Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng(T1)
Chuyện ở lớp ( Tiết 1 )
Chuyện ở lớp ( Tiết 2 )
Phép trừ trong PV 100(Trừ không nhớ)
Tô chữ hoa O,Ô,Ơ,P
Tập chép : Chuyện ở lớp
Cắt,dán hình hàng rào đơn giản
Mèo con đi học ( Tiết 1 )
Mèo con đi học ( Tiết 2 )
Luyện tập
Trời nắng,trời mưa
Trò chơi vận động
Các ngày trong tuần lễ
Tập chép : Mèo con đi học
Sói và Sóc
Người bạn tốt ( Tiết 1 )
Người bạn tốt ( Tiết 2 )
Cộng,trừ(không nhớ)trong phạm vi 100
19 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Các môn Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – LỚP 1
NĂM HỌC : 2011 – 2012
TUẦN 30 : BUỔI SÁNG
Từ ngày 26/3 đến ngày 30 /3 năm 2012
Thứ
Tiết
Tiết CT
Môn
Tên bài
Phương tiện ĐD
DH cho tiết dạy
2
1
2
3
4
30
291
292
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng(T1)
Chuyện ở lớp ( Tiết 1 )
Chuyện ở lớp ( Tiết 2 )
-Tranh minh họa
-Tranh minh họa SGK
3
1
2
3
4
117
293
294
30
Toán
Tập viết
Chính tả
Thủ công
Phép trừ trong PV 100(Trừ không nhớ)
Tô chữ hoa O,Ô,Ơ,P
Tập chép : Chuyện ở lớp
Cắt,dán hình hàng rào đơn giản
-Bảng phụ q tính
- Chữ mẫu..
- Bảng phụ..
- Mẫu các nan giấy
4
1
2
3
4
295
296
118
30
Tập đọc
Tập đọc
Toán
TNXH
Mèo con đi học ( Tiết 1 )
Mèo con đi học ( Tiết 2 )
Luyện tập
Trời nắng,trời mưa
- Tranh minh họa SGK
- Sách tốn.
- Tranh SGK..
5
1
2
3
4
30
119
297
298
Thể dục
Toán
Chính tả
Kể chuyện
Trò chơi vận động
Các ngày trong tuần lễ
Tập chép : Mèo con đi học
Sói và Sóc
- Quyển lịch.
- Bảng phụ..
- Tranh SGK..
6
1
2
3
4
299
300
120
Tập đọc
Tập đọc
Toán
SH Lớp
Người bạn tốt ( Tiết 1 )
Người bạn tốt ( Tiết 2 )
Cộng,trừ(không nhớ)trong phạm vi 100
-Tranh SGK
- Bảng phụ.
Ngày..tháng ..năm 2012
Kiểm tra,nhận xét
..
Hiệu trưởng
( Ký tên,đóng dấu )
Thứ hai ngày 26 tháng ba năm 2012
ĐẠO ĐỨC :( Tiết 30 )
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CƠNG CỘNG (Tiết1)
I . Mục tiêu :
- Kể được vài lợi ích của cây và hoa nơi cơng cộng đối với cuộc sống của con người .
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng.
- Yêu thiên nhiên thích gần gũi thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây hoa ở trường ở đường làng ngõ xĩm và những nơi cơng cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
* GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi cơng cộng.
II . Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên : Tranh minh hoa
- Học sinh : VBT
III .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Chào hỏi và tạm biệt
Cần nĩi lời chào hỏi, tạm biệt khi nào?
Em nĩi lời chào hỏi tạm biệt với ai? Trong trường hợp nào ?
Nhận xét
3. Bài mới :
Tiết này các em học bài : Bảo vệ hoa và cây nơi cơng cộng (T.1)
Hoạt động 1 : Quan sát , cây ở sân trường
* Tổ chức cho HS quan sát các cây trong sân trường
- Nêu tên các cây?(
- Em thích cây nào ? Vì sao?
- Đối với chúng em cần làm gì và khơng nên làm những gì?
Kết luận : Hoa và cây là những cây xanh gĩp phần mang lại
bầu khơng khí trong lành . Chúng ta cần phải bảo vệ, chăm sĩc vì lợi ích của nĩ mang lại cho con người .
Hoạt động 2 : L iên hệ thực tế
Hướng dẫn HS tự liên hệ một nơi cơng cộng nào đĩ
- Nơi cơng cộng đĩ là gì?
