kỹ thuật khi bóc vỏ, nối dây. + GV kiểm tra sản phẩm. + Làm mẫu trong 2 phút giới thiệu hình 5.8. + GV kiểm tra mối nối sau 10 phút HS tự thực hiện độc lập. + GV giới thiệu vít khuyên hở, ổ cắm điện hướng dẫn cách làm sau cùng kiểm tra sản phẩm. + HS tự làm trong 8 phút. + HS tập nối độc lập từng học sinh 10 phút để nguyên sản phẩm. + Học sinh làm theo nhóm nhỏ, theo bàn 10 phút IV/ Củng cố: (5ph) Nêu qui trình nối dây dẫn điện từ buớc 1 ® bước 4 và những lỗi thường gặp. Kiểm tra đánh giá sản phẩm để thực hành 2 bước còn lại. V/ Bài tập về nhà: (3ph) 1- Tiếp tục đem theo dụng cụ như tiết 9, 10. 2- Vẽ hình 5.11, 5.12, 5.13 SGK trang 28, 29. ------------------------------ Ngày soạn 5/11/2007 Tiết 9 THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (tt). I/Mục tiêu bài học: Dạy xong bài nà, giáo viên cần cho học sinh đạt được: + Biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. + Hiểu các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện. + Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện 2 loại từ b5 ® b6. + Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn. II/Chuẩn bị GV: + SGK – SGV + Tranh vẽ 5.11; 5.12; 5.13õ. HS: Dụng cụ nối dây. III/ Tiến trình dạy và học 1- Tổ chức và ổn định lớp: (7ph) Kiểm tra dụng cụ, Chia nhóm. 2- Dạy bài mới: (30 ph) Tg (phút) NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HĐ của thầy Hoạt động của trò 5’ 10’ 15’ HĐ 1: Xem và kiểm tra dụng cụ. HĐ 2: III/ Quy trình nối dây dẫn (tt) (bước 5, 6) 1/ Thực hành hàn mối nối: + Vẽ hình 5.11. + Hàn mối nối những chỗ nối đặc biệt để tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt và không gỉ. + Các bước: a) Làm sạch mối nối bằng giấy ráp. b) Láng nhựa thông. c) Hàn thiếc mối nối. HĐ 3: 2/ Thực hành làm cách điện mối nối: a) Quấn băng cách điện như hình 5.12. + Kiểm tra dụng cụ. + GV qui định mỗi tổ hàn mối nối được phân công. + GV làm mẫu theo hình 5.11. + GV kiểm tra sản phẩm sau 8 phút thực hành của học sinh. + Chuẩn bị băng dán làm cách điện cho các nhóm + Học sinh làm việc theo nhóm nhỏ từng bàn. + Học sinh tự lực hàn mối nối trong 8 phút. + Nộp sản phẩm để kiểm tra. + Nhận băng dán để làm cách điện theo hướng dẫn. Hình 5.12, Hình 5.13 IV/ Củng cố 5’ 1. HS tự đánh giá chéo kết quả thực hành về chất lượng, qui trình, ý thức học tập, an toàn lao đ

File đính kèm:

  • dociao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_1_33_luo.doc
Giáo án liên quan