Kế hoạch bộ môn Công nghệ Lớp 7 - Trường THCS Hiệp Tùng

Thuận lợi, khó khăn:

 a) Thuận lợi:

 - Được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sắc tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy.

 - Nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy của giáo viên.

 - Giáo viên trẻ khỏe, nhiệt tình trong công tác, có lòng yêu nghề và được đào tạo chính qui.

 - Quá trình học tập của học sinh có sự phối hợp tốt giữa giáo viên, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường và ban giám hiệu.

 - Đa số học sinh chăm ngoan, có ý thức học tập tốt, có tính tự giác cao.

 b) Khó khăn:

 - Tranh ảnh minh họa, tư liệu tham khảo còn thiếu thốn.

 - Phòng thực hành, vườn ươm cây chưa có.

 - Trang thiết bị, dụng cụ thực hành phục vụ chuyên môn còn thiếu.

 - Kiến thức về nông nghiệp, trồng trọt còn xa lạ với các em.

 - Đa số học sinh nhà xa trường nên thời gian học bài và làm bài tập ở nhà còn hạn chế.

 - Phương tiện đi lại khó khăn, ít nhiều ảnh hưởng tới việc học nhóm và ôn tập cho học sinh yếu kém.

 - Trình độ kĩ năng: Nhìn chung các kĩ năng bộ môn như làm thí nghiệm, chuẩn bị, thao tác thực hành còn nhiều hạn chế, chưa thuần thục.

 - Nhìn chung, kiến thức bộ môn công nghệ của học sinh còn nhiều hạn chế.

 - Còn một số học sinh lười học, học yếu ,đến lớp không chuẩn bị bài,chuẩn bị dụng cụ thực hành chưa chu đáo.

 