- Nơi đĩ cĩ trồng những loại cây nào?
- Chúng cĩ được bảo vệ tốt khơng ?
- Em cĩ cảm giác như thế nào khi nhìn thấy chúng?
- Em sẽ làm gì để bảo vệ chúng?
Nhận xét
Kết luận : Cây xanh cho ta bĩng mát, gĩp phần mang lại bầu khơng khí trong lành . Dù được trồng ở đâu chúng ta cũng cần phải bảo vệ cây xanh .
Hoạt động 3 : Thảo luận
Cho HS quan sát tranh VBT
- Các bạn đang làm gì?
- Việc làm của các bạn cĩ lợi ích gì?
- Em làm được những việc gì so với những bạn trong tranh?
Nhận xét
Kết luận : Chúng ta chăm sĩc hoa và cây bằng cách vun bĩn cho cây, khơng ngắt hoa, bẻ cành . Cần cĩ những lời khuyên khi thấy bạn mình hoặc những ai cĩ hành động gây hại cho cây xanh .
4. Củng cố dặn dị :
Chuẩn bị : Bảo vệ hoa và cây nơi cơng cộng ( T.2)
Nhận xét tiết học
HS trả lời
- HS quan sát
- HS nêu
- HS nêu một số nơi cơng cộng
- Cây cỏ, hoa, cổ thụ
- Chúng được chăm sĩc rất tốt
- HS nêu
- HS thảo luận theo nhĩm
- Đại diện HS trình bày
- HS nhận xét
*********************************************************************
TẬP ĐỌC (Tiết 291- 292 )
CHUYỆN Ở LỚP
I. Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan nhứ thế nào ? Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
II. Các KNS cơ bản được giáo dục :
KN xác định giá trị.
KN nhận thức bản thân.
III. Các phương pháp kỹ thuật dạy học :
Động não.
Trải nghiệm.
IV. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ.Bộ thực hành của GV và HS
V. Các hoạt động dạy học :
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
Giới thiệu bài: GV ghi: Chuyện ở lớp
a. Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài văn
b. HS luyện đọc tiếng, từ: ở lớp, đứng dậy, trêu , bôi bẩn, vuốt tóc
- Phân tích tiếng trong các từ ngữ trên
c. Luyện đọc câu:
Bài này có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy câu ? Mỗi câu gồm có mấy chữ ?
d. Luyện đọc đoạn, bài:
- GV cho HS đọc đoạn
Ôn vần uôc, uôt.
- Tìm trong bài những tiếng mang vần uôt ?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt:
- GV nhận xét, chỉnh sửa câu cho HS.
- GV nhận xét sửa sai cho HS
Tiết 2
+ Luyện đọc câu, cả bài.
- GV cho HS luyện đọc lại từng câu và toàn bộ bài ở tiết 1.
đ.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc:
- YCHS đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK.
GV đọc diễn cảm bài văn 1 lần.
* Luyện nói : Hãy kể với cha mẹ hôm nay ở lớp con ngoan như thế nào?
- HDHS quan sát nhận xét nội dung tranh và thảo luận theo cặp.
- Đại diện một số cặp trình bày,nhận xét.
- Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ?
- Những việc làm của bạn nhỏ chứng tỏ điều gì ?
- Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì ?
- Hãy đóng vai bố và con để trò chuyện.
- Con đã làm được những việc gì ngoan ở lớp?
3. Củng cố dặn dò:
- HS lắng nghe.
- HS đánh vần và đọc tiếng, từ ngữ: cá nhân, nhóm, lớp
- Cho 3, 4 HS đọc câu thứ nhất và tiếp tục đọc câu 2, 3, 4, 5
- Cho HS đọc tiếp nối nhau
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS nêu : vuốt
- HS tìm : cuốc đất, buộc dây, lọ ruốc, trắng muốt, vuốt râu, sáng suốt..
- HS thi 3 nhóm đọc trơn mỗi khổ thơ theo yêu cầu của GV
- HS đọc và trả lời.
- HS nêu.
- HS quan sát nhận xét thảo luận theo cặp.
- Một số cặp trình bày,nhận xét.
- HS đọc sắm vai
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
TOÁN (Tiết 117 )
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ )
I/ Mục tiêu : Bước đầu giúp HS
- Biết đặt tính rồi làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100.Củng cố kĩ năng tính nhẩm.
