1.Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
Hoaït ñoäng 1:
- HS bieát: Ñoïc dieãn caûm moät vaên baûn nghò luaän.
- HS hieåu: Moät soá neùt chính veà taùc giaû – taùc phaåm.
Hoaït ñoäng 2:
- HS bieát: Boá cuïc cuûa vaên baûn.
- HS hieåu: Theå loaïi vaên baûn nghò luaän.
Hoaït ñoäng 3:
- HS bieát: Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại; dân tộc và nhân loại; vĩ đại và bình dị.
- HS hieåu: Một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh.
1.2.Kĩ năng:
- HS thöïc hieän ñöôïc: sắp xếp ý mạch lạc.
- HS thöïc hieän thaønh thaïo: Kết hợp kể - bình luận - chọn lọc chi tiết tiêu biểu.
1.3.Thái độ:
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 - Tuần 1 - Trường THCS Thạnh Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:1
Tieát:1
Ngaøy daïy:19/08/2013
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà)
1.Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
à Hoaït ñoäng 1:
- HS bieát: Ñoïc dieãn caûm moät vaên baûn nghò luaän.
- HS hieåu: Moät soá neùt chính veà taùc giaû – taùc phaåm.
à Hoaït ñoäng 2:
- HS bieát: Boá cuïc cuûa vaên baûn.
- HS hieåu: Theå loaïi vaên baûn nghò luaän.
à Hoaït ñoäng 3:
- HS bieát: Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại; dân tộc và nhân loại; vĩ đại và bình dị.
- HS hieåu: Một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh.
1.2.Kĩ năng:
- HS thöïc hieän ñöôïc: sắp xếp ý mạch lạc.
- HS thöïc hieän thaønh thaïo: Kết hợp kể - bình luận - chọn lọc chi tiết tiêu biểu.
1.3.Thái độ:
- HS coù thoùi quen: coù ý thức học tập và rèn luyện làm theo gương Bác làm theo gương Bác.
- HS coù tính caùch: Giáo dục HS về lòng tự hào và kính yêu Bác.
- Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh :Vẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh: sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị, thanh cao và khiêm tốn.
- Tích hợp giáo dụckĩ năng sống: Kĩ năng xác định giá trị bản thân, kĩ năng giao tiếp.
2. Noäi dung hoïc taäp:
- Noäi dung 1: Taùc giaû, taùc phaåm.
- Noäi dung 2: Ñoïc vaên baûn, tìm hieåu chuù thích, boá cuïc.
- Noäi dung 3: Phaân tích noäi duïng, ngheä thuaät cuûa vaên baûn.
3.Chuẩn bị:
3.1.Giáo viên: Những mẩu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh về Bác.
3.2.Học sinh: HS sưu tầm tranh ảnh về Bác, đọc và tìm hiểu về phong cách của Bác.
4. Toå chöùc caùc hoaït ñoäng hoïc taäp:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : ( 1 phút)
9A1 : / 9A2: /
4.2.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
4.3:Tieán trình baøi hoïc:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Cả cuộc đời Bác là tấm gương sáng để chúng ta học tập và noi theo, đặc biệt là về phong cách của Bác. Tiết học này, chúng ta sẽ được tìm hiểu kĩ về lối sống của Bác qua bài” phong cách Hồ Chí Minh”. ( 1 phút)
Hoạt đông 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm. ( 5 phút)
Nêu đôi nét về tác giả?
Là viện trưởng viện văn hoá Việt Nam.
Nêu xuất xứ của tác phẩm?
Trích trong “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị trong Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam”.
Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản.
(7 phút)
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, rõ ràng, chú ý ngắt và nhấn giọng ở từng luận điểm.
Giáo viên đọc mẫu một đoạn. Gọi học sinh đọc tiếp, nhận xét cách đọc.
Nghĩa của một số từ: phong cách, văn hóa, uyên thâm…(SGK).
Văn bản này có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần là gì?
Phần 1: HCM với sự tiếp thu văn hoá nhân loại.
Phần 2: Những nét đẹp trong lối sống HCM
Văn bản này thuộc thể loại nào?
