Kế hoạch bài học lớp 1 tuần 13

 

 Tuần 13: Tiết 181 – 182 - 183: Học vần

 Bài : uông - ương

 I. Mục tiêu:

- HS đọc và viết được vần uông, ương, quả chuông, con đường.

- Đọc được các từ, câu ứng dụng trong bài.

- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh họa SGK.

- HS:

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học lớp 1 tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 2 tháng 11 năm 2013. Ngày dạy : Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày ... /… ) Tuần 13: Tiết 181 – 182 - 183: Học vần Bài : uông - ương I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được vần uông, ương, quả chuông, con đường. - Đọc được các từ, câu ứng dụng trong bài. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa SGK. - HS: III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết : lưỡi xẻng, củ riềng, xà beng Đọc SGK 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài. uông GV đọc mẫu Dạy vần: * * Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới a. Vần uông - GV đưa vần mẫu và nêu cấu tạo - Phân tích vần uông - So sánh uông với iêng? b. Đánh vần - đọc trơn: - GV đánh vần mẫu: u- ô-ngờ- uông - Đọc trơn: uông - Cho HS cài uông - Hãy cài tiếng chuông? - Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng chuông - Phân tích tiếng chuông - GV đánh vần, đọc trơn mẫu Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng : quả chuông - GV đọc mẫu trơn - GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc lại * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa vần uông. Hộp B đựng các hình minh họa cho các tiếng chứa vần uông. HS chia thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu đúng với hình ( hay vật mịnh họa), nhóm nào nhặt được nhiều nhóm đó thắng. - GV nhận xét. * Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: uông – quả chuông Ơ - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. Trò chơi: Tương tự như nhiệm vụ và cách chơi ở trò chơi 1, nhưng cả nhóm lên bảng. Từng thành viên nhóm ghi ra tiếng mà mình đã nhặt được. Nhóm nào có nhiều tiếng chứa vần uông và viết đúng, đẹp, nhóm đó thắng. - GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: ? Vừa học mấy vần? Là những vần nào? Tiết 2: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. +. Vần ương (Hướng dẫn tương tự) Lưu ý: - Cấu tạo của vần ương ? - So sánh: uông với ương ? - Cho HS đọc tổng hợp vần, tiếng, từ * Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện Tương tự như hoạt động 3 * Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: ương - con đường. Ơ - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng Tương tự như hoạt động 5 4. Củng cố - dặn dò: ? Ta vừa học thêm những vần mới nào ? Tiếng, từ nào? ? Hai vần uông, ương giống và khác nhau như thế nào ? Tiết 3: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ ) - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 10: Luyện đọc. a. Đọc vần và tiếng khóa. HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới. b. Đọc từ ngữ ứng dụng. GV viết từ ứng dụng lên bảng: rau muống luống cày nhà trường nương rẫy Đọc tiếng có vần vừa học GV đọc mẫu + giải nghĩa từ. GV chỉnh sửa cho HS khi đọc c. Đọc câu ứng dụng Tranh vẽ gì ? GV viết bảng Tìm tiếng có vần vừa học? GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc. * Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới Bài viết mấy dòng GV hướng dẫn viết. GV uốn nắn cho HS khi ngồi viết * Hoạt động 12: Luyện nói Cho HS đọc chủ đề luyện nói. Tranh vẽ gì? Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu? Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì? Ngoài ra các bác nông dân có những việc gì khác? - Cho HS lên bảng luyện nói. - GV động viên HS * Hoạt động 13: Hát bài Trường em 4. Củng cố - dặn dò: - HS đọc bài trong SGK - Tìm tiếng - từ có vần vừa học? - Về đọc - viết bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng - lớp viết bảng con - Nhiều em đọc - HS đọc ĐT - HS theo dõi - HS phân tích - Giống: Kết thúc bằng ng - Khác: uông bắt đầu bằng uô, iêng bắt đầu bằng iê - HS đ/ vần CN + ĐT - HS đọc trơn CN + ĐT - HS cài uông - HS cài chuông - HS nêu tiếng chuông - Âm ch đứng trước, vần uông đứng sau. - HS đánh vần , đọc trơn- CN + ĐT - HS nêu - HS đọc CN + ĐT - HS đọc CN + ĐT uông - chuông - quả chuông - HS thực hiện - HS theo dõi quy trình viết và viết vào bảng con. - HS thi tìm và viết - Đọc CN 3,4 em - HS nêu - HS nêu - HS đọc CN + ĐT ương - đường - con đường. - HS thực hiện chơi. - HS theo dõi quy trình viết và viết vào bảng con. - HS thi viết - HS nêu - Đọc CN 3,4 em - Luyện đọc toàn bài tiết 1 - HS đọc tiếng có vần vừa học - HS đọc CN+ ĐT - CN nêu miệng - HS quan sát tranh - HS đọc CN - HS nêu - 3 HS đọc lại - HS nêu - HS viết vào vở. - HS nêu tên chủ đề - HS quan sát tranh - HS nêu - HS trả lời lần lượt - HS nêu - HS nêu - Lên bảng 2,4 em - HS tìm - HS đọc CN Tuần 13: Tiết 49: Toán Bài : Phép cộng trong phạm vi 7 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 7. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các mẫu vật mô hình phù hợp với nội dung bài. - HS: III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 5 + 1 = 3 + 3 = 6 - 5 = 6 - 6 = - GV nhận xét, cho điểm 3. Dạy học bài mới: a. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7: * GV đính mẫu vật. - Có mấy hình vuông? - Thêm mấy hình vuông? - Hãy đặt đề toán? 6 hình vuông thêm 1 hình vuông là mấy hình vuông? Vậy 6 thêm 1 bằng mấy? - Viết phép tính ? - 1 thêm 6 là mấy? Viết phép tính * GV đính tiếp mẫu vật. (tương tự các bước) b. Thực hành: + Bài 1: Tính. + Bài 2: Tính( Dòng 2 dành cho HS K+ G) CN lên bảng, lớp làm vào vở - 1 số cộng với 0 bằng mấy? - Nhận xét các số trong phép cộng? + Bài 3: Tính.( Dòng 2 dành cho HS K+ G) - Nêu cách tính + Bài 4: Viết phép tính. - GV hướng dẫn đặt đề toán ? - Trả lời đề toán - Viết phép tính vào ô trống - GV nhận xét cho điểm 4. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7 - Thi nối phép tính với kết quả đúng - Về học thuộc bảng cộng . - Lên bảng 4 em, dưới lớp làm bảng con. - HS quan sát - 6 hình vuông - 1 hình vuông - 3 HS nêu đề toán - HS trả lời: 7 hình vuông 6 thêm 1 bằng 7 - HS nêu miệng: 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 - HS đọc CN + ĐT - HS nêu đề toán và viết phép tính thích hợp. 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 - HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7 CN + ĐT - 2 HS nêu yêu cầu + ĐT HS làm bảng con - CN lên bảng 6 2 4 1 3 5 + + + + + + 1 5 3 6 4 2 7 7 7 7 7 7 - HS nêu Y/c bài toán. - HS làm và chữa bài - Bằng chính nó - Khi thay đổi vị trí các số hạng trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. 7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 4 + 3 = 7 5 + 2 = 7 - HS nêu yêu cầu bài - làm bài vào vở - Thực hiện lần lượt các phép tính từ trái sang phải 5 + 1 + 1 = 7 4 + 2 + 1 = 7 2 + 3 + 2 = 7 CN lên bảng Lớp làm vào vở 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4 = 7 - HS đọc –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn : Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013. Ngày dạy : Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày ... /… ) Tuần 13: Tiết 184 – 185 - 186: Học vần Bài : ang - anh I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh. - Đọc được các từ, câu ứng dụng trong bài. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Buổi sáng. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa SGK. - HS: III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết : luống cày, con đường, nương rẫy. Đọc bài SGK - GV nhận xét 3. Dạy bài mới: . Giới thiệu - ghi bảng: * Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài. - GV viết bảng - đọc mẫu: ang . Dạy- học vần: * Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. a. Vần ang GV viết ang và nêu cấu tạo Phân tích vần ang ? So sánh: ang với ong? b. Phát âm đánh vần: - GV phát âm đánh vần mẫu: a- ngờ- ang => Đọc trơn: ang - Hãy cài tiếng “bàng”? - Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng bàng - Phân tích: tiếng bàng? - GV đánh vần, đọc trơn mẫu - HS quan sát tranh - Tranh vẽ câygì ? - GV viết bảng: cây bàng - GV đọc mẫu từ. - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc. - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần ang. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng. - GV theo dõi và nhận xét. * Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: ang - cây bàng Ơ - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ ang chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng. - GV theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: Hôm nay học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ? Cho HS đọc lại bài. Tiết 2: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1 ( chỉ bất kỳ ) - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới. a. Vần  anh ( Giới thiệu tương tự các bước ) - Nêu cấu tạo? - So sánh anh với ang? b. Phát âm đánh vần: - GV phát âm đánh vần mẫu: a- nhờ- anh => Đọc trơn: anh - Hãy cài tiếng “chanh”? - Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng chanh - Phân tích: tiếng chanh ? - GV đánh vần, đọc trơn mẫu - HS quan sát tranh - Tranh vẽ câygì? - GV viết bảng: cành chanh - GV đọc mẫu từ. - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc. - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc * Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện Tương tự như hoạt động 3 * Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: anh – cành chanh. Ơ - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng. Tương tự như hoạt động 5 4. Củng cố - dặn dò: ? Ta vừa học được thêm vần nào mới ? tiếng, từ nào mới ? ? Hai vần ang, anh giống và khác nhau như thế nào ? Tiết 3: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ ) - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 10: Luyện đọc. a. Đọc vần và tiếng khóa. HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới. b. Đọc từ ngữ ứng dụng. GV viết từ ứng dụng lên bảng. buôn làng bánh trưng hải cảng hiền lành Cho HS đọc tiếng, từ. GV đọc mẫu - giải nghĩa từ. c. Đọc câu ứng dụng. HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ? GV viết bảng câu ứng dụng GV đọc mẫu - HD cách đọc GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc * Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới Bài viết mấy dòng? Nêu nội dung bài viết? GV nêu quy trình viết. GV nhận xét một số bài viết - tuyên dương khen ngợi. * Hoạt động 12: .Luyện nói HS quan sát tranh. Tranh vẽ gì? Nêu tên chủ đề? Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố? Buổi sáng mọi người đang đi đâu? Buổi sáng em làm những việc gì? Em thích buổi sáng, trưa hay chiều? Trời nắng hay mưa? Vì sao? Cho HS lên bảng luyên nói GV nhận xét * Hoạt động 13: Đọc bài thơ Đường làng. 4. Củng cố - dặn dò: - Đọc bài sách giáo khoa. - Tìm tiếng có vần vừa học. - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau - Hát - 3 em lên bảng - Nhiều HS - HS đọc ĐT - 2 HS nêu lại cấu tạo - HS phân tích - Giống: Đều kết thúc bằng ng - Khác: ang bắt đầu bằng a, ong bắt đầu bằng o - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - HS cài ang - HS cài bàng - HS nêu: bàng - HS phân tích - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - HS nêu - HS đọc CN + ĐT - HS đọc lại vần, tiếng, từ ang - bàng - cây bàng - HS thực hiện - HS theo dõi quy trình viết và viết bài vào bảng con - HS thi viết - HS nêu - Đọc CN 4, 5 em - HS nêu - HS so sánh - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - HS cài anh - HS cài chanh - HS nêu: chanh - HS phân tích - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - HS