Kế hoạch bài học Các môn Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

- Nhận xét

Giới thiệu ngắn ngọn

*Yêu cầu quan sát và nhận xét mẫu:

+ Hình dáng; màu sắc; vật liệu

+ Tác dụng của thuyền

*Gấp mẫu và hướng dẫn gấp

+ B1:Gấp các nếp gấp cách đều.

+ B 2 : Gấp tạo thân và mũi.

+ B3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.

( GV làm mẫu 2 lần)

- Gọi hs lên gấp lại

- Tổ chức hs thực hành .

- Theo dõi giúp đỡ hs lúng túng.

- Đánh giá sản phẩm của hs .

- Nhận xét tiết học.

- HD chuẩn bị bài sau: Tiết 2 : trình bày sản phẩm - HS cùng bàn kiểm tra đồ dùng của bạn- báo cáo.

-QS và nx:

-Theo dõi.

- 1hs lên gấp.

- Nhận xét bạn.

- Thực hành gấp trên giấy nháp.

 

doc15 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Các môn Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2006 Tuần : 7 Năm học: 2006-2007 Thứ ngày tháng năm 2006 Tuần :7 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: TH & XH Tên bài dạy: I. Mục tiêu : Sau bài học hs có thể: - Hiểu ăn uống đầy đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh. - Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 32’ 3’ A.KTBC: B. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ1:Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày. * HĐ2:Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ. * Trò chơi: Đi chợ C. Củng cố +Nói sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày?-ở ruột non và già? + Tại sao cần ăn chậm nhai kĩ? + Vì sao không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no? - Nhận xét. - Nêu yêu cầu tiết học - B1: Yêu cầu Hs làm việc theo cặp ,QS h.1,2,3,4(SGK) trả lời câu hỏi + Hàng ngày bạn ăn mấy bữa? +Mỗi bữa ăn gì ăn bao nhiêu? +Ngoài ra bạn còn ăn uống gì ? + Bạn thích ăn gì? uống gì? - B2:HĐ cả nhóm -KL: SGC tr32,33. B1: Làm việc cả lớp. +T.Ă.được biến đổi ntn ở dạ dày và ruột non? +Chất bổ được đưa đi đâu? để làm gì? B2: Hướng dẫn thảo luận nhóm +Tại sao cần ăn đủ no uống đủ nước? +Nếu thường xuyên bị đói khát thì điều gì sẽ xảy ra? -KL: SGC tr33 - HD cách chơi( SGV) Nhận xét tiết học. - 3hs trả lời - Làm việc theo cặpQS hình và trả lời Đại diện lên trình bày. -3cặp lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. -Liên hệ bản thân. - HS chơi. Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn : Thủ công Tiết ....... Tên bài dạy: I. Mục tiêu : - HS nắm được các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Rèn kĩ năng gấp hình. - HS hứng thú và yêu thích môn thủ công gấp hình. II. Đồ dùng dạy học : Bài mẫu các bước gấp, giấy màu, giấy nháp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời Gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thứctổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 5’ A. KTBC: B.