- HS biết làm bài tập thành thạo,biết vận dụng vào cuộc sống.
- Rèn tính cẩn thận,chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học :
GV :Tranh vẽ, bảng phụ; que tính
HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán..
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu cách làm tính trừ (trư không nhớ )
a)Trường hợp phép trừ có dạng 65 - 30
Bước 1: GV hướng dẫn HS trên các que tính
Bước 2: Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ
GV thể hiện ở trên bảng:
- Hướng dẫn cách đặt tính( từ trên xuống) như SGK.
b. Trường hợp phép trừ có dạng 36 - 4
Hướng dẫn cách đặt tính ( từ trên xuống) như SGK.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán. Tính:
Cho HS làm bảng con,bảng lớp.
Nhận xét- sửa sai
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán. Đúng ghi đ, sai ghi s :
- Cho HS làm phiếu bài tập.,bảng lớp.
- Chấm - Nhận xét- sửa sai
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài toán. Tính nhẩm
Cho HS trả lời miệng nối tiếp.
Nhận xét- sửa sai
3. Củng cố- dặn dò:
- HS lấyï que tính thực hiện.
- Cho HS nhắc lại cách tính
- Nêu yêu cầu, làm bảng con,bảng lớp.
- Nêu yêu cầu, làm phiếu bài tập.,bảng lớp.
- Nêu yêu cầu, trả lời miệng nối tiếp.
- HS nhắc lại tên bài,nội dung
TẬP VIẾT(Tiết 293)
TÔ CHỮ HOA O, Ô, Ơ,P
I/ Mục tiêu:
- HS biết tô các chữ hoa: O, Ô, Ơ,P
- Viết đúng các vần uôt, uôc; ưu, ươu; các từ ngữ: con cừu, ốc bươu, chải chuốt, thuộc bài – chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu; đều nét; đưa bút đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở: TV1/ 2
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn.
II/ Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu, phấn màu.
HS: Bảng con, vở viết .
III/ Các họat động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : Tiết trước ta viết chữ gì?.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài : Tô chữ hoa O, Ô, Ơ,P
Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Giới thiệu chữ hoa O.Yêu cầu HS đọc.
- Con chữ O viết hoa gồm có mấy nét?là những nét nào?
- Độ cao bao nhiêu dòng li?
- GV tô và hướng dẫn quy trình tô.
- Đặt bút trên ĐK6 đưa bút sang trái,viết nét cong kín phần cuối lượn vào trong bụng chữ.
- YCHS viết bảng con
+ Giới thiệu chữ hoa Ô,Ơ,P (tương tự)
- HDHS so sánh với O
GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu vần uôt – HDHS phân tích cấu tạo,độ cao các con chữ trong chữ ghi vần.
GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết.
- Giới thiệu từ chải chuốt. Yêu cầu HS đọc,giải nghĩa
- HDHS phân tích cấu tạo,nhận xét độ cao
GV viết mẫu –HD viết: đặt bút dưới DK3 viết con chữ c viết tiếp liền nét với con chữ h ,dừng bút ở DK2.
- Giới thiệu tương tự với các vần,từ còn lại.
- YCHS đọc lại bài trên bảng.
- YCHS viết bảng con các vần,từ ngữ.Nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vào vở:
- HS tập tô các chữ ,các vần , các từ ngữ vào vở
- GV quan sát, hướng dẫn cách cầm bút cho đúng, tư thế ngồi đúng.GV chấm một số bài – Nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò:
- HS nộp vở. viết bảng con,bảng lớp.
- Nghe giới thiệu
HS quan sát và nhận xét
- Có 1 nét là nét cong kín
- Cao 5 dòng li
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con
- HS quan sát, so sánh giống nhau là nét cong kín.khác là ô,ơ thêm dấu mũ.
- HS theo dõi.
– HS phân tích
– HS phân tích
- HS đọc bài trên bảng.
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở tập viết.
- HS nêu.
*******************************************************************
CHÍNH TẢ : TẬP CHÉP ( Tiết 294 )
CHUYỆN Ở LỚP
I/ Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, không mắc lỗi . Biết trình bày đúng bài thơ: Chuyện ở lớp.Điền đúng vần uôt hoặc uôc; chữ c hay k vào chỗ trống.
- Tốc độ viết: Tối thiểu 2 chữ 1 phút.Điền đúng số dấu chấm trong bài chính tả; Hiểu dấu chấm dùng để kết thúc câu.
- Rèn tính cẩn thận,chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Chuyện ở lớp
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tập chép:
- GV đọc mẫu – Gọi HS đọc.
-Tìm hiểu nội dung bài:
+Vuốt tóc bạn nhỏ mẹ đã nói gì?
* Luyện viết bảng con tiếng,từ khó:
- GV gạch chân yêu cầu HS phân tích đọc tiếng từ khó.và viết bảng con:vuốt tóc, nhớ nổi, ngoan
- YCHS đọc lại từ khó.
* HDHS tập chép vào vở :
- GV đọc mẫu lần 2.
- GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
- HS nhìn bảng chép bài thơ trên bảng.
- GV đọc thong thả cho HS sửa bài
- Chấm một số bài -Chữa những lỗi sai phổ biến.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu : Điền vần uôt hay uôc:
- GV nêu yêu cầu HS thảo luận trong vòng 1 phút.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu : Điền chữ c hoặc k:
- YCHS quan sát tranh thảo luận theo cặp trong vòng 1 phút.
- GV yêu cầu HS làm 2 bài tập trong phiếu bài tập.
- Chấm – Chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Khen ngợi những học sinh viết đúng,đẹp
- Về luyện viết bài và nhớ các quy tắc chính tả
- 2, 3 HS đọc bài thơ trên bảng- Cả lớp đọc thầm.
- HS đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con.
- HS đọc.
- HS chép bài thơ vào vở
- HS đổi vở – Sửa bài
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận cặp.
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận
- HS làm phiếu bài tập.
********************************************************************
THỦ CÔNG(Tiết 30)
CẮT, DÁN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( Tiết 1 )
I)Mục tiêu:
- Học sinh biết cách cắt các nan giấy
- Biết cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào.
- HS biết yêu quý sản phẩm làm ra.
II) Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị mẫu các nan giấy và hàng rào, tờ giấy trắng kẻ ô.
HS : Giấy màu có kẻ ô, 1 tờ giấy vở, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
III)Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinhø
Hoạt động 1 :
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn quan sát
a.Bước 1: Giới thiệu quan sát và nhận xét
- GV ghim hình vẽ mẫu lên bảng.
- Định hướng cho HS quan sát
- Cạnh của các nan giấy là đoạn thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy. GV đặt câu hỏi để HS nhận xét:
- Số nan đứng? Số nan ngang?
- Khoảng cách giữa các nan đứng là bao nhiêu ô? Giữa các nan ngang là bao nhiêu ô?
Bước 2 : Hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy
- Lật mặt trái của tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có đương thẳng cách đều. GV hướng dẫn kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô, rộng 1 ô ).
- 2 nan ngang ( dài 9 ô, rộng 1 ô ) theo kích thước yêu cầu.
-Cắt theo đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy.
-GV thao tác chậm để HS quan sát.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn thực hành
- HS thực hành vẽ, cắt nan giấy
- Cắt các nan giấy thực hiện theo các bước:
- Kẻ các đọan thẳng cách đều 1 ô, dài 6 ô theo đường kẻ của tờ giấy màu làm nan đứng.
- Kẻ 2 đọan thẳng cách đều 1ô, dài 9 ô làm nan ngang.
- Thực hành cắt các nan ra khỏi tờ giấy màu
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ.
Hoạt động 4: Nhận xét- Dăïn dò.
- GV nhận xét đánh giá tinh thần học tập- Sự chuẩn bị đồ dùng học tập. Đánh giá kĩ năng cắt của HS.
- Chuẩn bị: giấy màu tuần sau cắt dán hàng rào đơn giản.
- Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy.
- HS quan sát và trả lời
..nan đứng 4 ; nan ngang 3
khoảng cách giữ các nan đứng là1 ô; các nan ngang là 2 ô.
- HS theo dõi.
- HS quan sát tranh.
- HS vẽ và cắt vào giấy
- Thực hành cắt các nan
*******************************************************************
Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2012
TẬP ĐỌC( Tiết 295 + 296)
MÈO CON ĐI HỌC
I/ Mục tiêu :
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng khó: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Các từ ngữ trong bài: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ .Ôn các vần ưu, ươu Tìm được các tiếng và nói được câu chứa tiếng có vần ươu, ưu.Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Hiểu được từ ngữ buồn bực,kiếm cớ.
- Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu dọa cắt đuôi làm Mèo sợ không dám nghỉ nữa.Học thuộc lòng bài thơ.
- HS có ý thức đi học chuyên cần.
* GDKNS: - Xác định giá trị
- Tự nhận thức bản thân
- Tư duy phê phán
II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK
Bộ thực hành của GV và HS
III/ Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới
a/ Giới thiệu bài: Mèo con đi học
b/ Hướng dẫn luyện đọc:
GV đọc mẫu bài văn:
+ luyện đọc từ ngữ:
GV hướng dẫn HS phát âm tiếng . Luyện đọc tiếng, từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, be toáng , cái đuôi, cừu
- Giải nghĩa hoặc cho HS xem tranh
+ Luyện đọc câu
- Bài này có mấy câu? Đầu câu viết như thế nào?
- Hướng dẫn HS đọc hai câu thơ đầu
+ Luyện đọc cả bài:
- YCHS đọc phân vai – Nhận xét.
- GV chấm điểm – Nhận xét.
c/Ôn vần ưu, ươu
- Tìm tiếng trong bài có vần ưu:
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu:
- GV nhận xét, chỉnh sửa câu cho HS.
- Nói câu chứa tiếng có vần ưu hay ươu
- GV nhận xét sửa sai cho HS
- Gọi 3 em đọc lại bài
Tiết 2
d/Tìm hiểu bài và luyện nói:
- Luyện đọc câu, cả bài.
- GV cho HS luyện đọc câu và toàn bộ bài ở tiết 1 trong SGK
+ Tìm hiểu bài đọc:- YCHS đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK.
* GV đọc diễn cảm bài văn 1 lần.
+ Học thuộc lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.
e/ Luyện nói: Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
- Cho HS quan sát tranh minh họa gợi ý theo từng tranh:
3. Củng cố dặn dò :
- HS đọc toàn bài
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS theo dõi và đọc thầm.
- Cho 2, 3 HS đọc tiếng và phân tích HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm lớp.
- HS đọc câu
- Cho HS đọc tiếp nối nhau.
-Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần.
- cừu
cửu chương, khứu giác, bướu cổ, trừu tượng, tuổi sửu
-Ví dụ: Cây lựu vừa bói quả.
- Đàn hươu uống nước suối.
- HS đọc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc bài và trả lời
- 2, 3 HS thi đọc diễn cảm.
-HS thi học thuộc lòng bài thơ
-Hỏi nhau vì sao bạn thích đi học.
******************************************************************
TOÁN( Tiết 118)
LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về làm tính trừ các số trong phạmvi 100 ( trừ không nhớ ); Tập đặt tính rồi tính.Tập tính nhẩm ( trong trường hợp phép trừ đơn giản ).Củng cố về giải toán
- HS biết làm bài tập thành thạo,biết vận dụng vào cuộc sống.
- Rèn tính cẩn thận,chính xác.
II )Đồ dùng day học:
HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.
III ) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1/ Bài cũ : Sửa các bài tập: 3, 4 VBT.
Chấm một số vở – Nhận xét
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài toán. Đặt tính rồi tính:
- Cho HS làm bảng con,bảng lớp.
Nhận xét- sửa sai
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài toán. Tính nhẩm:
- Yêu cầu HS làm miệng – GV ghi bảng.
- Nhận xét- sửa sai
Bài 3: HS nêu yêu cầu.Điền dấu thích hợp vào ô trống:
- GV yêu cầu HS thảo luận cách làm trong vòng 1 phút.
- GV yêu cầu HS làm phiếu bài tập.
- Chấm – Chữa bài.
Bài 4: (Giành cho HS tren chuẩn làm )
- Cho HS đọc đề toán
- Yêu cầu HS thảo luận .Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì? Theo cặp.
- YCHS trình bày – GV ghi tóm tắt.
- GV yêu cầu HS thảo luận cách giải và trình bày bài giải.
- YCHS làm vào vở,bảng lớp.
- Chấm – Chữa bài.
Bài 5 :Nối ( theo mẫu )
Hoạt động 2: Trò chơi tính nhanh tính đúng.
3/ Củng cố – dặn dò :
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con,bảng lớp.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm miệng
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận cách làm
- HS làm phiếu bài tập.
- HS đọc đề toán
- HS thảo luận, làm vào vở,bảng lớp.
Nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm
- HS chơi thi theo nhóm.
- HS nhắc lại
*******************************************************************
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI( Tiết 30)
TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA
I/ Mục tiêu : Sau giờ học giúp HS biết:
- Những dấu hiệu chính của trời nắng và trời mưa
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, khi trời mưa.
- Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa.
II/ Chuẩn bị : Hình ảnh ở bài 30 được phóng to.
- GV và HS sưu tầm một số tranh ảnh về trời nắng hoặc trời mưa.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: -
2. Bài mới: GV: Ghi đề bài
Hoạt động1: Dấu hiệu mô tả trời nắng, trời mưa.
Bước 1:Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa.
- GV hướng dẫn HS quan sát các bức tranh đã sưu tầm và nêu dấu hiệu về trời nắng, trời mưa?
+ Khi trời nắng, bầu trời và những đám mây như thế nào?
+ Khi trời mưa, bầu trời và những đám mây như thế nào?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
Kết luận:
Hoạt động 2: Biết bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng ,trời mưa.
Làm việc với SGK.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
- GV cho HS họp nhóm quan sát đọc và TLCH trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao khi đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón?
+ Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa bạn phải làm gì?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
- GV kết luận: Khi đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón để không bị ốm.
- Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa bạn phải mặc áo mưa để khỏi bị cảm lạnh.
3. Củng cố- dặn dò
- HS họp nhóm và trả lời theo câu hỏi của GV
- Đai diện nhóm lên phát biểu
- HS cùng bàn trao đổi và góp ý
- HS nhắc lại KL.
- HS họp nhóm quan sát đọc và TLCH
- Đai diện nhóm lên phát biểu
- HS cùng bàn trao đổi và góp ý
- HS nhắc lại
- HS chơi trò chơi
******************************************************************
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012
TOÁN ( Tiết 119 )
CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I) Mục tiêu:
- Giúp HS - Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ.Nhận biết một tuần lễ có 7 ngày.Biết gọi tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.Biết đọc thứ ngày tháng trên một tờ lịch bóc hằng ngày.Bước đầu làm quen với lịch học tập trong tuần.
- HS biết làm bài tập thành thạo,biết vận dụng vào cuộc sống.
- Rèn tính cẩn thận,chính xác.
II) Đồ dùng day học:
- GV: Quyển lịch bĩc hàng ngày
- HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn định: Hát
2/ Bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động 1:HDHS quan sát các ngày trong tuần lễ.
- GV giới thệu HS quyển lịch bóc hằng ngày
- Chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi:
- Hôm nay là ngày thứ mấy?
- GV cho HS đọc hình vẽ trong SGK giới thiệu tên các ngày Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. Đó là tên các ngày trong 1 tuần lễ.-Vậy 1 tuần lễ có mấy ngày? kể ra.
GV tiếp tục chỉ vào tờ lịch hôm nay và hỏi : Hôm nay là ngày bao nhiêu?
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu. Trong mỗi tuần lễ
+ Trong một tuần lễ em đi học ngày nào? được nghỉ ngày nào?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trong vòng 2 phút.- Yêu cầu HS làm phiếu bài tập.
- Chấm – Chữa bài.
Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu.Đọc tờ lịch của ngày hôm nay rồi viết lần lượt tên ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên tháng:
- Yêu cầu HS làm vào vở.Chấm - Nhận xét.
Bài 3:Cho HS đọc yêu cầu.HS đọc thời khóa biểu của lớp -Yêu cầu HS đọc theo cặp.Mời một số cặp nêu.Nhận xét.
3/Củng cố dặn dò :
- HS quan sát trả lời.
- HS nhắc lại : Hôm nay là thứ tư
- HS quan sát trả lời.
- HS nhắc lại
- HS kể
- HS nêu yêu cầu. thảo luận
- Làm phiếu bài tập. Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc theo cặp
*************************************************************************
CHÍNH TẢ : Tập chép (Tiết 297)
MÈO CON ĐI HỌC
I/ Mục tiêu: -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học : 24 chữ trong khoảng 10 -> 15 phút.
- Điền đúng chữ r, d,gi; Vần in, iên vào chỗ trống ( bài tập 2a hoặc b)
- HS trình bày bài thơ đúng,đẹp,điền vần,chữ chính xác.
- Có ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_hoc_cac_mon_lop_1_tuan_30_nam_hoc_2012_2013.doc