Kế hoạch bộ môn Công nghệ Lớp 6 - Trường THCS Thạch Sơn

Mục tiêu chung của bộ môn công nghệ lớp 6:

Sau khi học xong phân môn kinh tế gai đình học sinh phải đạt được:

a. Về kiến thức:

- Biết một số kiến thức cơ bản, phổ thông thuộc một số lĩnh vực liên quan đến đời sống của con người như ăn uống, may mặc, trang trí nhà ở .

- Biết được quy trình công nghệ tạo nên một sản phẩm đơn giản mà các em thường phải tham gia ở gia đình.

b. Về kỹ năng:

- Vận dụng được một số kiến thức đã học vào các hoạt động hàng ngày ở gia đình để góp phần nâng chất lượng cuộc sống như:

- Lựa chọn trang phục, sử dụng trang phục hợp lý.

- Giữ gìn nhà ở sach sẽ, ngăn nắp.

- Biết ăn uống hợp lý, vệ sing và đảm bảo dinh dưỡng cân đối.

- Chi tiêu hợp lý, tiết kiệm

c. Về thái độ:

- Say mê, hứng thú học tập và tíc cực sử dụng kiến thức đã học vào cuọc sống.

- Có thói quen hoạt động theo kế hoạch tuân thủ theo quy trình công nghệ.

- Có ý thức tham gia các hoạt động trong nhà trườngvà gia đình để dảm bảo điều kiện và môi trường sống.

 

doc13 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Công nghệ Lớp 6 - Trường THCS Thạch Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng giáo dục huyện thạch thạch thành Trường THCS thạch Sơn ********************* Kế hoạch giảng dạy bộ môn năm học 2009 - 2010 Môn công nghệ lớp 6 Phân môn: Kinh tế gia đình Phần 1: Đánh giá tình hình - chỉ tiêu và biện pháp chung I/Mục tiêu môn học: 1. Mục tiêu chung của bộ môn công nghệ lớp 6: Sau khi học xong phân môn kinh tế gai đình học sinh phải đạt được: a. Về kiến thức: - Biết một số kiến thức cơ bản, phổ thông thuộc một số lĩnh vực liên quan đến đời sống của con người như ăn uống, may mặc, trang trí nhà ở. - Biết được quy trình công nghệ tạo nên một sản phẩm đơn giản mà các em thường phải tham gia ở gia đình. b. Về kỹ năng: - Vận dụng được một số kiến thức đã học vào các hoạt động hàng ngày ở gia đình để góp phần nâng chất lượng cuộc sống như: - Lựa chọn trang phục, sử dụng trang phục hợp lý. - Giữ gìn nhà ở sach sẽ, ngăn nắp. - Biết ăn uống hợp lý, vệ sing và đảm bảo dinh dưỡng cân đối. - Chi tiêu hợp lý, tiết kiệm c. Về thái độ: - Say mê, hứng thú học tập và tíc cực sử dụng kiến thức đã học vào cuọc sống. - Có thói quen hoạt động theo kế hoạch tuân thủ theo quy trình công nghệ. - Có ý thức tham gia các hoạt động trong nhà trườngvà gia đình để dảm bảo điều kiện và môi trường sống. II/ Tình hình chung 1. Đặc điểm về học sinh: Tổng số HS khối 6: Trong năm học 2008 – 2009 vừa qua thực hiện chương trình đổi mới giáo dục và thực hiện “Hai không”trong giáo dục do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT phát động đã tác động rất lớn đến việc dạy và học của GV và HS, nó đặc biệt tác động đến kết quả học tập của HS trong năm học vừa qua đó là số HS yếu, kém còn rất nhiều, tình trạng HS không chăm chỉ học tập còn phổ biến. Vì vậy trong năm học này để có thể nâng cao được chất lượng giảng dạy của thầy cũng như chất lượng đại trà ở HS là một vấn đề còn rất nhiều chăn trở đối với mỗi GV. Đối với bộ môn công nghệ của lớp 6 lại có một đặc thù riêng chủ yếu là thực hành vì vậy GV và HS cần phải có kế hoạch hoạt động thật cụ thể, chi tiết cho từng nội dung hoạt động trong từng tuần, từng tiết học. 2. Ưu nhược điểm của HS: a. Ưu điểm: - HS tích cực trong việc tiếp thu kiến thức mới. - Đa số HS có ý thức đạo đức tốt, chăm chỉ học tập. - Tích cực hoạt động trong các giờ thực hành. b. Nhược điểm: - Học sinh đa số mới chuyển cấp nên việc tiếp cận với phương pháp dạy và học đang còn ngỡ ngàng. - Một số HS lưu ban học lực yếu chưa chú ý đến việc học tập còn mải chơi chậm tiến bộ. - Một số HS đang còn lười học, chưa chịu làm bài tập ở nhà, chứa chịu tìm toài học hỏi. - Năng lực liên hệ thực tế của HS còn yếu vì vậy việc vận dụng kiến thức bộ môn và thực tế còn hạn chế. - Trong quá trình thực hành HS còn chưa mạnh rạn tiếp xúc với các TB thực hành 3. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện môn học: a. Thuận lợi: - Chương trình môn học và mô đun sát với thực tế. - Các bậc phụ huynh chăm lo quan tâm đến con em mình trong việc học tập của các em. b. Khó khăn: - Học sinh đa số mới chuyển cấp nên việc tiếp cận với phương pháp dạy và học đang còn ngỡ ngàng. - có 1 lớp HS đặc biệt ( học sinh lưu ban) học lực yếu, lười học, tiếp thu chậm. - Địa phương và nhà trường chưa có phòng học bộ môn vì vậy trong qúa trình giảng dạy GV phải di chuyển các TBDH nhiều lần. - Một bộ phận phụ huynh còn phó mặc con em mình cho nhà trường, chưa quan tâm, chưa đầu tư về sách vở cho con em tham gia học tập. 4. Giải pháp khắc phục những khó khăn trong năm học 2009 – 2010: - Phải tổ chức kiểm tra phân loại các đối tượng HS ngay từ đầu năm học tư đó lên kế hoạch cụ thể trong từng tiết từng bài dạy. - Lên kế họach kèm cặp HS yếu kém ngay từ đầu năm để kèm cặp giúp đỡ các em trong quá trình học tập. - Kết hợp với