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn Hs gấp. c. Thực hành. C. Củng cố, dặn dò - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Nhận xét Giới thiệu ngắn ngọn *Yêu cầu quan sát và nhận xét mẫu: + Hình dáng; màu sắc; vật liệu + Tác dụng của thuyền *Gấp mẫu và hướng dẫn gấp + B1:Gấp các nếp gấp cách đều. + B 2 : Gấp tạo thân và mũi. + B3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. ( GV làm mẫu 2 lần) - Gọi hs lên gấp lại - Tổ chức hs thực hành . - Theo dõi giúp đỡ hs lúng túng. - Đánh giá sản phẩm của hs . - Nhận xét tiết học. - HD chuẩn bị bài sau: Tiết 2 : trình bày sản phẩm - HS cùng bàn kiểm tra đồ dùng của bạn- báo cáo. -QS và nx: -Theo dõi. - 1hs lên gấp. - Nhận xét bạn. - Thực hành gấp trên giấy nháp. Năm học: 2006 - 2007 Thứ ngày tháng năm 2006 Năm học: 2006~2007 Thứ ngày tháng năm 2006 Tuần:7 Kế hoạch bài học -Lớp 2 Môn:Đạo đức Bài dạy: I. Mục tiêu :1 .Hs biết:Trẻ em có bổn phận tham gia những việc nhà phù hợp với khả năng. Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà cha mẹ 2. HS tự giác làm việc nhà phù hợp . 3.Có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 4 5’ 25’ 5’ 1. .KTBC : 2. Các hoạt động: .* Khởi động: *. HĐ1: Phân tích bài thơ: Khi mẹ vắng nhà. * HĐ2:Bạn đang làm gì? * HĐ3: Điều này đúng hay sai? 3. CC- DD: -KT :+ Đọc ghi nhớ. + ? Nên sắp xếp SV-Đ D ntn cho gọn gàng ngăn nắp? -Giới thiệu bài. - Đọc diễn cảm bài thơ. -HD thảo luận: + Bạn nhỏ làm gì khi mẹ vắng nhà? +Việc làm đó thể hiện t/c gì đối với mẹ? +Hãy đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn làm? -KL:SGV tr 34. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ: Nêu tên việc mà các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm? -Tóm tắt lại( sgv tr35) ? Các con có thể làm những việc đó không? -KL:SGV tr 34. -Lần lượt nêu từng ý kiến (BT4), y/c hs giơ thẻ theo quy ước:Đỏ –tán thành.Xanh- 0 tán thành.Trắng o biết. -KL: sgv tr36 - HD đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - 2hs. - 2hs. -1hs đọc. -TL cả lớp. - Làm việc theo nhóm . - Đại diện nhóm lên trình bày. - Trả lời. -Giơ thẻ sau mỗi ý kiến.- (Có nêu lí do). - Đọc ghi nhớ . - Liên hệ bản thân. Tuần: 7 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Toán Tiết31.. Tên bài dạy: I. Mục tiêu: Giúp Hs: - Giải toán có lời văn dạng ít hơn và nhiều hơn -Điểm ở trong và ngoài một hình II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung CáC hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của Giáo VIÊN Hoạt động của Học SINH 1 2 3 4 5’ 1’ 30’ 3’ A.KT BC: Bài toán về ít hơn B. luyện tập 1. Giới thiệu bài 2 . Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1 : Củng cố điểm ở trong và ngoài 1 hình Bài 2 : Giải toán theo tóm tắt . Củng cố giải toán có lời văn Bài 3 : Củng cố giải toán về nhiều hơn Bài 4 : Giải toán . Củng cố giảitoán có lời văn C. Củng cố, dặn dò. Gọi 1 Hs lên bảng : Giải bài toán dựa vào tóm tắt . Hà có 17 tem thư , Ngọc ít hơn Hà 6 tem thư ? Ngọc có bao nhiêu tem thư ? Gv nhận xét và chữa bài Gv giới thiệu + ghi bảng. Yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp làm bài ? Tại sao con biết trong hình vuông có nhiều hơn hình tròn 2 ngôi sao ? Yêu cầu Hs lên bảng vẽ thêm sao cho ở hình vuông và hình tròn bằng nhau ? Tại sao con vẽ thêm ngôi sao ? Chú ý : Mở rộng bài toán bằng cách vẽ thêm hoặc xoá bớt hình để số hình ở trong hình vuông và hình tròn bằng nhau . Yêu cầu Hs đọc đề toán dựa vào tóm tắt ? Kém hơn nghĩa là thế nào ? ? Bài toán thuộc dạng gì ? Gv nhận xét và chữa bài 1 Hs đọc yêu cầu dựa vào tóm tắt ? Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi ? ? Vậy tuổi em kém hơn tuổi anh mấy tuổi ? Gv nhận xét , chữa bài => Kết luận : Bài 2, 3 là hai bài toán ngược nhau. 1 Hs đọc yêu cầu ? Bài toán thuộc dạng gì ? 1 Hs làm bảng – cả lớp làm bài Gv chữa bài , nhận xét - Nhận xét giờ học - Dặn dò 1 Hs lên bảng - Cả lớp làm nháp Hs ghi đầu bài. Hs thảo luận + chữa bài Hs trả lời Hs thực hiện Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời: Bài toán về ít hơn 1Hs làm bảng ,cả lớp làm vở Hs đọc Hs trả lời 1 Hs làm bảng , cả lớp làm vở Hs đọc Hs trả lời : Bài toán về ít hơn IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Năm học: 2006 - 2007 Thứ ngày tháng năm 2006 Tuần: 7 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Toán Tiết32.. Tên bài dạy: I. Mục tiêu: Giúp Hs: - Có biểu tượng nặng hơn, nhẹ hơn - Làm quen với cái cân , cách cân. Nhận biết các đơn vị đo - Điểm ở trong và ngoài một hình II. Đồ dùng dạy học: 1 chiếc cân đĩa , quả cân và một số đồ để cân III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung CáC hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của Giáo VIÊN Hoạt động của Học SINH 1 2 3 4 5’ 1’ 12’ 18’ 4’ A.KT BC: Luyện tập B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2 . Giới thiệu vật nặng hơn , nhẹ hơn . 3. Giới thiệu cái cân và quả cân . 4. Giới thiệu cách cân và thực hành cân . 5. Luyện tập Bài 1 : Đọc viết theo mẫu Củng cố cách đọc và viết số đo khối lượng Bài 2 : Tính theo mẫu Củng cố tính cộng trừ có số đo khối lượng Bài 3 : Giải toán Củng cố giải toán có lời văn C. Củng cố, dặn dò. Cho cặp số 18 và 3 Gọi 2 Hs lên đặt đề toán + giải Cả lớp làm nháp Gv nhận xét – chữa bài Gv giới thiệu + ghi bảng. Đưa ra 1 quả cân 1 kg và 1 quyển vở Hs . Yêu cầu Hs lần lượt nhấc 2 vật lên và trả lời vật nào nặng , vật nào nhẹ . Cho Hs làm tương tự với 3 cặp đồ vật khác nhau. Kết luận : Muốn biết 1 vật nặng hay nhẹ ta phải cân chúng . Yêu cầu Hs quan sát cân đĩa và nhận xét về hình dáng Để cân được các vật ta dùng đơn vị đo là kilôgam được viết tắt là kg . ->Viết bảng Yêu cầu Hs đọc : kilôgam Cho Hs xem quả cân 5 kg , 1 kg , 2 kg. Đặt 1 gói gạo 1 kg lên một đĩa cân phía bên kia là một quả cân Yêu cầu Hs nhận xét vị trí của kim , vị trí 2 đĩa cân Kết luận : túi gạo nặng 1 kg - Gv xúc 1 ít gạo ở trong túi ra-> Yêu cầu Hs nhận xét . Kết luận : Túi gạo nhẹ hơn 1 kg tương tự khi thêm một ít -> nặng hơn 1 kg. 1 Hs đọc yêu cầu Nhận xét Gv ghi : 1 kg + 2 kg = 3kg - Nêu cách thực hiện: Lấy số đo + số đo viết kg rồi viết kí hiệu của đơn vị vào sau kết quả Yêu cầu Hs làm vở nhận xét 1 Hs đọc yêu cầu ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? ?muốn biết tất cả có bao nhiêu gạo ta làm như thế nào ? Gv chữa bài, nhận xét ? Cách viết đơn vị đo kg ? - Quan sát cân, nhận xét độ nặng nhẹ của vật Nhận xét giờ học 2 Hs lên bảng Hs ghi đầu bài. Hs trả lời Hs trả lời :Cân có 2 đĩa , giữa 2 đĩa có vật thăng bằng Hs đọc Hs quan sát Hs nhận xét Hs nhận xét Hs đọc Hs quan sát hình vẽ , nối tiếp nhau nêu kết qủa Hs theo dõi Hs làm vở + chữa bài Hs đọc Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời 1 Hs lên tóm tắt 1 Hs làm bài bảng, cả lớp làm vở IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Năm