nêu - HS đọc CN + ĐT - HS đọc lại vần, tiếng, từ anh - chanh - cành chanh - HS thực hiện - HS theo dõi quy trình viết và viết bài vào bảng con - HS thi viết. - HS nêu - HS đọc - HS đọc bài tiết 1, 2 CN - ĐT - HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học - HS đọc CN + ĐT - 3 HS đọc lại - HS quan sát tranh - trả lời - HS luyện đọc lần lượt CN + ĐT - HS đọc lại ĐT - HS nêu - HS viết bài. - Mọi người đi làm, đi học... - 3 HS nêu tên chủ đề - Cảnh nông thôn. Đi làm, đi học. - HS liên hệ - HS nêu - Lên bảng 2,4 em - 2 HS đọc Tuần 13: Tiết 50: Toán Bài : Phép trừ trong phạm vi 7 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa SGK. - HS: III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 4 + 3 = ? 3 + 4 = ? 4 + 2 + 1 = ? 2. Kiểm tra bài cũ: a. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong trong phạm vi 7: - GV đính mẫu vật, hướng dẫn HS đặt đề toán - Vậy 7 bớt 1 còn mấy? - Viết thành phép tính? 7 bớt 6 còn mấy? Hãy đặt phép tính - GV cài tiếp mẫu vật - GV đọc phép tính 7 - 2 = ? b. Luyện tập: + Bài 1: HS nêu yêu cầu - Một số trừ đi chính số đó bằng mấy ? - Đặt các số trong phép tính phải NTN? + Bài 2: Tính. - Củng cố số 0 trong phép trừ + Bài 3: Tính ( Dòng 2 dành cho HS khá + giỏi) - CN lên bảng. - Hãy nêu cách tính? + Bài 4: Viết phép tính thích hợp. GV hướng dẫn cách làm - Hãy viết phép tính vào ô trống. - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại bảng trừ trong P.vi 7. - Về học thuộc bài. - 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con. HS đặt đề toán - Có 7 hình vuông, bớt 1 hình vuông. Hỏi còn mấy hình vuông? - HS trả lời 7 bớt 1 còn 6 - HS cài bảng: 7 - 1 = 6 7 bớt 6 còn 1 - 1 HS đặt : 7 - 6 = 1 - HS đọc lại 2 phép tính. HS lập phép tính 7 - 2 = 5 7- 3 = 4 7 - 5 = 2 7 - 4 = 3 - HS đọc thuộc bảng trừ 7 - HS cài kết quả HS làm bảng con- CN lên bảng 7 7 7 7 7 7 - - - - - - 6 4 2 5 1 7 1 3 5 2 6 0 - Các số phải thẳng cột nhau. HS nêu yêu cầu và làm bài CN lên bảng - Lớp làm bảng con 7 - 6 = 1 7 - 3 = 4 7 - 5 = 2 7 - 7 = 0 7 - 0 = 7 7 - 2 = 5 HS nêu yêu cầu HS làm và chữa bài. 7 - 3 - 2 = 2 7 - 2 - 1 = 4 7 - 4 - 3 = 0 - Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải HS đặt đề viết phép tính CN lên bảng - Lớp làm vào SGK 7 - 5 = 2 7 - 2 = 5 - 1- 2 em –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn : Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013. Ngày dạy : Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày ... /… ) Tuần 13: Tiết 187- 188 - 189: Học vần Bài : inh - ênh I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. - Đọc được các từ, câu ứng dụng của bài. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề của bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa SGK. - HS: III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết : hải cảng, buôn làng Đọc bài SGK 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài-ghi bảng: * Hoạt động: GV giới thiệu để vào bài. - GV viết bảng - đọc mẫu: inh . Dạy vần: * Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. a. Vần inh GV viết inh và nêu cấu tạo - Phân tích inh - So sánh: inh với anh? b. Phát âm đánh vần: - GV phát âm đánh vần mẫu i - nhờ - inh => Đọc trơn: inh - Cho học sinh cài vần - Có vần inh hãy cài tiếng “tính” ? - Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng tính - Phân tích: tiếng tính - GV Đánh vần + đọc trơn mẫu. - HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - GV viết bảng: máy vi tính - GV đọc mẫu - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần inh. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng. - GV theo dõi và nhận xét. * Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: inh – máy tính - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ inh chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng. - GV theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: Hôm nay học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ? Cho HS đọc lại bài. Tiết 2: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1 ( chỉ bất kỳ ) - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới. a. Vần ênh ( Quy trình tương tự ) - Nêu cấu tạo ? - So sánh ênh với inh? b. Phát âm đánh vần: - GV phát âm đánh vần mẫu: ê- nhờ- ênh => Đọc trơn: ênh - Hãy cài tiếng “kênh”? - Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng kênh - Phân tích: tiếng kênh ? - GV đánh vần, đọc trơn mẫu - HS quan sát tranh - Tranh vẽ câygì? - GV viết bảng: dòng kênh - GV đọc mẫu từ. - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc. - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc * Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện Tương tự như hoạt động 3 * Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: ênh – dòng kênh. Ơ - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng. Tương tự như hoạt động 5 4. Củng cố - dặn dò: ? Ta vừa học được thêm vần nào mới ? tiếng, từ nào mới ? ? Hai vần inh, ênh giống và khác nhau như thế nào ? Tiết 3: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ ) - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 10: Luyện đọc. a. Đọc vần và tiếng khóa. HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới. b. Đọc từ ngữ ứng dụng. GV viết từ ứng dụng lên bảng. đình làng bệnh viện thông minh ếch ương GV đọc mẫu - giải nghĩa từ c. Đọc câu ứng dụng GV viết bảng câu ứng dụng GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc * Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới Bài viết mấy dòng GV viết mẫu nêu quy trình HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài * Hoạt động 11: Luyện nói. Hãy nêu tên chủ đề luyện nói? Tranh vẽ gì? Máy cày thường dùng để làm gì? Máy cày thường thấy ở đâu? Máy nổ thường dùng để làm gì? Máy khâu dùng để làm gì? Máy tính dùng để làm gì? Ngoài ra em còn biết những loại máy nào khác? Nó dùng để làm gì? Cho HS lên bảng luyện nói. GV động viên HS * Hoạt động 13: Hát bài Thùng thà thùng thình. 4. Củng cố - dặn dò: - Đọc bài sách giáo khoa. - Về nhà học bài. - 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. - Nhiều HS đọc - HS đọc ĐT - HS nêu lại - CN phân tích - Giống: Đều kết thúc bằng nh - Khác: inh bắt đầu bằng i, anh bắt đầu bằng a - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - HS cài inh - HS cài tính - HS nêu: tính - Tiếng tính có t ghép với vần inh dấu sắc trên i. - HS đánh vần CN + ĐT - HS nêu - HS đọc CN + ĐT - HS đọc lại vần, tiếng, từ inh - tính - máy vi tính - HS thực hiện - HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con - HS thi viết - HS nêu - Đọc CN 5,6 em - HS nêu - HS đọc - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - HS cài ênh - HS cài kênh - HS nêu: kênh - HS phân tích - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - HS nêu - HS đọc CN + ĐT - HS đọc lại vần, tiếng, từ ênh - kênh - dòng kênh - HS thực hiện - HS theo dõi quy trình viết và viết bài vào bảng con - HS thi viết - HS nêu - HS đọc - HS đọc bài tiết 1, 2 CN - ĐT - HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học - HS đọc CN + ĐT - 3 HS đọc lại - HS quan sát tranh - trả lời - HS luyện đọc lần lượt CN + ĐT - Học sinh nêu - HS viết bài. - HS nêu - HS quan sát tranh - HS nêu - Cày ruộng - HS nêu: ở vùng nông thôn - Phát điện - May quần áo - Để tính toán cho nhanh. - HS nêu - - Lên bảng 2,4 em - CN + ĐT Tuần 13: Tiết 13: Đạo đức Bài : Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 2) I. Mục tiêu: Tiếp tục cho: - HS tìm hiểu và biết được tờn nước, nhận biết được Quốc kỡ, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. - HS có thái độ trân trọng, giữ gìn. - Có tư thế đúng khi chào cờ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Cờ tổ quốc. - HS:Vở bài tập đạo đức. Bút màu, giấy vẽ III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Lá quốc kỳ có đặc điểm gì? - Khi chào cờ cần đứng NTN? 