GVCN, Đội TN để tăng cường kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và nâng cao ý thức học tập của HS. - Kết hợp với GV trong bộ môn CN và tổ chuyên môn làm đò dùng dạy học phục vụ cho bộ môn. - Trong giờ dạy luôn có các câu hỏi dành cho HS yếu kém và HS khá giỏi. - Hướng dẫn HS tự chuẩn bị đồ dùng học tập ở nhà và liên hệ thực tế để thực hành. III/ Chỉ tiêu phấn đấu trong năm học 2009 – 2010 1. Chỉ tiêu năm học 2008 – 2009: a. Chỉ tiêu phấn đấu: Xếp loại Đầu năm Học kỳ I Học kỳ II Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Giỏi Khá TB Yếu Kém b. Kết quả thực hiện Xếp loại Học kỳ I Học kỳ II Cả năm Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Giỏi Khá TB Yếu Kém 2. Biện pháp thực hiện để thực hiện chỉ tiêu trong năm học 2009 – 2010. * Đối với nhiệm vụ nâng cao chất lượng đại trà - Thực hiện khảo sát chất lượng của từng lớp để phân loại các đối tượng HS. - Lên kế hoạch giảng dạy bộ môn phù hợp với đối tượng HS. - Thông báo cho HS biết mục tiêu của môn học và xác định nhiệm vụ cụ thể của HS trong năm học. - Cho HS đăng ký danh hiệu và giao chỉ tiêu phấn đấu cho tập thể lớp đối với bộ môn. - Kết hợp với GVCN để kèm cặp và hướng HS thực hiên nhiệm vụ học tập. - Thực hiện kiểm tra thường xuyên trong quá trình dạy học. - Thực hiện kiểm tra nghiêm túc và đánh giá đúng chất lượng HS. - Thành lập các nhóm học tập cố định, trong nhóm bao gồm tất cả các đối tượng HS. - Lập 1 nhóm riêng để kèm cặp HS yếu và HS khá giỏi - Sau một kỳ có đánh giá rút kinh nghiệm và điều chỉnh phương pháp. * Đối với bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn Bồi dưỡng cho HS cả về kiến thức lý thuyết và cả về kỹ năng thực hành. - Ngay từ đầu năm tổ chức rà soát lựa chọn ra ở mỗi lớp 3 HS có học lực khá giỏi và có kỹ năng khéo léo để tổ chức bồi dưỡng thêm trong quá trình giảng dạy. - Trong tiết học giao riêng cho các em thực hiện nhiệm vụ thực hành cao hơn. - Tổ chức ra bài tập cho các em tự ôn luyện thêm ở nhà. - Kết hợp với nhà trường – hội phụ huynh tổ chức bồi dưỡng thêm vào các buổi khác - Tạo điều kiện cho các em tự liên hệ và ôn tập ở nhà. * Đối với bồi dưỡng HS yếu kém. - Sau khi rà soát sàng lọc các em có học lực yếu tổ chức kèm cặp ngay từ đầu năm học. - Xếp kèm các em ngồi cùng với HS có học lực khá giỏi. - Trong tiết học GV giành các câu hỏi tiếp cận cho đối tượng này để tạo cho các em tâm lý hứng thú. - Giao cho các em các bài tập đơn giản để các em tập làm. - Vận động các em có học lực khá giúp đỡ HS trong học tập. - Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài của HS. - Kết hợp với phụ huynh để động viên các em trong học tập. - Kết hợp với GV chủ nhiệm thuyên dương khuyến khích các em có cố gắng tiến bộ trong học tập. Phần 2: Kế hoach bộ môn công nghệ lớp 6 phân môn kinh tế gia đình 1. Cấu trúc chương trình: Cả năm: 70 tiết Học kỳ 1: 36 tiết Số tiết trên tuần: 2 tiết/tuần Số tiết lý thuyết: 18 tiết Số tiết thực hành: 13 tiết Số tiết ôn tập: 3 tiết Số tiết kiểm tra: 2 tiết 2. Kế hoạch cụ thể: Học kỳ I Chương Tiết theo PPCT Tên bài dạy Kiến thức trọng tâm Thiết bị, đồ dùng dạy học Điều chỉnh Chương I Tiết 1 Bài mở đầu - Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. - Mục tiêu của chương trình môn công nghệ lớp 6 Chương I Tiết 2 Các loại vải thường dùng trong may mặc - Nguồn gốc , tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học. -Nhận biết được vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học có trong thực tế - Mẫu vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học - Tranh vẽ H1.1, 1.2 SGK Chương I Tiết 3 Các loại vải thường dùng trong may mặc - Nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha. - Phương pháp thử nghiệm các loại vải sợi - Mẫu vải sợi pha. - Tranh vẽ H1.3 SGK Chương I Tiết 4 Lựa chọn trang phục - Khái niệm trang phục. - Cách phân loại trang phục. - Chức năng của trang phục Tranh vẽ H1.4 SGK Tạp trí thời trang Chương I Tiết 5 Lựa chọn trang phục - Phương pháp chọn vải kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể. - Lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi. - Sự đồng bộ của trang phục Tranh vẽ H 1.5; 1.6; 1.7; 1.8 Tạp trí thời trang Chương I Tiết 6 Thực hành: Lựa chọn trang phục Kỹ năng lựa chọn trang phục phù hợp với cơ thể và vóc dáng của cơ thể. Chương I Tiết 7 Sử dụng và bảo quản trang phục - Cách sử dụng trang phục cho phù hợp với hoạt động, môi trường và công việc. - Cách phối hợp giữa các loại trang phục với nhau Tranh vẽ H1.9; 1.10; 1.11 bảng phối hợp các loại màu sắc Chương I Tiết 8 Sử dụng và bảo quản trang phục - Quy trình giặt, pơi và là quần áo. - ý nghĩa các ký hiệu giặt, là - Phương pháp cất giữ trang phục - Bảng quy trình giặt, phơi và là quần áo. - Bàn là, và bảng các ký hiệu giặt là Chương I Tiết 9 Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản Ôn luyện các mũi khâu - Khâu mũi thường - Khâu mũi đột mau. - Khâu vắt Kim, chỉ khâu, kéo, thước, bút chì, mẫu vải may và sản phẩm đã hoàn thiện Chương I Tiết 10 Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh - Cách vẽ và vạch dấu trên mẫu giấy. - Tạo được mẫu bằng giấy bìa Bìa giấy, kéo, thước, bút chì, mẫu vải may Chương I Tiết 11 Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh - Cắt vải theo mẫu giấy. - Rèn luyện kỹ năng cắt, khâu các mũi khâu. Kim, chỉ khâu, kéo, thước, bút chì, mẫu vải may và sản phẩm đã hoàn thiện Chương I Tiết 12 Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh - Phương pháp trang trí sản phẩm. - Rèn luyện kỹ năng và phát huy tính sáng tạo của HS Kim, chỉ khâu, kéo, Chương I Tiết 13 Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật - Cách vẽ và vạch dấu trên mẫu giấy. - Tạo được mẫu bằng giấy bìa Bìa giấy, kéo, thước, bút chì, mẫu vải may Chương I Tiết 14 Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật - Cắt vải theo mẫu giấy. - Rèn luyện kỹ năng cắt, khâu các mũi khâu. Kim, chỉ khâu, kéo, thước, bút chì, mẫu vải may và sản phẩm đã hoàn thiện Chương I Tiết 15 Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật - Phương pháp trang trí sản phẩm. - Rèn luyện kỹ năng và phát huy tính sáng tạo của HS Kim, chỉ khâu, kéo, Tiết 16 Ôn tập chương I Hệ thống các kiến thức trong chương Tiết 17 Ôn tập chương I Hệ thống các kiến thức trong chương Tiết 18 Kiểm tra Chương II Tiết 19 Tiết 20 Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình - Vai trò của đồ đạc đối với đời sống con người - Sự hợp lý trong sắp xếp đồ đạc - Tranh vẽ H2.1 - Tranh vẽ H2.3; 2.4; 2.5; 2.6 Chương II Tiết 21 Tiết 22 Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình Rèn luyện phương pháp sắp xếp đồ đạc trong gia đìng của HS Hình 2.7 Chương II Tiết 23 Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp - Vai trò của nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp - Các biện pháp giữ cho nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ. Hình 2.8; 2.8 Chương II Tiết 24 Tiết 25 Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật - Vai trò của một số đồ vật trong trang trí - Phương pháp lựa chọn và trang trí các loại đồ vật Tranh vẽ H2.10; 2.11; 2.12; 2.13 Một số đồ vật nhỏ có trong gia đình Chương II Tiết 26 Tiết 27 Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa - ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. - Biện pháp chăm sóc một số cây cảnh và phương pháp trang trí. Một số mẫu chậu hoa, chậu cảnh. Tranh vẽ H2.14; 2.15; 2.16 Chương II Tiết 28 Tiết 29 Cắm hao trang trí - Các dụng cụ và vật liệu để cắm hoa - Nguyên tắc cắm hoa - Quy trình cắm hoa - Bình cắm, Một ssó bình hoa mẫu Tranh vã các hình SGK Chương II Tiết 30 Tiết 31 Tiết 32 Tiết 33 Thực hành cắm hoa - Rèn luyện kỹ năng cắm hoa - Phương pháp cắm hoa theo các dạng - Bình cắm hoa, kéo, bàn trông, Cành, hoa lá Tiết 34 Ôn tập chương II Tiết 35 Ôn tập chương II Tiết 36 Kiểm tra học kì I Sơ kết học kỳ 1 1. Những mặt đã đạt được: Kết quả: Xếp loại Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL Cộng 2. Những điểm còn tồn tại: .. .. .. .. .. Danh sách học sinh yếu kém cần kèm cặp TT Họ và tên học sinh Lớp Điểm kt L1 Điểm kt L2 3. Biện pháp khắc phục những tồn tại: .. .. .. Thạch Sơn, ngày 23 tháng 08 năm 2009 Xét duyệt của tổ Tự nhiên Người lập kế hoạch Tổ trưởng Giáo viên Trần Thị Hường Duyệt của chuyên môn nhà trường Học kỳ II Học kỳ II: 34 tiết Số tiết trên tuần: 2 tiết/tuần. Số tiết lý thuyết: 21 tiết Số tiết thực hành: 08 tiết Số tiết ôn tập: 2 tiết Số tiết kiểm tra: 3 tiết Chương Tiết theo PPCT Tên bài Nội dung chính Dụng cụ, phương tiện Điều chỉnh Chương III Tiết 37; 38; 39 Cơ sở của ăn uống hợp lý - Vai trò của các chất dinh dưỡng. - Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thứcc ăn. - Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể Một số loại rau củ, quả. Tranh vẽ các hình từ 3.1 – 3.12. Tháp dinh dưỡng Chương III Tiết 40; 41 Vệ sinh an toàn thực phẩm - Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm. - Các ảnh hưởng của thực phẩm không vệ sinh. - Phương pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. - Biện pháp vệ sinh ATTP Tranh H3.15; 3.16 Chương III Tiết 42; 43 Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn Các phương pháp bảo quản các chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biếnvà khi chế biến Tranh H3.19 Chương III Tiết 44; 45; 46 Các phương pháp chế biến thực phẩm - Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. - Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. Một số món ăn phổ biến Chương III Tiết 47; 48 Thực hành Chế biến món ăn – Trộn dầu giấm xà lách Kỹ năng thực hiện chế biến các món ăn đơn giản Nguyên liệu và gia vị như SGK Chương III Tiết 49; 50 Thực hành: chế biến món ăn – Trộn hỗn hợp rau muống. Kỹ năng thực hiện chế biến các món ăn đơn giản Nguyên liệu và gia vị như SGK Chương III Tiết 51; 52 Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình - Khái niệm bữa ăn hợp lý. -Cách phân chia bữa ăn trong ngày cho hợp lý -Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý Bảng tổ chức các bữa ăn Thực đơn Chương III Tiết 53 Kiểm tra 1 tiết Chương III Tiết 54; 55; 56 Quy trình tổ chức bữa ăn - Phương pháp xây dựng thực đơn. -Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. Chế biến món ăn. - Vệ sinh nơi ăn Mẫu một só thực đơn các bữa ăn trong gia đình Chương III Tiết 57; 58 Thực hành: Xây dựng thực đơn Rèn kuyện phương pháp xây dựng thực đơn cho bữa ăn hợp lý Chương III Tiết 59; 60 Tỉa hoa, trang trí món ăn từ một số loại rau củ, quả - Phương pháp tỉa hoa bằng các loại rau củ quả. - ý nghĩa cảu tranh trí bằng rau, củ, quả - Tranh các hình trong SGK. - Các rau của đã tỉa hoa làm mẫu Chương IV Tiết 61; 62 Thu nhập gia đình - Khái niệm thu nhập gia đình. - Các nguồn thu nhập cảu gia đình. Các biện pháp tăng thu nhập Chương IV Tiết 63; 64 Chi tiêu trong gia đình - Khái niệm chi tiêu trong gia đình - Các khoản chi tiêu trong gia đình. Chương IV Tiết 65; 66 Thực hành: Bài tập tình huống về thu chi trong gia đình Làm quen và rèn luyện về các khoản thu chi trong gia đình. Chương IV Tiết 67; 68 Ôn tập chương III, IV Chương IV Tiết 69; 70 Kiểm tra cuối năm Sơ kết học kỳ II 1. Những mặt đã đạt được: Kết quả: Xếp loại Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL Cộng 2. Những điểm còn tồn tại: .. .. .. ..... .. 3. Biện pháp khắc phục những tồn tại: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Thạch Sơn, ngày tháng năm 20 Xét duyệt của tổ Tự nhiên Người lập kế hoạch Tổ trưởng Giáo viên Trần Thị Hường Duyệt của chuyên môn nhà trường

File đính kèm:

  • docke_hoach_bo_mon_cong_nghe_lop_6_truong_thcs_thach_son.doc