học: 2006 - 2007 Thứ ngày tháng năm 2006 Tuần: 7 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Toán Tiết33.. Tên bài dạy: I. Mục tiêu: Giúp Hs: - Làm quen với cân đồng hồ - thực hành cân với cân đồng hồ - Giải bài toán có kèm số đo khối lượngcó đơn vị là kg II. Đồ dùng dạy học: 1 chiếc cân đồng hồ , 1 túi gạo , đường , sách vở III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung CáC hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của Giáo VIÊN Hoạt động của Học SINH 1 2 3 4 5’ 30’ 5’ A.KT BC: Kilôgam B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2 . Luyện tập Bài 1 : Thực hành cân đồng hồ Bài 2 : Đúng ghi đ , sai ghi s Củng cố cách xem cân đĩa Bài 3: Tính củng cố kĩ năng tính có kèm theo đơn vị đo khối lượng Bài 4: Giải toán Củng cố giải toán có lời văn Bài 5 : Giải toán Củng cố giải toán có lời văn C. Củng cố, dặn dò. ? Kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học ? ? Nêu kí hiệu đơn vị kilôgam ? - Gv đọc , Hs viết 9 kg - Gv viết , Hs đọc 35 kg Nhận xét cho điểm Hs Gv giới thiệu + ghi bảng. Giới thiệu cân đồng hồ ? Cân có mấy đĩa cân ? Gv nêu cách cân Gọi 3 Hs lên cân - Sau mỗi lần cân , cả lớp đọc chỉ số trên mặt đồng hồ - Hs nối tiếp nêu bài làm bàI tập 1 - Gv nhận xét Gọi 1 Hs đọc bàI 1 Gọi 1 Hs đọc kết quả Tại sao biết quả bưởi nặng hơn quả cam ? Gv nêu yêu cầu bài 3 Yêu cầu Hs nhẩm và ghi ngay kết quả Chữa bài : Yêu cầu Hs nhắc lại cách cộng trừ số đo khối lượng Nhận xét 1 Hs đọc yêu cầu bàI 4 ? Bài toán cho biết gì ? ? Muốn biết gạo nếp có bao nhiêu kilôgam ta làm như thế nào ? Chữa – nhận xét 1 Hs đọc đề bài Yêu cầu 1 Hs tóm tắt Nhận xét Yêu cầu Hs nhắc lại - Cách sử dụng cân đồng hồ - Cách thực hiện phép tính cộng trừ với đơn vị đo khối lượng Nhận xét giờ học 2 Hs lên bảng Hs ghi đầu bài. Hs trả lời Hs1 : Cân 1 túi 2 kg Hs 2 : cân 1 túi 1 kg Hs 3 : Cân 1 chồng sách vở 3 kg Hs đọc 2 Hs ngồi cạnh nhau thảo luận làm bài Hs đọc Hs trả lời Hs làm vở + chữa bài Hs đọc Hs trả lời Hs làm bài – 1 Hs làm bảng HS chữa bài Hs đọc Hs tóm tắt 1Hs lên bảng + cả lớp làm vở Chữa bài Hs trả lời IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Năm học: 2006 - 2007 Thứ ngày tháng năm 2006 Tuần: 7 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Toán Tiết 34 Tên bài dạy: I. Mục tiêu: Giúp Hs: -Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 - Tự lập và học thuộc lòng bảng công thức 6 cộng với 1 số - Củng cố điểm ở trong và ngoài một hình , so sánh số II. Đồ dùng dạy học: Que tính + bảng gài III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung CáC hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của Giáo VIÊN Hoạt động của Học SINH 1 2 3 4 5’ 1’ 10’ 20’ 3’ A.KT BC: Luyện tập B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2 . Giới thiệu phép cộng 6 + 5 B1 : Giới thiệu B2 : Đi tìm kết quả B3 : Đặt tính và thực hiện phép tính # Bảng công thức 6 cộng với một số 3 Luyện tập Bài 1 : Tính nhẩm Củng cố bảng 6 cộng với một số Bài 2 :Tính Củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 Bài 3 : Số Củng cố bảng 6 cộng với một số Bài 4 : Củng cố điểm ở trong và ngoài một hình Bài 5 : , = Củng cố cách làm bài so sánh C. Củng