Kế hoạch bài học Các môn Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019

- Kt viết :nối liền, lối đi, ngọn lửa,

-Nhận xét- cho điểm.

-Nêu MĐ_YC của tiết học

+Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào?

 + Những chữ nào trong bài đợc viết hoa?Vì sao?

 -Đọc cho hs viết bảng:

-Nhận xét –HD phân biệt:

-Hớng dẫn trình bày bài:

-Đọc thong thả

-HD soát lỗi:

- Chấm- nhận xét chữa lỗi chung

- Nhận xét

- HD làm theo nhóm

- Chốt lại lời giải đúng.

-NX tiết học

- Nhắc lại kt cần nhớ. -2hs viết bảng

- Hs khác viết bảng con.

-Đọc bài viết: 1hs

Mùa xuân

Tây Nguyên, Ê- đê. Mơ- nông

-Viết bảng:Tây Nguyên, Ê- Đê, Mơ nông

-Đọc lại chữ khó viết.

- Viết bài

-Soát lỗi

- Chữa lỗi.

 

doc25 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Các môn Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 23 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Chính tả Tên bài dạy: Bác sĩ Sói I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng chép chính xác trình bày đúng tóm tắt truyện : Bác Sói cúc trắng . Trình bày đúng, viết hoa đúng các tên riêng, ghi dấu câu đúng vị trí. 2. Viết đúng và phân biệt một số tiếng,có âm đầu, vần dễ nhầm lẫn: n-l , ươc-ươt Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thứctổ chức các hđ tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 1’ 23’ 10’ 2’ A.KTBC: Cò và Cuốc B . Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.HD tập chép: a.HD chuẩn bị: b. HS chép bài vào vở c. Chấm chữa bài 3. HD làm bài tập Bài 2: Bài 3: C . CC-DD: - Đọc: riêng lẻ, tháng giêng -Nhận xét - đánh giá -Nêu MĐ_YC của tiết học +Đoạn văn có mấy câu? + Tìm chữ ghi tên riêng trong đoạn chép? + Lời của Sói đặt trong dấu gì? - Đọc cho hs viết bảng: - Nx- HD sửa - HD chép -Theo dõi, uốn nắn - HD soát lỗi: - Chấm bài- nhận xét chữa lỗi. - HD làm việc theo nhóm 6 - N/xét – chốt lời giải đúng - HD làm :miệng - Nx- đánh giá - NX tiết học Nhắc lại kt cần nhớ. - 2 hs lên bảng- cả lớp viết nháp -2hs đọc nội dung bài Ngựa, Sói Trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm -Viết bảng: giả làm, chữa giúp, chân sau, trời giáng. - Đọc lại chữ khó viết -Chép bài -Tự soát lỗi -Nêu yêu cầu -2 hs làm bảng nháp- dán bài lên bảng - Cả lớp làm SGK - Nhận xét - Đọc lại các từ - Nêu yêu cầu -HS thảo luận theo cặp - Tìm nối tiếp - Nx bài của bạn Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 23 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Chính tả Tên bài dạy : Ngày hội đua voi ở tây nguyên I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nghe-viết chính xác -Biết trình bày đúng một đoạn trong bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên -Làm đúng bài tập phân biệt phụ âm , vần dễ nhầm lẫn: n-l, ươc – ươt II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thứctổ chức các hđ tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 1’ 20’ 10’ 4’ A .KTBC: Bác sĩ Sói B . Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Hd nghe –viết a.HD chuẩn bị: b. HS nghe – viết c. Chấm chữa bài 3. HD làm bài tập Bài 2. Bài 3: C. CC-DD: Kt viết :nối liền, lối đi, ngọn lửa, -Nhận xét- cho điểm. -Nêu MĐ_YC của tiết học +Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào? + Những chữ nào trong bài được viết hoa?Vì sao? -Đọc cho hs viết bảng: -Nhận xét –HD phân biệt: -Hướng dẫn trình bày bài: -Đọc thong thả -HD soát lỗi: - Chấm- nhận xét chữa lỗi chung - Nhận xét - HD làm theo nhóm -Chốt lại lời giải đúng. -NX tiết học - Nhắc lại kt cần nhớ. -2hs viết bảng - Hs khác viết bảng con. -Đọc bài viết: 1hs Mùa xuân Tây Nguyên, Ê- đê. Mơ- nông -Viết bảng:Tây Nguyên, Ê- Đê, Mơ nông -Đọc lại chữ khó viết. - Viết bài -Soát lỗi Chữa lỗi. -Nêu yc. - Hs