Nghị luận kết hợp thuyết minh.
Những văn bản nghị luận có nội dung đề cập đến một số vấn đề mang tính thời sự, xã hội thì đó là loại văn bản gì?
Văn bản nhật dụng.Ví dụ: “ Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử”; “Ôn dịch, thuốc lá” .
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản.
(20 phút)
Câu hỏi thảo luận trong 5 phút.
Những chi tiết nào cho ta biết vốn tri thức văn hoá của Bác rất sâu rộng. (nhóm 1-2).
Bác Hồ đã làm những cách nào để có được vốn kiến thức sâu rộng ấy?
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét.
Giáo viên nhận xét.
Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.
Qua những chi tiết trên em thấy Bác là người như thế nào?
Giáo dục học sinh ý thức cần cù yêu lao động.
Giáo viên ghi câu cuối “ Những điều…. hiện đại” trên bảng phụ, treo bảng.
Từ Việt Nam, Phương Đông trong câu trên thuộc loại từ gì? Tại sao?
Là tính từ, chỉ tính cách, không phải danh từ.
Câu văn cuối này đã nhấn mạnh cho chúng ta biết Hồ chí Minh đã tiếp thu văn hoá nhân loại như thế nào?
Có sự chọn lọc, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại:
Một con người gồm: kim, cổ, tây, đông.
Giàu quốc tế, đậm Việt Nam từng nét.
( Bằng Việt)
Em thấy cách sắp xếp ý đặt câu trong đoạn văn này như thế nào?
Ý mạch lạc, đi nhiều nơi, học hỏi nhiều, vốn kiến thức sâu rộng.
Đặt câu làm nổi bật ý, chuyển danh từ sang tính từ (chuyển loại từ)
Qua phần tìm hiểu trên, em có suy nghĩ gì về Bác?
Bác là người vô cùng tài giỏi, cần cù yêu lao động.
Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo dục học sinh ý thức học tập và làm theo gương Bác.
Liên hệ việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM trong toàn Đảng , toàn dân.
Tác giả, tác phẩm
Tác giả:
Tác phẩm:
Đọc- hiểu văn bản
Đọc :
Chú thích:
Bố cục:
2 phần
Tìm hiểu văn bản:
Vốn tri thức văn hoá của Bác:
Bác tiếp xúc với văn hoá nhiều nước trên thế giới, nói và viết thạo nhiều thứ tiếng.
Kiến thức sâu rộng.
Bác làm nhiều nghề.
Đến đâu cũng học hỏi, tìm hiểu.
Tiếp thu mọi cái hay, cái đẹp.
Phê phán những tiêu cực.
Cần cù, yêu lao động, tài ba.
Tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng Việt Nam.
4.4:Toâûng keát :( 5 phút)
Caâu 1: Để có vốn kiến thức sâu rộng Bác đã làm gì?
Người ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Âu, châu Mĩ.
Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc và làm nhiều nghề.
Đến đâu người cũng học hỏi, tìm hiểu về văn hoá nghệ thuật.
Tất cả đều đúng.
l Ñaùp aùn:D
Caâu 2: Xét về mặt hình thức( phương thức biểu đạt), bài “ Phong cách Hồ Chí Minh” thuộc kiểu văn bản nào?
Thuyết minh kết hợp tự sự.
Thuyết minh kết hợp nghị luận.
Thuyết minh kết hợp miêu tả.
Thuyết minh kết hợp biểu cảm.
l Ñaùp aùn:F
Em học tập được điều gì ở Hồ Chí Minh trong cách tiếp thu vốn tri thức cho bản thân ?
l GV giáo dục cho HS cách tiếp thu vốn tri thức cho mình.
4.5:Höôùng daãn hoïc taäp: ( 3 phút)
à Ñoái vôùi baøi hoïc tieát naøy:
- Đọc kĩ bài, nắm ý 1: vốn tri thức văn hoá của Bác.
à Ñoái vôùi baøi hoïc tieát sau:
- Tìm hiểu phần 2: lối sống của Bác.
- Tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật .
- Ý nghĩa của văn bản .
5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài:
-Taøi lieäu:
+ SGK, SGV Ngöõ vaên 9.
+ Soå tay kieán thöùc Ngöõ vaên 9.
+ Hoïc vaø thöïc haønh theo chuaån kieán thöùc- kó naêng Ngữ văn 9.
Tuaàn:1
Tieát:2
Ngaøy daïy:19/08/2013
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (TT)
4. Toå chöùc caùc hoaït ñoäng hoïc taäp:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : ( 1 phút)
9A 1 : / 9A2: /
4.2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Caâu hỏi 1: Bác đã làm thế nào để có vốn kiến thức sâu rộng?( 4đ)
l Ñaùp aùn: Bác đi nhiều nơi, làm nhiều nghề, chịu khó học hỏi, tìm hiểu, biết tiếp thu mọi cái hay cái đẹp, phê phán những cái tiêu cực.
Caâu hỏi 2: Bản thân em sẽ học tập những gì ở Bác? ( 4đ)
l Ñaùp aùn: HS tự nêu.( Học tập để trau dồi tri thức…)
Caâu hỏi 3: Đối với bài học hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì? (2đ)
l Ñaùp aùn: Tìm hiểu về lối sống của bác, nét chính về nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản.
Nhận xét, cho điểm.
4.3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
à Vào bài: Con người của Bác là tấm gương sáng để chúng ta học hỏi suốt đời. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu về lối sống của Bác. ( 1 phút)
à Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lối sống của Bác. ( 20 phút)
Gọi HS đọc lại đoạn 2.
Lối sống của Bác được thể hiện qua những phương diện nào?
Nơi ở, trang phục, ăn uống.
Tìm những chi tiết nói về nơi ở và làm việc của Bác?
Cho học sinh xem tranh chụp nhà sàn của Bác tại phủ Chủ tịch.
Nhận xét về trang phục của Bác?
Về ăn uống Bác thường ăn những món gì?
Em có nhận xát gì về những món ăn nào?
Lối sống của Bác là lối sống khắc khổ hay giản dị? Vì sao?
Giản dị. Vì Bác sống trong thời kì đất nước ta đang vô cùng khó khăn, người dân phải chịu nhiều gian khổ, cần sống giản dị để dân bớt khổ.
Ở lớp 7 em đã được học văn bản nào nói về tính giản dị của Bác?
Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Tác giả so sánh lối sống của Bác với lối sống của Nguyễn Trãi và các vị hiền triết có những điểm gì giống và khác nhau?
Giống: sống giản dị, thanh cao.
Khác: Bác gắn bó, chia sẻ khó khăn gian khổ cùng nhân dân.
Qua phần tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về lối sống của Bác?
Từ lối sống của Bác, em có suy nghĩ gì về Người và rút ra bài học gì cho bản thân.?
Bác là vị lãnh tụ vĩ đại, đáng kính, là tấm gương sáng để chúng ta học tập và noi theo.
ó Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh :Vẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh: sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị, thanh cao và khiêm tốn.
à Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Tổng kết. ( 5 phút)
Câu hỏi thảo luận trong 3 phút:
Để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách của Hố Chí Minh, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào?
Gọi học sinh trình bày.
Qua tim hiểu văn bản trên, em có nhận xét gì về phong cách Hồ Chí Minh?
Người luôn kết hợp hài hoà giữa văn hoá truyền thống và văn hoá tinh hoa của nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
Nêu ý nghĩa của văn bản?
Hoạt động 3: Ứng dụng, liên hệ bài học. ( 5 phút)
Để hiểu và cảm nhận vẻ đẹp trong phong cách HCM, chúng ta cần học tập và rèn luyện như thế nào?
Hoà nhập với khu vực và quốc tế nhưng cũng cần phải bảo vệ, phát huy bản sắc dân tộc. Cần có lối sống giản dị, tránh xa hoa, lãng phí.
Cho HS liên hệ thực tế.
2. Lối sống của Bác:
Nơi ở và làm việc: nhà nhỏ, có vài ba phòng, là nơi tiếp khách, họp Bộ Chính trị và ngủ.
Trang phục: Quần bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp thô sơ.
Ăn uống: Rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa…
Dân giã, bình dị.
Bình dị nhưng vĩ đại, thanh cao.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Đan xen giữa lời kể và bình luận, độc đáo.
- Đối lập làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh.
- Sử dụng ngôn ngữ trang trọng.
- Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm, lập luận.
- Vân dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập.
2. Ý nghĩa văn bản:
- Bằng lập luận chặt chẽ, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong hành động.
- Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
4.4:Toâûng keát: ( 5 phút)
Caâu 1: Em hãy kể những câu chuyện nói về cuộc đời hoạt động cách mạng, lối sống giản dị của Bác Hồ.
HS kể. GV nhận xét, cho điểm.
Caâu 2: Xét về mặt nội dung( chủ đề và đề tài), bài “ Phong cách Hồ Chí Minh ” thuộc kiểu văn bản nào?
Hành chính C. Biểu cảm
Nhật dụng D. Công vụ
l Ñaùp aùn: B
Caâu 3: Em có nhận xét gì về lối sống của Bác? Em rút ra được bài học gì cho bản thân?
l Ñaùp aùn: Bác sống giản dị, thanh cao, …
Giáo dục HS ý thức sống, lao động và học tập, theo gương Bác.
4.5:Höôùng daãn hoïc taäp: ( 3 phút)
à Ñoái vôùi baøi hoïc tieát naøy:
- Nắm kĩ nội dung văn bản, học thuộc ghi nhớ SGK trang 8.
- Sưu tầm những câu chuyện nói về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ.
- Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích .
à Ñoái vôùi baøi hoïc tieát sau:
- Đọc và tìm hiểu trước bài: “Các phương - Tìm hiểu kĩ phần I, II, tóm tắt yêu cầu của phần III.
5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài:
-Taøi lieäu:
+ SGK, SGV Ngöõ vaên 9.
+ Soå tay kieán thöùc Ngöõ vaên 9.
+ Hoïc vaø thöïc haønh theo chuaån kieán thöùc- kó naêng Ngữ văn 9.
Tuần:1
Tiết:3
Ngày dạy:22/08/2013
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1.Mục tiêu:
1.1Kiến thức:
à Hoạt động 1:
- HS biết: Vận dụng các phương châm về lượng trong hoạt động giao tiếp.
- HS hiểu: Nội dung phương châm về lượng.
à Hoạt động 2:
- HS biết: Vận dụng các phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp .
- HS hiểu: Nội dung phương châm về chất.
à Hoạt động 3:
- HS biết: Làm các bài tập thực hành các phương châm hội thoại.
1.2.Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Vận dụng phương châm hội thoại trong giao tiếp.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết và nêu ví dụ về các phương châm hội thoại.
1.3.Thái độ:
- HS có thói quen: Sử dụng phương châm về chất và về lượng trong giao tiếp.
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng phương châm hội thoại.
- Tích hôïp giaùo duïc kó naêng soáng: kĩ năng ra quyết định lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp; kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ , ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại .
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Phương châm về lượng
- Nội dung 2: : Phương châm về chất
- Nội dung 3: Luyện tập
3.Chuẩn bị:
3.1.Giáo viên: Bảng phụ ghi các ví dụ.một số ví dụ minh hoạ thêm .
3.2.Học sinh: Tìm hiểu phương châm về chất và về lượng. tìm thêm các ví dụ .
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : ( 1 phút)
9A1: / ; 9A2: /
4.2.Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút)
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
:Giới thiệu bài: Trong giao tiếp, chúng ta thường hay sử dụng các phương châm hội thoại. Vậy sử dụng như thế nào cho đúng? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu. ( 1 phút)
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức cũ. ( 3 phút)
Vai xã hội trong hội thoại là gì?
Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại.
Vai xã hội thường được xác định bằng các quan hệ nào?
Quan hệ trên dưới hay ngang hàng.
Quan hệ thân sơ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm về lượng. ( 8 phút)
Em hiểu “Phương châm” là gì?
Là những quy định.
Gọi HS đọc đoạn đối thoại 1( SGK/ 8).
Câu trả lời của Ba như trên có đáp đúng điều muốn An biết không? Vì sao?
Không. Vì An muốn hỏi nơi và địa điểm cụ thể. Còn câu trả lời của Ba: “bơi ” là di chuyển trong nước hay trên mặt nước bằng hoạt động của cơ thể.
Theo em, cần trả lời như thế nào?
Ao, sông hay trung tâm bơi lội.
Em có nhận xét gì về cuộc hội thoại này?
Vô nghĩa, không giải quyết được vấn đề.
Từ ví dụ trên em rút ra được bài học gì cho bản thân khi giao tiếp ?
Gọi HS đọc ví dụ 2.
Vì sao truyện lại gây cười?
Vì nhân vật đã nói nhiều hơn những gì cần nói.
Cái cười ở đây mang ý nghĩa gì?
Mỉa mai, châm biếm sự khoe khoang.
Theo em, hai anh có “ lợn cưới và áo mới” nên hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ hiểu và không gây cười?
Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không?
Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
Từ câu chuyện trên, em rút ra bài học gì khi giao tiếp?
ó Tích hôïp giaùo duïc kó naêng soáng: kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ , ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại: ý thức nói ngắn gọn khi giao tiếp.
à Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm về chất. ( 8 phút)
Gọi HS đọc câu chuyện “Quả bí khổng lồ”.
Theo em truyện cười này phê phán điều gì?
Phê phán tính nói khoác ( không đúng sự thật).
Hậu quả của việc nói khoác sẽ thế nào?
Làm mất lòng tin ở mọi người.
Vậy khi giao tiếp, những điều chúng ta không biết hay chưa biết hoặc biết không rõ thì ta nên thế nào?
Không nên nói điều ấy để lời nói có chất lượng,
Từ đó em hãy cho biết thế nào là phương châm về chất?
ó Tích hôïp giaùo duïc kó naêng soáng: kĩ năng ra quyết định lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp: ý thức nói đúng sự thật trong giao tiếp.
áHoạt động 4:Hướng dẫn luyện tập. ( 14 phút)
Gọi HS tóm tắt yêu cầu bài tập 1.
Cho HS thảo luận theo nhóm trong 4 phút.
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét chấm điểm.
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: 3-4-5-2-1
Các cách nói trên liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Gọi HS đọc truyện “Có nuôi được không?”
Trong câu chuyên phương châm hội thoại nào không được tuân thủ?
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 5.
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết chúng liên quan đến phương châm hội thoại nào?
ó GV gọi 2HS lên bảng làm.
ó Gọi HS nhận xét
ó GV nhận xét - ghi điểm.
I. Phương châm về lượng:
VD1: Đoạn đối thoại (SGK)
Nội dung phải phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
VD2:Truyện cười : Lợn cưới, áo mới
Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
à Khi giao tiếp, cần nói có nội dung: nội dung của lới nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
II. Phương châm về chất.
Đừng nói những điều mà mình không biết chính xác.
à Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
III. Luyện tập:
* Bài 1:
Sai phương châm về lượng (vì thừa tư: nuôi ở nhà) gia súc: vật nuôi ở nhà.
Thừa thông tin: vì bình thường, không có loài chim nào có 1 cánh hay 3, 4 cánh.
Bài 2:
Nói có sách mách có chứng
Nói dối
Phạm vi phương châm về chất.
Bài 3:
Người nói không tuân thủ phương châm về lượng.
Bài 5:
- Ăn đơm nói đặt: Vu khống, đặt điều.
- Ăn ốc nói mò: Nói không có căn cứ.
- Ăn không nói có: Vu khống bịa đặt.
- Cãi chày cãi cối: Cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ.
¢ Phương châm về chất.
4.4:Tổng kết: ( 5 phút)
Câu 1: Thế nào là phương châm về lượng?
l Đáp án: Là những quy định mà người tham gia hội thoại bắt buộc phải tuân thủ ( thì cuộc hội thoại mới thành công).
Câu 2: Em vừa được tìm hiểu những phương châm hội thoại nào?
l Đáp án: Phương châm về chất và phương châm về lượng.
Giáo dục HS ý thức tuân thủ đúng những phương châm hội thoại.
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3phút)
à Đối với bài học tiết này:
Học thuộc 2 phần ghi nhớ trang 8, 9.
Làm bài tập 2 c, d, e trang 11. Bai 4 (SGK)
Xác định các câu nói không tuân thủ phương châm về lượng, phương châm về chất trong một hội thoại và chữa lại cho đúng .
à Đối với bài học tiết sau:
Đọc và tìm hiểu trước bài: “ Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”. Tìm hiểu kĩ mục I, II. : Ôn lại văn thuyết minh , cach1 làm , các phương pháp thuỵết minh . Ôn lại các biện pháp nghệ thuật .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
Tuần:1
Tiết:4
Ngày dạy:22/08/2013
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
1.Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
à Hoạt động 1:
- HS biết: phương pháp thuyết minh những vấn đề trừu tượng.
- HS hiểu: Ngoài trình bày giới thiệu còn cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
à Hoạt động 2:
- HS biết: Làm các bài tập thực hành về phương pháp thuyết minh.
1.2.Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Xác định được luận điểm, luận cứ, các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh.
- HS thực hiện thành thạo: Sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh.
1.3.Thái độ:
- HS có thói quen: sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh.
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức được vai trò của biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Tìm hiểu việc sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Nội dung 2: Luyện tập:
3.Chuẩn bị:
3.1.Giáo viên: Các đoạn văn bản, các đề tập làm văn.
3.2.Học sinh: Đọc và tìm hiểu trước bài. Tìm hiểu việc sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : ( 1phút)
9A1: / ; 9A2: /
4.2.Kiểm tra miệng: ( 3phút)
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Ôn tập lại văn thuyết minh .
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Giới thiệu bài: Để cho bài thuyết minh thêm hay, sinh động, hấp dẫn ta phải làm thế nào? Tiết học này, chúng ta sẽ được hiểu. ( 3phút)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn lại kiểu văn bản thuyết minh. ( 15phút)
Ở lớp 8, em đã được tìm hiểu về văn bản thuyết minh. Vậy, em hãy cho biết văn bản thuyết minh là gì?
Cung cấp tri thức về các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên xã hội.
Em hãy nêu các phương pháp thuyết minh đã học?
Nêu định nghĩa- giải thich, nêu ví dụ, dùng số liệu phân tích- phân loại…
Em đã học về các biện pháp nghệ thuật .Hãy kể tên một số biện pháp nghệ thuật ?
Kể, đối thoại, so sánh ….
Gọi HS đọc văn bản rồi nhận xét.
Văn bản trên, thuyết minh về vấn đề gì?
Hạ Long- Đá và nước.
Vấn đề ấy có khó không?Vì sao?
Đây là vấn đề khó thuyết minh vì đối tượng thuyết minh mang tính trừu tượng ( trí tuệ, tâm hồn).
Nêu một số hiện tượng khác.
Lối sống, tính cách, tình cảm, lí tưởng…
Để thuyết minh được những vấn đề này, ta cần phải làm gì?
Không những chỉ sử dụng những phương pháp thuyết minh thường dùng mà cần phải biết kết hợp những phương pháp lập luận.
Tác giả đã cảm nhận sự kì lạ ở Hạ Long như thế nào? Hãy chỉ ra câu văn nêu khái quát lên điều đó.
Tài thông minh của tạo hoá đã biết dùng … có tâm hồn/ trang 12.
Vậy theo em, luận điểm của bài văn này là gì?
Nếu chỉ thuyết minh bằng phép liệt kê:
“Hạ Long có nhiều nước nhiều hang động lạ lùng” thì đã nêu được sự kì lạ của Hạ Long chưa?Vì sao?
Chưa, vì người đọc chưa thể nào cảm nhận và hình dung được vẻ đẹp khác biệt, kì lạ của Hạ Long với nhiều nơi khác cũng có nhiều đảo, nhiều hang động.
Ở đây tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào để làm sáng tỏ vấn đề cần thuyết minh?
Để thuyết minh được điều kì lạ của Hạ Long, tác giả đã bắt đầu giải thích vai trò của nước.
Tìm những luận cứ giải thích vì sao nước làm cho đá sống lại… tạo nên sự kì lạ của Hạ Long.
Để làm sáng tỏ các luận cứ, tác giả đã dùng những phép lập luận nào?
Giải thích: Nước tạo ra sự di chuyển.
Tác giả liệt kê hàng loạt các cách di chuyển.
Tưởng tượng: “Thập loại… vui hơn.”
“ Mái đầu… không có tuổi”
Nhân hoá: “Như những con người… toả ra” ; “ Cuộc họp tụ… bằng đá” .
So sánh, miêu ta, tưởng tượng
Qua các luận cứ trên, tác giả đã trình bày được sự kì lạ của Hạ Long chưa? Trình bày bằng những phương pháp nào?
Vấn đề thuyết minh đã được làm sáng tỏ. Tác giả đã dùng phép lập luận, giải thích vai trò của nước bằng các hình ảnh so sánh, tưởng tượng…
Như vậy khi thuyết minh một số vấn trừu tượng, ngoài các phương pháp thuyết minh thông thường người ta còn kết hợp một số biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
Từ việc giải thích sự kì lạ của Hạ long, tác giả đã rút ra kết luận gì về thiên nhiên?
Thiên nhiên… lạ lùng ( trang 13).
Em có nhận xét gì bài thuyết minh Hạ Long- Đá và nước?
Sinh động, hấp dẫn.
Vậy theo em muốn cho bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn thì khi thuyết minh ta cần làm gì?
Cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật…
Chúng ta có thể sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong văn bản thuyết minh?
Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì trong văn bản thuyết minh?
Các biện pháp thuyết minh có thể sử dụng một cách tuỳ tiện được không? Tại sao?
Phải sử dụng một cách thích hợp mới góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh.
Vậy khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh cần lưu ý điều gì?
Giáo dục HS ý thức vận dụng các biện pháp nghệ thuật vào bài văn thuyết minh một cách phù hợp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. ( 17 phút)
Cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút.
Nhóm 1 và 2: câu a
Nhóm 3 và 4: câu b
Nhóm 5 và 6: câu c
Gọi đại diện nhóm trình bày rồi nhóm khác nhận xét.
Bài thuyết minh này có gì đặc biệt?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng gì? Chúng có gây hứng thú và làm nổi bật nội dung cần thuyết minh hay không?
Giáo dục HS ý thức kết hợp các biện pháp nghệ thuật phù hợp khi làm văn thuyết minh.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Biện pháp được sử dụng để thuyết minh trong bài tập 2 là gì?
Cho học sinh làm vào vở bài tập.
Tìm hiểu việc sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh:
1.Ôn tập văn bản thuyết minh:
2.Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật:
* Văn bản :Hạ Long đá và nước
Luận điểm: Chính nước làm cho đá sống dậy...
- Luận cứ:
+ Nước tạo nên sự di chuyển…
+ Tuỳ theo góc độ…
+ Thiên nhiên tạo… đến lạ lùng.
Văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
à Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa,...
Tác dụng: góp phần làm rõ những đặc điểm của đối tượng được thuyết minh một cách sinh động nhằm gây hứng thú cho người đọc.
- Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh cần lưu ý:
+ Đảm bảo tính chất của văn bản.
+ Thực hiện được mục đích thuyết minh.
+ Thể hiện được các phương pháp thuyết minh.
Luyện tập:
Bài 1:
a)Bài văn có tính chất thuyết minh vì đã cung cấp cho người đọc những tri thức khách quan về loài ruồi.
- Thể hiện: “Con ruồi… giấm” . “Bên ngoài … sinh thái” . “ Mắt ruồi … cho ruồi”.
- Những phép thuyết minh được sử dụng: Giải thích, nêu số liệu, so sánh, định nghĩa, phân loại , liệt kê…
- Đặc biệt:
- Hình thức: Như văn bản tường thuật một phiên toà.
- Cấu trúc:
File đính kèm:
- TUAN 1.doc