cố, dặn dò. Gọi 2 Hs lên bảng Hs 1 : Tính 7kg - 4 kg + 9kg 16kg + 29kg - 10kg Hs 2 : Giải bài tập 4 Gv nhận xét và cho điểm Gv giới thiệu + ghi bảng. Nêu bàI toán 6 + 5 ? Để biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? . Yêu cầu Hs sử dụng que tính để tìm kết quả Yêu cầu 1 Hs lên bảng đặt tính KL về cách thực hiện phép cộng 6 + 5 Yêu cầu Hs sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính rồi điền lên bảng Xoá dần các công thức Mời 1 Hs đọc yêu cầu Nhận xét Gv nêu yêu cầu ? Nêu cách tính 6 + 4 ; 6 + 8 Nhận xét Mời 1 Hs đọc yêu cầu ? 6 + . = 11 ? Số nào có thể điền vào ô trống? Vì sao? Yêu cầu 1 Hs đọc đề bài Nhận xét Yêu cầu 1 Hs đọc đề bài ? Theo con bài này có cần tính bước trung gian ko ? Tại sao? Nhận xét Mời Hs đọc thuộc bảng 6 cộng với 1 số Nhận xét giờ học 2 Hs lên bảng Hs ghi đầu bài. Hs trả lời Hs nêu cách làm và kết quả Nêu cách tính và thực hiện phép tính Hs tìm kết quả Hs học thuộc bảng Hs đọc Hs làm bài vào nháp + chữa bài 2 Hs lên bảng, cả lớp làm vở Hs trả lời Hs đọc Hs trả lời Hs làm bàivào vở Đổi vở kiểm tra chéo 1 Hs đọc yêu cầu vẽ hình lên bảng Nối tiếp trả lời các câu hỏi Hs đọc Hs trả lời 2 Hs làm bảng, cả lớp làm vở Hs đọc IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Năm học: 2006 - 2007 Thứ ngày tháng năm 2006 Tuần: 7 Kế hoạch bài học Lớp 2 Môn: Toán Tiết 35 Tên bài dạy: I. Mục tiêu: Giúp Hs: -Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 26 + 5 -áp dụng kiến thức trên để giải bài toán có liên quan II. Đồ dùng dạy học: Que tính + bảng gài III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung CáC hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức Các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của Giáo VIÊN Hoạt động của Học SINH 1 2 3 4 5’ 1’ 10’ 20’ 4’ A.KT BC: 6 cộng với một số B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2 . Giới thiệu phép cộng 26 + 5 B1 : Giới thiệu B2 : ĐI tìm kết quả B3 : Đặt tính và thực hiện phép tính 3. Luyện tập Bài 1 : Tính Củng cố các kĩ năng tính các phép tính có dạng 26 + 5 Bài 2 :Số Củng cố kĩ năng tính 1 số + 6 Bài 3 : Giải toán Củng cố giảitoán có lời văn Bài 4 :Đo độ dài Củng cố kĩ năng thực hành đo C. Củng cố, dặn dò. Gọi 2 Hs lên bảng Gv nhận xét và cho điểm Gv giới thiệu + ghi bảng. Nêu bài toán 26 + 5 ? Để biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? . Yêu cầu Hs sử dụng que tính để tìm kết quả Yêu cầu 1 Hs lên bảng đặt tính, cả lớp làm nháp KL về cách thực hiện phép cộng 26 + 5 Mời 1 Hs đọc yêu cầu Nhận xét ? nêu cách đặt tính và tính: 36 + 6 : 16 + 4 ; 37 + 5 Gv nêu yêu cầu Nhận xét Mời 1 Hs đọc yêu cầu ? Bài toán thuộc dạng nào? Nhận xét Yêu cầu 1 Hs đọc đề bài ? Khi đã đo độ dàiAB và BC , ko cần thực hiện phép đo có biết AC dài bao nhiêu ko ? Tại sao? Nhận xét Nêu cách đặt tính và tính 26 + 5 Nhận xét giờ học 2 Hs lên bảng Hs ghi đầu bài. Hs trả lời Hs nêu cách làm và kết quả Nêu cách tính và thực hiện phép tính Hs nhắc lại Hs đọc Hs làm bàivào nháp + chữa bài Hs nêu cả lớp làm nháp + chữa bài Hs đọc đồng thanh bài Hs đọc Hs trả lời: dạng nhiều hơn Hs tóm tắt 1 Hs trình bày bảng, cả lớp làm vở 1 HS đọc Hs làm bài Báo cáo kết quả Hs trả lời Hs nêu IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Năm học: 2006~2007 Thứ 3 ngày tháng năm 2006 Tuần:7 Kế hoạch bài học Lớp: 2 Môn:Chính tả Bài dạy: I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng chép chính xác trình bày đúng 1 đoạn trích trong bài: Người thầy cũ(Từ: Dũng xúc độngmắc lại nữa.) 2. Viết đúng và phân biệt một số tiếng,có âm đầu vần dễ nhầm lẫn: ui-uy,ch-tr. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ché Bảng phụ chép bài viết và bài tập BT2, BT3b. III . Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thứctổ chức các hđ tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 1’ 20’ 10’ 4’ I .KTBC: II. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.HD tập chép: a.HD chuẩn bị: b. HS chép bài vào vở c. Chấm chữa bài 3. HD làm BT Bài 2: Điền ui-uy: Bài 3: Điền tr-ch 3. CC-DD: - Kt viết: -2 chữ có vần ai- ay, từ: hai bàn tay. . -Nhận xét- cho điểm. -Nêu MĐ_YC của tiết học - HD học sinh: ?:-ND– Bài chép có mấy câu? Chữ cái đầu câu viết ntn? - Đọc cho hs viết bảng: - Nx- HD sửa - HD chép -Theo dõi, uốn nắn - HD soát lỗi: - Chấm- nhận xét chữa lỗi. -HD hs: -CC cách dùng uy-ui - HD thi điền chữ: - Nx-HD đọc các từ- Phân biệt. - NX tiết học - Nhắc lại kt cần nhớ. -2hs viết bảng - Hs khác viết bảng con từ. -2hs đọc nội dung bài -TL: ?- Đọc lại câu văn có dấu phẩy và dấu 2chấm. -Viết bảng: xúc động, cổng trường,mắc lỗi, mắc lại. -Chép bài -Tự soát lỗi -Nêu yc-: -2 hs lên bảng-hs HS ở dưới làm nháp - Nhận xét bài của bạn -2hs lên bảng-ở dưới làm nháp - Nx bài của bạn - Đọc lại các từ Năm học: 2006~2007 Thứ 5 ngày tháng năm 2006 Tuần:7 Kế hoạch bài học Lớp: 2 Môn:Chính tả Bài dạy: I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nghe-viết chính xác–Biết trình bày đúngkhổ 2,3 bài:Cô giáo lớp em. - Làm đúng bài tập phân biệt phụ âm dễ nhầm lẫn ch- tr, vần iu- uy. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ché Bảng phụ chuẩn bị bài 2, bài 3 . III.Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thứctổ chức các hđ tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 2 3 4 5’ 1’ 20’ 10’ 4’ I .KTBC: II. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Hd nghe –viết a.HD chuẩn bị: b. HS nghe – viết c. Chấm chữa bài 3. HD làm BT Bài 2:Tìm tiếng, từ. Bài 3a: Chọn từ điền chỗ trống. 3. CC-DD: - Kt viết : huy hiệu, vui vẻ, con chăn, cái chăn. -Nhận xét- cho điểm. -Nêu MĐ_YC của tiết học -HD nhx- TL : Nội dung? - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Đầu dòng viết ntn? -Đọc cho hs viết bảng: -Nhận xét –HD phân biệt: -HD chữ đầu câu 1 lùi1 ô và viết hoa. -Đọc thong thả -HD soát lỗi: - Chấm- nhận xét chữa lỗi chung . - HD hs làm việc theo cặp. - Chốt lại lời giải đúng. -HD thi tìm nhanh - Nhấn mạnh phân biệt âm dễ nhầm lẫn. ( HDtự làm B3b) -NX tiết học- Nhắc lại kt cần nh -2hs viết bảng. - Hs khác viết bảng con. -Đọc bài viết: 1hs -TL: -Viết bảng:lớp, thoảng,nắng ghé vào, giảng,trang vở.. -Đọc lại chữ khó viết. - Viết bài -Soát lỗi - Chữa lỗi. -Nêu yc- tìm từ - 1 hs lên bảng. - Nhận xét bài của bạn - Làm miệng- 1hs lên bảng chữa.. - Nx bài của bạn - Đọc lại bài.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_cac_mon_lop_2_tuan_7.doc