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu - ghi bảng : b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Khởi động: Cả lớp nghe hát bài : “Lá cờ Việt Nam” * HĐ1 : Học sinh tập chào cờ. + GV nêu tư thế đứng và làm mẫu - Cho HS làm thử, lớp theo dõi nhận xét. - Cho cả lớp đứng chào cờ theo hiệu lệnh của GV *. HĐ2 : Thi chào cờ giữa các tổ. + GV phổ biến yêu cầu cuộc thi + Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng + Lớp theo dõi nhận xét – cho điểm. Đánh giá từng tổ – Tổ nào cao điểm sẽ thắng. *. HĐ3 : Vẽ và tô màu Quốc kỳ (Bài tập 4) + GV yêu cầu vẽ và tô màu Quốc kỳ: đúng đẹp, không quá thời gian quy định. + Cho HS vẽ và tô màu. + Cho HS giới thiệu về tranh vẽ của mình. + Cho HS đọc câu thơ cuối bài ( vở bài tập) * Kết luận chung: ( SGV) 4. Củng cố - dặn dò: - Học bài gì? - Khi chào cờ cần phải NTN? - Về thực hiện theo bài đã học khi chào cờ. - HS nêu - Cả lớp hát - HS theo dõi. - 3 em (3 tổ) - Lớp thực hiện - HS theo dõi - Mỗi tổ thực hiện 1 lần. - HS lắng nghe yêu cầu. - HS thực hành vẽ. - 8 – 10 bài vẽ: Lớp nhận xét - Đọc ĐT (1 – 2 Lần) - HS nêu - Đứng nghiêm ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn : Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013. Ngày dạy : Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày ... /… ) Tuần 13: Tiết 190 – 191 - 192: Học vần Bài : Ôn tập I. Mục tiêu: - HS đọc được các vần có kết thúc bằng ng, nh, các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. - Viết được các vần các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. - Nghe hiểu và kể lại được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể quạ và công. HS khá,giỏi kể lại được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng ôn. - HS: III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết: cây bàng, cành chanh Đọc: SGK 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu - ghi bảng: * Hoạt động 1: Sử dụng khung ở đầu bài và tranh minh họa để vào bài. - Tranh vẽ cây gì? - Tiếng bàng có vần gì? - Vần ang gồm âm nào ghép với âm nào? - Phân tích vần ang? GV ghi vào khung. - Phân tích vàn anh? GV ghi vào khung - Vần anh và vần anh kết thúc bằng âm gì? - Kể các chữ có thể kết hợp được với ng - nh Ôn tập * Hoạt động 2: Ghép vần(phát âm vần) - GV ghi bảng ôn. - Hãy ghép các âm - chữ ở cột dọc với các âm - chữ ở hàng ngang? - HS lần lượt ghép. * Hoạt động 3: Em tìm được rồi! Trò chơi: GV chuẩn bị một hộp các miếng bìa. Trên mỗi miếng bìa GV ghi trước các vần trong bảng ôn. HS chia thành nhiều nhóm. Mỗi nhóm, đại diện nhóm bóc một miếng bìa và đưa về nhóm thảo luận. Rồi từng nhóm đứng lên đọc các tiếng tìm được, GV ghi lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều tiếng, nhóm đó thắng. - GV nhận xét. * Hoạt động 4: Tập viết một từ ngữ ứng dụng. - GV hướng dẫn HS viết từ ngữ bình minh - GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. Tương tự như hoạt động 3. 4. Củng cố - dặn dò: ? Hôm nay ôn mấy vần? ? 13 vần trong bài ôn giống và khác nhau như thế nào? Tiết 2 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1( chỉ bất kì) - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 6: Đọc từ ứng dụng. GV ghi bảng từ ứng dụng bình minh nhà rông nắng chang chang GV nhận xét, sửa sai cho HS * Hoạt động 7: Trò chơi: Tiếng nào. HS chia thành nhiều nhóm. GV đọc câu thơ hoặc câu văn dễ hiểu các nhóm nghe và cho biết trong bài, đoạn vừa đọc có mấy tiếng chứa vần đang ôn và đó là những tiếng nào. GV nhận xét. * Hoạt động 8: Tập viết các từ ứng dụng còn lại. GV hướng dẫn HS viết từ nhà rông, nắng chang chang GV nhận xét. * Hoạt động 9: Trò chơi: Tiếng nào. Tương tự như hoạt động 7. 4. Củng cố - dặn dò: Ta vừa đọc và viết được nh

File đính kèm:

  • docTuan 13 lop 1 van (2013).doc