làm SGK - 1 hs lên bảng - Đọc đồng thanh KQ đúng. - đọc yêu cầu - Làm bài theo nhóm ra bảng nháp - N/x bài của bạn - Đọc lại các tiếng Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 23 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Thủ công Tên bài dạy : Ôn tập chương phối hợp gấp,cắt, dán hình Mục tiêu : - Củng cố kiến thức, kĩ năng của học sinh qua sản phẩm gấp, cắt dán đã học -Rèn kĩ năng gấp, cắt, trang trí hình - HS hứng thú và yêu thích môn thủ công II. Đồ dùng dạy học : Một số mẫu phong bì- tranh quy trình - Thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu thước kẻ III. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời Gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thứctổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 5’ A. KTBC: B. Bài mới: a. Giới thiệu: b.HD củng cố kiến thức đã học c. HD thực hành C . Củng cố: - KT sự chuẩn bị của hs - N/x đánh giá Giới thiệu:nêu MĐ- YC của tiết học + Hãy nêu những bài đã học trong chương : gấp , cắt, dán? * Cho hs quan sát các mẫu nêu các bước làm -> Lưu ý:Thực hiện đúng quy trình, nếp gấp, cắt phải thẳng, dán cân đối, phẳng đúng quy định, màu sắc hài hoà, phù hợp - HD hs gấp cắt dán một trong những sản phẩm đã học - Đánh giá sản phẩm - Nhận xét tiết học. - HD chuẩn bị bài sau. - Tổ trưởng báo cáo các biển báo giao thông, làm thiếp chúc mừng, thiếp mời. - Nêu các bước - Theo dõi - Thực hành Rút kinh nghiệm bổ sung ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 23 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Đạo đức Tên bài dạy: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( Tiết 1) I.Mục tiêu : 1. Cần nói năng rõ ràng , từ tốn, lễ phép;nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng . Lịch sự khi nhận và gọi diện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình. 2.Có kĩ năng phân biệt hành vi đúng và hành vi sai. Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự 3. Có thái độ tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại II. Đồ dùng dạy học: Vở BT đạo đức III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 30’ 5’ A . KTBC: B . Các hoạt động: * HĐ1: Thảo luận lớp *HĐ 2:Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại * HĐ3:Thảo luận nhóm C . CC- DD: -KT : đọc câu ghi nhớ Em đã thực hiên câu ghi nhớ đó ntn? Nhận xét - Đàm thoại: + Khi điện thoại reo , bạn Vinh đã làm gì và nói gì? + Bạn Nam hỏi thăm bạn Vinh qua điện thoại ntn? + Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của 2 bạn không? Vì sao? + Em học tập được gì qua cuộc đối thoại trên? -KL : SGV tr69 - Viết nội dung vào 4 tấm bìa( BT2), gắn lên bảng - KL cách sắp xếp đúng nhất - HD thảo luận theo câu hỏi: + Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại? +Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì? KL: sgv tr 71 -Nhận xét tiết học Thực hành lịch sự khi nhận và gọi điện thoại -4 hs trả lời - Nêu yêu cầu - Nêu ý kiến 1 hs lên sắp xếp lại cho hợp lí - Nhận xét Thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm cho ý kiến Rút kinh nghiệm bổ sung ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 23 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:TN&XH Tên Bài dạy: Ôn tập : xã hội I. Mục tiêu : -Nhắc lại các kiến thức đã học về chủ đề xã hội - Yêu quý -kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh( p.vi quận huyện) - Có ý thức giữ cho môi trường, nhà ở, trường học sạch đẹp II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 30’ 5’ A .KTBC : Tuần 22 B . Các HĐ: * HĐ: Trò chơi hái hoa dân chủ C . CC-DD: + Giới thiệu địa chỉ của em? + Người dân nơi em sống thường làm nghề gì? - N/x cho điểm - Nêu MĐYC của tiết học - Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ: +Kể những thành viên trong gia đình bạn + Kể tên những đồ dùng trong nhà +Nói về cách bảo quản và sử dụng 1 đồ dùngcó trong nhà? + Kể về ngôi trường của bạn? + Kể tên các thành viên trong trường bạn? + Bạn nên hoặc không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học? + Kể tên các loại đườngvà phương tiện giao thông có ở địa phương? + Bạn sống ở quận nào ? Kể tên những nghề chính và sản phẩm chính ở đó? - Gọi hs lên hái hoa - đọc câu hỏi trước lớp - Giành thời gian cho hs suy nhgĩ và trả lời - Nhận xét - Nhận xét - HD chuẩn bị bài sau. 2 hs trả lời - HS trả lời câu hỏi trước lớp - Hs khác bổ sung. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 23 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Kể chuyện Tên bài dạy: Bác sĩ sói. I.Mục tiêu : 1.Rèn k/ n nói :Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn, cùng bạn trong nhóm dựng lại toàn bộ câu chuyện 2.Rèn kn nghe:Lắng nghe bạn kể, biết n/x, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp theo lời bạn II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 1’ 30’ 4’ A. .KTBC : Một trí khôn hơn trăm trí khôn B.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD kể chuyện *Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện * Phân vai dựng lại câu chuyện 3. CC- DD: Yêu cầu Hs lên kể - N/x - đánh giá - Nêu mục đích- yc tiết học. - HD quan sát tóm tắt sự việc trong tranh + Tranh 1 vẽ cảnh gì? + ở tranh 2 Sói thay hình đổi dạng ntn? + Tranh 3 vẽ cảnh gì? + Hãy nêu nội dung hình 4? - HD hs kể theo nhóm - N/x- bổ sung - Lưu ý hs về cách thể hiện điệu bộ , giọng điệu của từng nhân vật - Bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất - Nx tiết học. -DD hs về tập dựng lại chuyện. - 2 hs nối tiếp nhau kể chuyện - Hs nêu yêu cầu - QS tranh minh hoạ - Nêu các sự việc trong tranh - Hs tập kể nối tiếp trong nhóm - 4 đại diện thi kể 4 đoạn theo gợi ý - Chia nhóm phân vai dựng lại câu chuyện - Đại diện các nhóm lên sắm vai IV. Rút kinh nghiệm bổ sung ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 23 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Toán Tên bài dạy : số bị chia- số chia – thương I.Mục tiêu: Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép chia. Củng cố kĩ năng thực hành chia trong bảng chia 2. II.Đồ dùng dạy học: Tấm bìa ghi : số bị chia, số chia, thương. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ A. KTBC: Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập Điền dấu thích hợp - Nhận xét cho điểm - 2 hs làm bảng. Cả lớp làm nháp. 10’ B . Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu số bị chia- số chia- thương. - Giới thiệu . -Viết phép tính: 6: 2 - Nêu: Trong phép 6:2 =3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.( Gắn bìa ghi tên thành phần) - Y/c hs nhắc lại tên gọi thành phần các số trong phép chia? - Số bị chia là số nào trong phép chia? - Số chia là số nào trong phép chia? - Thương là gì? - 6:2=3, 3 là thương trong phép chia 6 :2=3, nên 6: 2 cũng là thương của phép chia này. - Hãy nêu thương của phép chia 6: 2=3 - Yêu cầu học sinh nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia 20:2= 10; 14:2 = 7 - Quan sát. đọc phép tính và nêu kết quả. - Quan sát. - nhắc lại số 6 số 2 số 3 - trả lời. 22’ 3. Luyện tập Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp vào chỗ trống. Bài 2: Tính nhẩm. Bài 3: Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống. - Viết lên bảng: 8: 2 ? 8: 2 được mấy? + Hãy nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia trên? + Vậy ta phải viết các số của phép chia này vào bảng ra sao? - Nhận xét cho điểm. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Nhận xét - Treo bảng phụ yêu cầu đọc phép nhân. + Dựa vào phép nhân trên hãy suy nghĩ đề lập các phép chia. - Yêu cầu cả lớp đọc phép chia và nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. - Chữa bài, nhận xét cho điểm. - 1 hs nêu đề bài. 4 - quan sát bài- TL: - 1 hs lên bảng. - hs làm bài. – Nhận xét. - 1 học sinh nêu. Cả lớp làm vở. 1học sinh làm bảng. - Nhận xét. - hs nêu yêu cầu. - Quan sát + đọc - Học sinh nêu. - Đọc - Học sinh làm bài. hai học sinh làm bảng. - Nhận xét. 3’ C . Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. IV.Rút kinh nghiêm bổ sung ................................. ................................ ..................................................................................................................................................................................................................... Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 23 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Toán Tên bài dạy : bảng chia 3 I.Mục tiêu: - Lập bảng chia ba dựa vào bảng nhân ba. - Thực hành chia cho ba. ( chia trong bảng) - áp dụng bảng chia hai đề giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. - Củng cố về tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép chia. II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có ba chấm tròn. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ A . KTBC: - Gọi học sinh đứng tại chỗ nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia. - Nhận xét cho điểm - 5 hs nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia. - Nhận xét. 10’ B . Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Lập bảng chia 3 c. Học thuộc bảng chia 3. - Giới thiệu. Gắn lên bảng 4 tấm bìa có 3 chấm tròn và nêu bài toán - Y/ c HS nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn trong cả bốn tấm bìa. - Nêu: Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có ba chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? - Viết phép tính: 12: 3 = 4 - Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 3 vừa lập được. - Yêu cầu học sinh tìm điểm chung của các phép tính trong bảng chia 3. - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng. . - Quan sát. 3 x 4 = 12 4 tấm bìa - hs nêu phép tính. - Học sinh đọc. - đọc đồng thanh. trả lời. - tự học thuộc và thi đọc thuộc lòng. - Cả lớp đọc đồng thanh 20’ 3.Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Giải toán có lời văn. Bài 3: Số. N/x chốt lời giải đúng ? Có tất cả bao nhiêu học sinh? ? Chia đều thành mấy tổ? Muốn biết mỗi tổ có bao nhiêu học sinh con làm ntn? - N/x cho điểm + Các số cần điền là những số như thế nào? Vì sao con biết? N/x đánh giá - Nêu yêu cầu - hs tự làm bài sau đó đổi chéo vở đề kiểm tra. - 1 hs đọc yêu cầu. 24 hs 3 tổ Hs trả lời - Học sinh làm bài, một học sinh làm bảng. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu - hs trả lời. - hs làm bài. - Đổi chéo vở kiểm tra nhau. 3’ C . Củng cố – dặn dò - KT đọc bảng chia 3. - Nhận xét tiết học - DD về học thuộc bảng chia 3 - 5 hs đọc bảng chia 3. IV.Rút kinh nghiệm bổ sung ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 23 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Toán Tên bài dạy : Một phần ba I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được “ Một phần ba.” - Biết đọc, viết 1/3 II.Đồ dùng dạy học: Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ A. KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập + Điền dấu thích hợp vào chỗ trống. 6: 318:3 30:3 Gọi 3 hs đọc bảng chia 3. - Nhận xét cho điểm - 2 học sinh lên bảng làm bài. - 3 hs đọc bảng chia 3. - Nhận xét. 10’ B . Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu “ Một phần ba – 1/3 - Giới thiệu. - Cho hs quan sát hình vuông, dùng kéo cắt hình vuông ra ba hình bằng nhau. Giới thiệu: Có một hình vuông chia ra làm ba phần bằng nhau lấy đi một phần, được một phần ba hình vuông.” - Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác đều. - Nêu: Trong toán học, để thể hiện một phần ba hình vuông, một phần ba hình tròn, một phần ba hình tam giác người ta dùng số “một phần ba” viết là1/3. - Quan sát. - Quan sát - Quan sát và rút ra kết luận. đọc viết số 1/3. 20’ 3. Luyện tập. Bài 1: Đã tô mầu 1/3 hình nào? Bài 2: Hình nào có 1/3 số ô vuông được tô màu? Bài 3: Hình nào đã khoanh vào 1/3 số con gà. Nhận xét cho điểm - HD làm bài + Vì sao con biết ở hình A có 1/3 số ô vuông được tô màu? + Hỏi tương tự với hình B,C? - Nh/ xét cho điểm. - Yêu cầu quan sát hình vẽ trong SGK và tự làm bài. + Vì sao con biết hình b đã khoanh vào 1/3 số con gà? - Nhận xét cho điểm - đọc yêu cầu bài tập. Học sinh suy nghĩ và tự làm bài. Chữa bài - đọc đề bài. - Học sinh suy nghĩ và làm bài. - trả lời. - 1hs đọc yêu cầu - H/ s quan sát hình và tự làm bài. - trả lời. 3’ C . Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - về nhà tập cắt các hình vuông, hình tam giác, hình tròn thành ba phần bằng nhau. IV.Rút kinh nghiệm bổ sung .................................................................... Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 23 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Toán Tên bài dạy : Luyện tập I.Mục tiêu: - Học thuộc bảng chia 3. - áp dụng bảng chia ba đề giải các bài tập có liên quan. - Biết thực hiện phép tính chia với các số đo đại lượng đã học. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ A . KTBC: - vẽ một số hình học và yêu cầu hs nhận biết các hình đã tô màu 1/3 hình. - Nh/ x cho điểm. - HS quan sát và trả lời. - Nh/ xét. 2’ 30’ B . Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm. Bài 2:Tính nhẩm. Bài 3: Tính ( Theo mẫu). Bài 4: Giải toán có lời văn Bài 5: Giải toán có lời văn. - Giới thiệu. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. - Gọi hs đứng tại chỗ đọc thuộc lòng bảng chia 3. Nhận xét - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng: 8cm :2= + 8 cm chia cho 2 bằng mấy cm? + Con thực hiện thế nào để được 4cm? - Chữa bài và cho điểm học sinh. + Có tất cả bao nhiêu kilôgam gạo? + Chia đều vào ba túi có nghĩa là chia như thế nào? - chữa bài và cho điểm học sinh. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Nhận xét cho điểm học sinh. - Quan sát. - Nêu yêu cầu - hs tự làm bài. - 1 hs làm bảng. - Nhận xét - 3 hs đọc thuộc bảng chia 3. - Nêu yêu cầu làm bài. 1 học sinh làm bảng. - Nhận xét - đọc đề bài. - trả lời. - trả lời. - Học sinh làm bài. - Nhận xét. - 1 học sinh đọc đề bài. 15 kg trả lời - Học sinh tự làm bài. 1 học sinh làm bảng. - Nhận xét. - 1 học sinh đọc đề bài. Học sinh tự làm bài. 1học sinh đọc bài làm - Nhận xét. 3’ C . Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bảng chia 3. IV.Rút kinh nghiệm bổ sung Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 23 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Toán Tên bài dạy : Tìm một thừa số của phép nhân I.Mục tiêu: - Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số còn lại của phép nhân. - Biết cách trình bày bài toán dạng tìm thừa số chưa biết.( Tìm x) II.Đồ dùng dạy học: Ba tấm bìa, mỗi tấm có gắn hai chấm tròn. Các tấm bìa ghi: Thừa số, thừa số, tích. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: thời gian nội dung các hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ A. KTBC: - vẽ một số hình học và yêu cầu học sinh nhận biết các hình đã tô màu 1/3 hình. - Nhận xét cho điểm. - Học sinh quan sát và trả lời. - Nhận xét. 10’ B . Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn tìm một thừa số của phép nhân. * Nhận xét. * Hướng dẫn tìm thừa số chưa biết. - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - Gắn lên bảng ba tấm bìa, mỗi tấm bìa có hai chấm tròn. - Nêu:Có ba tấm bìa như nhau mỗi tấm bìa có hai chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chám tròn? -Yêu cầu hs nêu phép tính và tên gọi thành phần cũng như kết quả của phép tính. - Gắn các tấm bìa có tên gọi thành phần và kết quả lên bảng. - Yêu cầu hs dựa vào phép nhân trên hãy lập các phép chia tương ứng. - Chốt: Nếu lấy tích chia cho một thừa số ta sẽ được thừa số kia. Viết lên bảng: x x 2 = 8 - Nêu: x là thừa số chưa biết trong phép nhân x x 2= 8. + x là gì trong phép nhân x x 2 =8? + Muốn tìm thừa số x trong phép nhân này ta làm như thế nào? Hãy nêu phép tính tương ứng để tìm x? - Viết lên bảng x= 4 sau đó trình bày bài giải mẫu. Viết lên bảng bài toán: 3 x x = 15 - chốt kết quả đúng. + Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào? - Yêu cầu cả lớp đọc thuộc quy tắc trên. - Quan sát. - Quan sát và lắng nghe giáo viên nói. 2x3=6 - Nêu tên gọi các thành phần, kết quả. - Quan sát. - Nêu các phép chia. - Lắng nghe. - Quan sát và đọc phép tính. trả lời. trả lời. - Quan sát. - Học sinh suy nghĩ làm bài. 1 học sinh làm bảng. - Nhận xét. - Học sinh trả lời. - Cả lớp đồng thanh. 20’ 3. Luyện tập. Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Tìm x theo mẫu Bài 3: Tìm y. Bài 4: Giải toán có lời văn. - Nhận xét cho điểm học sinh. + x là gì trong các phép tính của bài? - Nhận xét cho điểm. hướng dẫn học sinh làm bài tương tự như bài 2. + Có bao nhiêu học sinh ngồi học? + Mỗi bàn có mấy học sinh? + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? + Muốn tìm số bàn ta thực hiện phép tính gì? - Nhận xét cho điểm học sinh. - Nêu yêu cầu Học sinh suy nghĩ và tự làm bài. 1 học sinh đọc bài làm - 1học sinh đọc đề bài. - Học sinh trả lời. suy nghĩ và làm bài. 1 học sinh làm bảng. - Nhận xét. - 1học sinh đọc yêu cầu. 20 hs 2 hs Tìm số bàn trả lời Học sinh làm bài. 1 học sinh đọc bài làm. 3’ C . Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm 1 thừa số chưa biết trong phép nhân. IV.Rút kinh nghiệm bổ sung ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần: 24 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn:Chính tả Tên bài dạy : Quả tim khỉ I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nghe-viết chính xác -Biết trình bày đúng một đoạn trong bài: Quả tim khỉ -Làm đúng bài tập phân biệt phụ âm , vần dễ nhầm lẫn:x-s; ut-uc II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thứctổ chức các hđ tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 1’ 20’ 10’ 4’ A .KTBC: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên B . Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Hd nghe –viết a.HD chuẩn bị: b. HS nghe – viết c. Chấm chữa bài 3. HD làm bài tập Bài 2a. Bài 3a C . CC-DD: Kt viết: Tây Nguyên, Ê-đê, Mơ-nông -Nhận xét- cho điểm. -Nêu MĐ-YC của tiết học +Đoạn văn có những nhân vật nào? + Vì sao Cá Sấu lại khóc? + Tìm chữ trong bài phải viết hoa? Vì sao? +Câu nói của Khỉ và Cá Sấu được đặt trong dấu gì? -Đọc cho hs viết bảng: -Nhận xét –HD phân biệt: -Hướng dẫn trình bày bài: -Đọc thong thả -HD soát lỗi: - Chấm- nhận xét chữa lỗi chung - HD làm - N/x KQ đúng. -Chữa bài-Chốt lại lời giải đúng. -NX tiết học - Nhắc lại kt cần nhớ. -3hs viết bảng - Hs khác viết bảng con. -Đọc bài viết: 1hs Cá Sấu, Khỉ Cá Sấu, Khỉ, Bạn, Tôi, Từ, Vì -Viết bảng: Cá Sấ

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_cac_mon_lop_2_tuan_23_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan