Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học; phép cộng với số 0, phép trừ một số cho 0. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
* Ghi chú : -Bài tập cần làm : Bài 1; bài 2( cột 1); bài 3(cột 1, 2); bài 4.
- HS K -G hoàn thành tất cả các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bộ dạy học toán lớp 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy học bài mới:
- Hướng dẫn HS thực hành trên vở bài tập
13 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học khối 1 tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC khèi 1
TUẦN 12
( Từ ngày 11 /11 /2013 đến ngµy 15/11/ 2013)
Thứ ngày
Môn dạy
PPCT
Tên bài dạy
2
11/11/2013
Chào cờ
Toán
Thể dục
Học vần
Học vần
45
12
101
102
Luyện tập chung
Bài 12
Bài 46 : ôn, ơn
Tiết 2
3
12/11/2013
Học vần
Học vần
Mỹ thuật
Toán
103
104
12
46
Bài 47: en, ên
Tiết 2
Bài 12
Phép cộng trong phạm vi 6
4
13/11/2013
Học vần
Học vần
Toán
Đạo đức
12
105
106
12
Bài 48 : in, un
Tiết 2
Phép trừ trong phạm vi 6
Nghiên trang khi chào cờ (2 tiết)
5
14/11/2013
Học vần
Học vần
Hát nhạc
TNXH
107
108
12
47
Bài 49 : iên, yên
Tiết 2
Ôn tập bài hát: Đàn gà con
Gia đình
6
15/11/2013
Học vần
Học vần Toán
Thủ công
SHTT
109
110
48
12
Bài 50 : uôn, ươn
Tiết 2
Luyện tập
Ôn tập chủ đề: ”xé , dán giấy”
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học; phép cộng với số 0, phép trừ một số cho 0. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
* Ghi chú : -Bài tập cần làm : Bài 1; bài 2( cột 1); bài 3(cột 1, 2); bài 4.
- HS K -G hoàn thành tất cả các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bộ dạy học toán lớp 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy học bài mới:
- Hướng dẫn HS thực hành trên vở bài tập
Bài 1: Tính
HS áp dụng các bảng cộng trừ đã học để hoàn thành bài. HS yếu đọc kết quả trước lớp.
Bài 2: Tính ( cột 1 )
HS trung bình, yếu làm dòng 1 . HS khá hoàn thành cả bài.
GV giúp đỡ để HS yếu hoàn thành bài. ....
Bài 3: (cột 1,2)
+ HS khá nêu cách làm
+ HS yếu làm 2 phép tính ở dòng 1; HS khá hoàn thành cả bài. đọc kết quả trước lớp.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
+HS khá nêu bài toán phù hợp với tình huống.
+ Học sinh tự ghi phép tính phù hợp vào ô trống..
a. 2 + 3 = 5 hoặc 3 + 2 = 5 ; b. 5 – 2 = 3 hoặc 5 – 3 = 2
Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi .GV gợi ý để các em nhận ra. Cần phải tính kết quả của phép tính bên phải trước (5 – 0 = 5 ) sau đó mới chọn phép tính có kết quả bằng 5 để viết vào ô trống ở bên trái cho phù hợp
GV quan sát nhận xét chung kết quả bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học.
- Về nhà làm bài tập trong sách in vào vở ô li
Học vần
BÀI 46: ÔN, ƠN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ, câu ứng dụng.
- Viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ, câu ứng dụng.
- Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ thực hành Tiếng Việt
- Tranh SGK bài 46.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
+ HS đọc câu ứng dụng bài 45
+Cả lớp viết bảng con: khăn rằn
2. Dạy học bài mới:
Tiết 1
Giới thiệu bài: Qua hình minh hoạ giúp HS nhận biết, đọc trơn hai vần mới: ôn, ơn
Hoạt động1: Dạy vần
Vần ôn
HS: Vần ôn được tạo bởi 2 âm: ô và n
+ HS tìm và ghép vần ôn lên bảng gài
+ HS đánh vần, đọc trơn : ô – nờ – ôn/ ôn
H: Muốn ghép được tiếng “chồn’ ta phải ghép thêm gì? ( âm ch và dấu sắc).
+ HS ghép đánh vần, đọc trơn : chờ – ôn – chôn – huyền – chồn/ chồn.
+ HS nêu cách ghép từ ‘con chồn” ghép và đọc trơn: con chồn
+ HS đánh vần đọc trơn: ôn – chồn – con chồn ( nhóm, cá nhân, cả lớp)
Vần ơn ( Hướng dẫn tương tự)
*So sánh: ôn và ơn
Hoạt động 2: Đọc ứng dụng
+ HS yếu đánh vần, đọc tiếng chứa vần mới: ôn, khôn lớn, cơn, mơn mởn..
+ HS yếu: đánh vần, đọc trơn các từ.
+ HS khá, giỏi đọc trơn từ, GV giúp HS nhận biết nghĩa từ: ôn bài, khôn lớn
HS đọc trơn đồng thanh một lượt
Hoạt động 3: Viết bảng con
GV viết mẫu, HD cách viết vần, tiếng chứa vần
+ HS viết lần lượt vào bảng con: ôn , ơn , con chồn, sơn ca.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
+ HS đọc lại bài tiết1( cá nhân, nhóm, cả lớp)
- GV giới thiệu về câu ứng dụng.
+ HS nhẩm đánh vần, đọc trơn câu ( cá nhân, nhóm, cả lớp).
Hoạt động 2: Luyện viết
+ HS viết bài 46, HS viết chậm có thể viết ở lớp số chữ
Hoạt động 3: Luyện nói
+ HS khá nêu chủ đề: Mai sau khôn lớn
+ HS cùng thảo luận nhóm đôi nêu trước theo gợi ý:
- Tranh vẽ gì? Mai sau lớn lên em thích làm gì? Vì sao em thích nghề đó? Bố mẹ em làm nghề gì?
Hoạt động nối tiếp: Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần mới học .Xem trước bài 47
.
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013
Học vần
BÀI 47 : EN , ÊN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được en, ên, lá sen, con nhện; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được en, ên, lá sen, con nhện ;từ và các câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ HĐ1. bộ thực hành, biểu diễn TV1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- 5 HS đọc từ câu ứng dụng bài 46
2. Dạy học bài mới:
Tiết 2
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu qua tranh minh hoạ . Giúp HS nhận ra 2 vần mới en, ên
Hoạt động1: Dạy vần
Vần en
HS: Vần en được tạo bởi 2 âm: e và n
+ HS tìm và ghép vần en lên bảng gài
+ HS đánh vần, đọc trơn : e – nờ - en/ en
+H: Muốn ghép được tiếng “ sen” ta phải ghép thêm gì ? ( âm s).
+ HS ghép đánh vần, đọc trơn : sờ – en – sen / sen
+ HS nêu cách ghép từ ‘ lá sen” ghép và đọc trơn: lá sen
+ HS đánh vần đọc trơn: en – sen – lá sen ( nhóm, cá nhân, cả lớp)
Vần ên ( Hướng dẫn tương tự)
*So sánh: en và ên
Hoạt động2: Đọc ứng dụng
+ HS yếu đánh vần, đọc tiếng chứa vần mới
+ HS yếu: đánh vần, đọc trơn các từ.
+ HS khá, giỏi đọc trơn từ, GV giúp HS nhận biết nghĩa từ: khen ngợi, mũi tên
( qua vật thật , bằng cử chỉ, lời nói)
+ HS đọc trơn đồng thanh một lượt
Hoạt động3: Viết bảng con
GV viết mẫu, HD cách viết vần, tiếng chứa vần
+ HS viết lần lượt vào bảng con: en, ên ; lá sen, con nhện
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
+ HS đọc lại bài tiết1( cá nhân, nhóm, cả lớp)
- GV giới thiệu về câu ứng dụng.
+HS nhẩm đánh vần, đọc trơn câu ( cá nhân, nhóm, cả lớp)
Hoạt động 2: Luyện viết
+ HS viết bài 47, HS viết chậm có thể viết ở lớp 1/2 số chữ
Hoạt động3: Luyện nói
+ HS khá nêu chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
+HS cùng thảo luận theo nhóm đôi, một vài đại diện nêu trước lớp theo gợi ý:
- Tranh vẽ gì? Trong lớp những bạn ngồi bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới em là những ai? Em viết bằng tay phải hay tay trái?
Hoạt động nối tiếp: Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần mới học. Xem trước bài 48
Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 6. Biết làm tính cộng trong phạm vi 6. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
* Ghi chú : Bài tập cần làm : - Bài 1; bài 2(cột 1, 2,3); bài 3(cột 1, 2); bài 4.
- HS khá giỏi hoàn thành tất cả các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ biểu diễn, bộ thực hành toán1. VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy học bài mới
Hoạt động1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
a. HD thành lập công thức 5 + 1 = 6 ; 1 + 5 = 6
- GV gắn mô hình 5 quả cam và 1 quả cam. HS quan sát mô hình và nêu bài toán: - - Có 5 quả ca thêm 1 quả cam . Hỏi có tất cả bao nhiêu quả cam?
*HS đếm số quả cam và nêu đầy đủ:
+ 5 quả cam thêm 1 quả cam là 6 quả cam
+ 5 cộng 1 bằng 6
- GV ghi bảng: 5 + 1 = 6 . HS đọc ( năm cộng một bằng sáu)
GV giúp HS tự viết phép tính 1 + 5 = 6. đọc ( một cộng 5 bằng 6 )
b. Hướng dẫn HS thành lập các công thức: 4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6 ; 3 + 3 = 6 tiến hành tương tự như ở phần a.
c. Giúp HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 ( Nhẩm đọc cá nhân, nhóm ,cả lớp)
Hoạt động 2 : Thực hành
- Học sinh làm bài vào vở bài tập GV theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành từng bài.
Bài 1: Tính
- HS tự hoàn thành bài..Lưu ý HS viết các số phải thật thẳng cột. Làm xong HS yếu đọc kết quả trước lớp.
Bài 2( cột 1,2,3): Tính
- HS yếu làm cột 1, 2, 3. HS khá hoàn thành cả bài
Bài 3 (cột 1,2): Tính
+HS khá nhắc lại cách tính giá trị biểu thức như trong bài tập .
+ HS trung bình, yếu làm cột 1, 2. HS khá hoàn thành cả bài.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- HS khá, giỏi nêu bài toán
+ HS quan sát hình vẽ viết phép tính tương ứng
a. 4 + 2 = 6 hoặc 2 + 4 = 6 b. 3 + 3 = 6
Bài 5: Vẽ thêm chấm tròn cho thích hợp (Dành cho HS khá , giỏi)HS thấy : Cần phải dựa vào phép tính đã cho để vẽ thêm chấm tròn cho phù hợp với tình huống của bài toán.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc lại phép cộng trong phạm vi 6.
- Về nhà làm bài tập trong sách in vào vở ô
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
Học vần
BÀI 48: IN , UN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc được : in , un ; đèn pin , con giun; từ, câu ứng dụng.
-Viết được in , un ; đèn pin , con giun; từ, câu ứng dụng..
- Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Tranh minh hoạ cho HĐ1, HĐ3 (tiết 2)
- Bộ thẻ chữ ghi từ chứa vần in, un
HS: - Vở tập viết, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ: (5 p)
-HS viết từ: lá sen, con nhện.
2. Dạy học bài mới: Vần in
+ HS đọc trơn vần in
: + HS tìm và ghép vần in lên bảng gài
+ HS đánh vần, đọc trơn : i – nờ - in/ in
Hỏi: Muốn ghép được tiếng “pin” ta phải ghép thêm gì ? ( âm p).
+ HS ghép đánh vần, đọc trơn : pờ –in – pin / pin
+ HS nêu cách ghép từ ‘đèn pin” ghép và đọc trơn: đèn pin
+ HS đánh vần đọc trơn: in - pin – đèn pin ( nhóm, cá nhân, cả lớp)
Vần un ( Hướng dẫn tương tự)
*So sánh: in và un
Hoạt động 2: Đọc ứng dụng
+ HS yếu đánh vần, đọc tiếng chứa vần mới
+ HS yếu: đánh vần, đọc trơn các từ.
+ HS khá, giỏi đọc trơn từ, GV giúp HS nhận biết nghĩa từ: nhà in, mưa phùn
+ HS đọc trơn đồng thanh một lượt
Hoạt động 3: Viết bảng con
GV viết mẫu, HD cách viết vần, tiếng chứa vần
+ HS viết lần lượt vào bảng con: in, un; đèn pin, con giun.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
+ HS đọc lại bài tiết1( cá nhân, nhóm, cả lớp)
- GV giới thiệu về câu ứng dụng.
+HS nhẩm đánh vần, đọc trơn câu ( cá nhân, nhóm, cả lớp)
Hoạt động 2: Luyện viết
+ HS viết bài 48, HS viết chậm có thể viết ở lớp 1/2 số chữ
Hoạt động 3: Luyện nói
+ HS khá nêu chủ đề: Nói lời xin lỗi
+ HS cùng thảo luận theo nhóm đôi, một vài đại diện nêu trước lớp theo gợi ý:
- Tranh vẽ gì? vì sao mặt bạn trai trong tranh lại buồn như vậy ?
- Khi mắc lỗi em thường làm gì? Em thường nói câu xin lỗi trong trường hợp nào?
Hoạt động nối tiếp: Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần mới học . Xem trước bài 49
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng trừ trong phạm vi 6. Biết làm tính trừ trong phạm vi 6. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
* Ghi chú : Bài tập cần làm : - Bài 1; bài 2,bài 3(cột 1, 2); bài 4.
- HS khá giỏi hoàn thành tất cả các bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
a. HD thành lập công thức 6 – 1 = 5 ; 6 – 5 = 1
-. HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu bài toán: Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi có còn lại bao nhiêu hình tam giác?
*HS nêu phép tính tương ứng (phép trừ)
+ HS ghi bảng con và đọc: 6 – 1 = 5 . ( sáu trừ một bằng năm)
GV giúp HS quan sát tiếp để nhận ra: “6 trừ 5 bằng 1” và tự ghi phép tính vào bảng con.
b. Hướng dẫn HS thành lập các công thức: 6 – 2 = 4 , 6 – 4 = 2 , 6 – 3 = 3 tiến hành tương tự như ở phần a.
c. Giúp HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 ( Nhẩm đọc cá nhân, nhóm ,cả lớp)
Hoạt động 2: Thực hành
-Hướng dẫn HS làm bài trong vở bài tập toán 1
Bài1: Tính
-HS làm xong gọi HS yếu đọc kết quả để củng cố bẩng trừ vừa học
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-HS trung bình, yếu làm dòng 1, 2 , 3 . HS khá làm cả 4 dòng. Khi chữa bài GV cho đọc theo cột để củng cố các tính chất trên.
Bài 3( cột 1,2): Tính
-HS khá nhắc lại cách tính giá trị “ biểu thức”
-HS Trung bình, yếu làm cột 1, 2.
-HS khá hoàn thành cả bài. GV nhận xét ,đánh giá.
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
-HS khá, giỏi nêu bài toán . Cả lớp tự ghi phép tính thích hợp phù hợp với hình vẽ
Bài 5: , = ( Dành cho HS khá, giỏi)
-Gợi ý: Tính kết quả rồi mới so sánh. Chẳng hạn: 5 – 2... 3 (lấy 5 trừ 2 được 3 vì 3 bằng 3 nên điền dấu bằng vào chỗ trống.
+ HS hoàn thành bài . GV nhận xét , đánh giá
3. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc lại phép trừ trong phạm vi 6.
- Về nhà làm bài tập trong sách in vào vở ô li.
Đạo đức
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
-Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc cacủa Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón,đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
-Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
- Một lá cờ Tổ quốc.GTB.
+HS vở BT đạo đức 1,bài hát ( Lá cờ Việt Nam,nhạc và lời:Đỗ Mạnh Thường và Lý Trọng).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Bµi cò:
2.Bµi míi:
*H§1: Quan s¸t tranh BT1 vµ ®µm tho¹i.
- GV nªu y/c h/s quan s¸t tranh bµi tËp 1.
- §µm tho¹i:? C¸c b¹n nhá trong tranh ®ang lµm g×.
?C¸c b¹n ®ã lµ ngêi níc nµo ? v× sao em bݪt.(HS kh¸,giái tr¶ lêi. HS trung b×nh, yÕu nh¾c l¹i).
- GV kÕt luËn. C¸c b¹n nhá trong tranh ®ang giíi thiÖu , lµm quen víi nhau.Mçi b¹n mang mét Quèc tÞch riªng: ViÖt Nam, Lµo, Trung Quèc, NhËt b¶n. TrÎ em cã quyÒn cã Quèc tÞch.Quèc tÞch cña chóng ta lµ ViÖt Nam. (HS kh¸,giái nh¾c l¹i tríc. HS trung b×nh, yÕu nh¾c l¹i sau).
*H§2: Quan s¸t tranh BT 2 vµ ®µm tho¹i.
- GV chia h/s thµnh c¸c nhãm nhá (nhãm 4h/s), yªu cÇu h/s q/s tranh BT 2 vµ cho biÕt nh÷ng ngêi trong tranh ®ang lµm g×?
-HS th¶o luËn nhãm 4.
-§µm tho¹i theo c¸c c©u hái:
? Nh÷ng ngêi trong tranh ®ang lµm g×.
? T thÕ hä ®øng chµo cê nh thÕ nµo? v× sao hä l¹i ®øng nghiªm trang khi chµo cê?(®èi víi tranh 1vµ 2).
? V× sao hä sung síng cïng nhau n©ng l¸ cê Tæ Quèc (H/s kh¸ ,giái tr¶ lêi.H/s TB,Y nh¾c l¹i).
- GV ®Ýnh l¸ cê lªn b¶ng gäi h/s giái kÕt luËn: Quèc k× tîng trng cho mét níc. Quèc k× ViÖt Nam mµu ®á ë gi÷a cã ng«i sao vµng n¨m c¸nh.(HS kh¸,TB.Y nh¾c l¹i.
*H§3:HS lµm BT 3.
-HS lµm bµi tËp c¸ nh©n.GV q/s gióp ®ì h/s TB,Y.
-HS tr×nh bµy ý kiÕn:
- GV nhËn xÐt kÕt luËn: Khi chµo cê ph¶i ®øng nghiªm trang,kh«ng quay ngang, quay ng÷a , nãi chuyÖn riªng.
3.Cñng cè,dÆn dß.
? GV nh¾c l¹i néi dung cña bµi häc.
- DÆn h/s vÒ nhµ häc bµi vµ thùc hiÖn ®óng nh bµi häc.
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
Học vần
BÀI 49: IÊN, YÊN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc được : iên , yên ; đèn điện, con yến; từ, câu ứng dụng.
- Viết được: iên , yên ; đèn điện, con yến; từ, câu ứng dụng .
- Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Biển cả
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ thực hành Tiếng Việt
- Tranh SGK bài 49.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
+ HS đọc câu ứng dụng bài 48
+Cả lớp viết bảng con: mưa phùn
2. Dạy học bài mới:
Tiết 1
Giới thiệu bài: Qua hình minh hoạ giúp HS nhận biết đọc trơn hai vần mới: iên, yên
Hoạt động1: Dạy vần
Vần iên
HS đọc trơn vần iên
+ HS tìm và ghép vần ân lên bảng gài
+ HS đánh vần, đọc trơn : i – ê – nờ - iên / iên
H: Muốn ghép được tiếng “điện” ta phải ghép thêm gì? ( âm đ).
+ HS ghép đánh vần, đọc trơn : đờ – iên - điên – nặng - điện / điện
+ HS nêu cách ghép từ ‘ đèn điện” ghép và đọc trơn: đèn điện
+ HS đánh vần đọc trơn: iên - điện - đèn điện ( nhóm, cá nhân, cả lớp)
Vần yên ( Hướng dẫn tương tự)
*So sánh: iên , yên
Hoạt động2: Đọc ứng dụng
+ HS yếu đánh vần, đọc tiếng chứa vần mới:
+ HS yếu: đánh vần, đọc trơn các từ.
+ HS khá, giỏi đọc trơn từ, GV giúp HS nhận biết nghĩa từ: cá biển,
+ HS đọc trơn đồng thanh một lượt
Hoạt động3: Viết bảng con
GV viết mẫu, HD cách viết vần, tiếng chứa vần
+ HS viết lần lượt vào bảng con: iên , yên ; đèn điện ; con yến
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
+ HS đọc lại bài tiết1( cá nhân, nhóm, cả lớp)
- GV giới thiệu về câu ứng dụng.
+HS nhẩm đánh vần, đọc trơn câu ( cá nhân, nhóm, cả lớp)
Hoạt động 2: Luyện viết
+ HS viết bài 49 , HS viết chậm có thể viết ở lớp 1/2 số chữ .
Hoạt động 3: Luyện nói
+ HS khá nêu chủ đề: Biển cả
+HS cùng thảo luận theo nhóm đôi, theo gợi ý:
- Tranh vẽ gì? nước biển mặn hay ngọt ? Em đã được đi chơi biển chưa ? Em có thích biển không?
Hoạt động nối tiếp: Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần mới học. Xem trước bài 50.
Tự nhiên và xã hội
NHÀ Ở
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS
- Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình bài 12 SGK. Tranh về mộ số dạng nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát hình
*NHận biết các loại nhà ở khác nhau ở các vùng miền khác nhau.
HS quan sát các hình trong bài 12. Trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Ngôi nhà này ở đâu? Bạn thích ngôi nhà nào ? tại sao?
GV cho HS quan sát thêm một số dạng nhà qua tranh minh hoạ: hà ở thành phố, nhà ở tập thể, nhà ở nông thôn, nhà sàn ở miền núi...và sự cần thiết của nhà ở.
GV giúp HS nêu được: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ
* Kể được tên những đồ dùng phổ biến trong nhà
* Chia lớp thành các nhóm 4. Mỗi nhóm quan một hình ở trang 27 SGK.và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình.
GV theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu
+ Đại diện các nhóm kể tên các đồ dùng trong hình vẽ .
+ HS nối tiếp nhau nêu các đồ dùng có trong gia đình mình .
Kết luận : Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình.
Hoạt động3: Kể hoặc Vẽ tranh về gia đình mình
* Biết vẽ ngôi nhà của mình và giới thiệu với bạn trong lớp
+ HS trung bình yếu nêu miệng theo gợi ý: ( Nhà em ở rộng hay chật? Nhà em có sân, vườn không? ...). HS khá, giỏi vẽ và giới thiệu trước lớp .
Kết luận chung:
- Mỗi người đều có mơ ước được ở nhà tốt và đầy đủ những đồ dùng sinh hoạt cần thiết.
- Nhà ở của các bạn trong lớp rất khác nhau. Các em cần nhớ địa chỉ nhà ở của mình.
- Phải biết yêu quý, giữ gìn ngôi nhà của mình vì đó là nơi em sống hàng ngày với những người ruột thịt thân yêu.
Thứ sáu ngày 15 tháng11 năm 2013
Học vần
BÀI 50 : UÔN , ƯƠN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc được : uôn , ươn ; chuồn chuồn , vươn vai; từ, câu ứng dụng.
- Viết được: uôn , ươn ; chuồn chuồn , vươn vai; từ, câu ứng dụng.
- Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ thực hành Tiếng Việt
- Tranh SGK bài 50.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ:
+ HS đọc câu ứng dụng bài 49
+Cả lớp viết bảng con: viên phấn
2. Dạy học bài mới:
TiÕt 1
Giới thiệu bài: Qua h×nh minh ho¹ gióp HS nhËn biÕt ®äc tr¬n hai vÇn míi: u«n ¬n
Ho¹t ®éng1: D¹y vÇn
VÇn u«n
+ HS ®äc tr¬n vÇn u«n
+ HS t×m vµ ghÐp vÇn ©n lªn b¶ng gµi
+ HS ®¸nh vÇn, ®äc tr¬n : u – « – nê - u«n / u«n
H: Muèn ghÐp ®îc tiÕng “chuån” ta ph¶i ghÐp thªm g×? ( ©m ch vµ dÊu huyÒn).
+ HS ghÐp ®¸nh vÇn, ®äc tr¬n : Chê – u«n – chu«n – huyÒn – chuån / chuån
+ HS nªu c¸ch ghÐp tõ ‘ chuån chuån” ghÐp vµ ®äc tr¬n: chuån chuån
+ HS ®¸nh vÇn ®äc tr¬n: u«n – chuån – chuån chuån ( nhãm, c¸ nh©n, c¶ líp)
VÇn ¬n ( Híng dÉn t¬ng tù)
*So s¸nh: u«n , ¬n
Ho¹t ®éng2: §äc øng dông
+ HS yÕu ®¸nh vÇn, ®äc tiÕng chøa vÇn míi
+ HS yÕu: ®¸nh vÇn, ®äc tr¬n c¸c tõ.
+ HS kh¸, giái ®äc tr¬n tõ, GV gióp HS nhËn biÕt nghÜa tõ: cuén d©y (qua h×nh minh häa), ý muèn
+ HS ®äc tr¬n ®ång thanh mét lît
Ho¹t ®éng3: ViÕt b¶ng con
GV viÕt mÉu, HD c¸ch viÕt vÇn, tiÕng chøa vÇn
+ HS viÕt lÇn lît vµo b¶ng con: : u«n , ¬n ; chuån chuån , v¬n vai
- GV nhËn xÐt, chØnh söa.
TiÕt 2
Ho¹t ®éng 1: LuyÖn ®äc
+ HS ®äc l¹i bµi tiÕt1( c¸ nh©n, nhãm, c¶ líp)
- GV giíi thiÖu vÒ c©u øng dông.
+HS nhÈm ®¸nh vÇn, ®äc tr¬n c©u ( c¸ nh©n, nhãm, c¶ líp)
Ho¹t ®éng 2: LuyÖn viÕt
+ HS viÕt bµi 50, HS viÕt chÊm cã thÓ viÕt ë líp 1/2 sè ch÷ .
Ho¹t ®éng 3: LuyÖn nãi
+ HS kh¸ nªu chñ ®Ò: chuån chuån, ch©u chÊu, cµo cµo
+HS cïng th¶o luËn theo nhãm ®«i, theo gîi ý:
- Trong tranh vÏ nh÷ng con g×?
- Em biÕt nh÷ng lo¹i chuån chuån g×?
- Cµo cµo, ch©u chÊu cã mµu g× ? Em ®· bao giê b¾t ®îc ch©u chÊu, cµo cµo cha?
Ho¹t ®éng nèi tiÕp: T×m tiÕng ngoµi bµi cã chøa vÇn míi häc. Xem tríc bµi 51
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
* Ghi chú : Bài tập cần làm : - Bài 1 (cột 1); bài 2(cột 1); bài 3( cột1); bài 4(cột 1), bài 5.
- HS K -G hoàn thành tất cả các bài tập trong VBT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bộ đồ dùng học toán lớp 1:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy học bài mới
HD HS thực hành trên vở bài tập – Trang 51
Bài 1: Tính
+ HS trung bình, yếu làm cột1 ; HS khá, giỏi hoàn thành cả bài
+ HS làm xong đọc kết quả để củng cố về bảng cộng và trừ đã học.
Bài 2: Tính
6 – 3 – 1 = 1 + 3 + 2 = 6 – 1 – 2 =
6 – 3 – 2 = 3 + 1 + 2 = 6 – 1 - 3 =
+ HS trung bình, yếu làm cột1 , HS khá hoàn thành cả bài.
Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách làm
Bài 3 : , =
+ HS khá nêu cách làm. (Tính kết quả trước rồi mới so sánh)
+ HS trung bình, yếu làm cột1. HS khá hoàn thành cả bài.
Bài 4: Số?
GV gợi ý để HS nhớ và vận dụng các bảng cộng đã học để làm. Chẳng hạn : Mấy cộng với 2 để được 6 ? (4 + 2 = 6 ), vậy viết 4 vào ô trống
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
+ HS khá nêu bài toán. Cả lớp viết phép tính thích hợp phù hợp với hình vẽ.
6 – 3 = 3
GV nhận xét chung kết quả làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong sách in vào vở ô
Thủ công
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ “ XÉ, DÁN GIẤY”
I. MỤC TIÊU:
-Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
- Xé , dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
* Với HS khéo tay: Xé được ít nhất một hình trong các hình đã học. Hình dáng cân đối phẳng. trình bày đẹp , khuyến khích xé thêm những hình mang tính sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Các hình mẫu ở bài 4,5 ,6 ,7 để HS xem lại
HS: Giấy thủ công, màu , bút chì. Vở thủ công, hồ dán, khăn lau tay.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 2
Họat động 1: Củng cố kĩ năng xé, dán giấy
+ HS lần lượt nhắc lại cách xé, dán sao cho đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng.
Hoạt động 2: Kiểm tra
+ HS chọn một trong các nội dung đã học để xé và trình bày.
GV có thể cho HS xem lại các bài mẫu để các em chọ màu cho phù hợp với nội dung.
+ HS khéo tay có thể kết hợp 1 - 2 nội dung để xé và trình bày cho phong phú
GV nhắc nhở các em giữ trật tự khi làm bài và thu dọn giấy vụn sau khi đã hoàn thành bài.
Hoạt động 3 : Nhận xét - đánh giá
GV cùng HS nhận xét, đánh giá một số sản phẩm như mục I
File đính kèm:
- LOP 1 TUAN 12.doc