doc23 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 21/06/2022 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bộ môn Công nghệ Lớp 7 - Trường THCS Hiệp Tùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT NĂM CĂN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHIA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS Xà HIỆP TÙNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc š› š› KẾ HOẠCH BỘ MÔN Họ và tên: Lâm Nhụt Tạo. Ngày tháng năm sinh: 30 - 04 - 1984. Hệ đào tạo: CĐSP. Chuyên ngành: Sinh - KTNN. Tốt nghiệp năm: 2005. Năm vào ngành: 2007. Đã qua giảng dạy các khối lớp:Công Nghệ 6, 7, 9. Sinh 7,8,9. Đang dạy môn (lớp): Công Nghệ 6, 7,9. TD 7. Chủ nhiệm lớp: 6B Công tác khác: .. THỜI KHÓA BIỂU Từ ngày 23 tháng 08 năm 2010 đến ngày 02 tháng 10 năm 2010 . Buổi sáng Thứ Tiết 2 3 4 5 6 7 1 TD 7A CN 7A CN 6A TD 7B 2 TD 7B CN 7B CN 6B TD 7A CN 7A 3 CN 6A 4 CN 9 CN 6B CN 7B 5 SHCN THỜI KHÓA BIỂU Từ ngày tháng năm 20.đến ngày tháng năm 20. Buổi chiều Thứ Tiết 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 I. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH: Môn: Công Nghệ 6,7 9. 1. Các căn cứ xây dựng kế hoạch: - Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của trường, của tổ. - Căn cứ vào kết quả năm học trước và kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm (nếu có). 2. Thuận lợi, khó khăn: a) Thuận lợi: - Được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sắc tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy. - Nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy của giáo viên. - Giáo viên trẻ khỏe, nhiệt tình trong công tác, có lòng yêu nghề và được đào tạo chính qui. - Quá trình học tập của học sinh có sự phối hợp tốt giữa giáo viên, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường và ban giám hiệu. - Đa số học sinh chăm ngoan, có ý thức học tập tốt, có tính tự giác cao. b) Khó khăn: - Tranh ảnh minh họa, tư liệu tham khảo còn thiếu thốn. - Phòng thực hành, vườn ươm cây chưa có. - Trang thiết bị, dụng cụ thực hành phục vụ chuyên môn còn thiếu. - Kiến thức về nông nghiệp, trồng trọt còn xa lạ với các em. - Đa số học sinh nhà xa trường nên thời gian học bài và làm bài tập ở nhà còn hạn chế. - Phương tiện đi lại khó khăn, ít nhiều ảnh hưởng tới việc học nhóm và ôn tập cho học sinh yếu kém. - Trình độ kĩ năng: Nhìn chung các kĩ năng bộ môn như làm thí nghiệm, chuẩn bị, thao tác thực hành còn nhiều hạn chế, chưa thuần thục. - Nhìn chung, kiến thức bộ môn công nghệ của học sinh còn nhiều hạn chế. - Còn một số học sinh lười học, học yếu ,đến lớp không chuẩn bị bài,chuẩn bị dụng cụ thực hành chưa chu đáo. Môn: . 1. Các căn cứ xây dựng kế hoạch: - Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của trường, của tổ. - Căn cứ vào kết quả năm học trước và kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm (nếu có) 2. Thuận lợi, khó khăn: a) Thuận lợi: b) Khó khăn: THỐNG KÊ KẾT QUẢ NĂM HỌC TRƯỚC Môn Lớp TS HS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên SL % SL % SL % SL % SL % SL % THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM (Nếu có) Môn Lớp TS HS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên SL % SL % SL % SL % SL % SL % II. YÊU CẦU BIỆN PHÁP, CHỈ TIÊU: Môn: Công Nghệ. Yêu cầu: - Học sinh biết được những kiến thức cơ bản về: may mặc, lựa chọn trang phục, bảo quản trang phục, chế biến món ăn, cắm hoa trang trí, thu chi, trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, trồng cây ăn quả, kỹ thuật nhân giống cây, kỹ thuật chăm sóc cây ăn quả, - Học sinh biết những kỹ năng cơ bản về cắt may, cắm hoa trang trí, nấu ăn, tính toán thu chi, biết cách xác định thuốc hóa học thông qua nhãn hiệu, sức nảy mầm, tỉ lệ nảy mầm, xác định trộng lượng thông qua các số đo, kỹ giâm cành, chiết cành, gép và chăm sóc cây ăn quả. - Rèn luyện kỹ năng thực hành và hoạt động nhóm. - Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý, cắt khâu một số sản phẩm đơn giản, giữ gìn nhà ở sạch sẽ, trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa, - Có ý thức bảo vệ môi trường, trồng cây ăn quả, phòng ngừa sâu bệnh hại cây trồng,.. - Có ý thức vận dụng kiến thức đả học vào trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng cây gây rừng, - Có ý thức vận dụng kiến thức đả học vào cuộc sống. 2. Biện pháp: - Giáo viên không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Tạo điều kiện để học sinh phát huy hết sở trường của mình. - Tăng cường kiểm tra đối với học sinh, nhất là học sinh yếu kém, có biện pháp giúp đở học sinh yếu kém. - Có biện pháp rèn luyên, phát hiện chăm bồi cho học sinh khá giỏi. - Phân công cán sự bộ môn kiểm tra việc học bài và làm bài tập của học sinh. Phân công học sinh khá giỏi giúp đở học sinh còn yếu. - Đối với các tiết học thực hành học sinh phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành. Khuyến khích học sinh có tinh thần tự giác trong học tập. - Học sinh đi học phải có đầy đủ sgk và sổ ghi chép. Học sinh về nhà phải học bài và làm bài tập đầy đủ, vào lớp chú ý nghe giảng bài. 3. Chỉ tiêu: Lớp TS HS Môn Thời điểm Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên SL/nữ % SL/nữ % SL/nữ % SL/nữ % SL/nữ % SL/nữ % 6 68 CN CT.HKI 7 10, 29 14 20,59 40 58, 82 7 10,29 0 0 61 89,71 KQ CT.CN 9 13,24 15 22,06 39 57,35 5 7,35 0 0 63 92,65 KQ 7 62 CN CT.HKI 7 11,29 12 19,35 38 61,29 5 8,06 0 0 57 91,94 KQ CT.CN 8 12,90 13 20,97 38 61,29 3 4,84 0 0 59 95,16 KQ 9 44 CN CT.HKI 6 13,64 10 22,73 26 59,09 2 4,55 0 0 42 95,45 KQ CT.CN 7 15,91 12 27,27 24 54,55 1 2,27 0 0 43 97,73 KQ Tổng số: 174 CN CT.HKI 20 11,49 36 20,68 104 59,77 14 8,04 0 0 160 91,54 KQ CT.CN 24 13,79 40 22,98 101 58,04 9 5,17 0 0 164 94,25 KQ CHỈ TIÊU HỌC SINH GIỎI CÁC CẤP Cấp Trường Huyện Tỉnh SL/nữ % SL/nữ % SL/nữ % Chỉ tiêu Kết quả III. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN: Công Nghệ 6 Chương (Phần, bài..) MỤC TIÊU Kiến thức Kỹ năng GD tư tưởng 1. May mặc trong gia đình. Các loại vải thường dùng trong may mặc. Biết nguồn gốc, tính chất các loại vải. Phân biệt được các loại vải Có ý thức lựa chọn trang phục phù hợp cho bản thân và gia đình. Lựa chọn, sử dụng và bảo quản trang phục. - Biết được ảnh hưởng màu sắc, hoa văn, kiểu mẫu quần áo đến vóc dáng người mặc và biết cách phối hợp trang phục hợp lý. - Hiểu được cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường xã hội. - Hiểu được ý nghĩa các ký hiệu quy định về giặt, là, tẩy, hấp các sản phẩm may mặc. - Chọn được vải, kiểu mẫu để may trang phục hoặc chọn áo, quần may sẳn phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi. - Sử dụng hợp lí và bảo quản trang phục đúng kỹ thuật. Có ý thúc sử dụng trang phục hợp lí để tiết kiệm chi tiêu. Cắt khâu một số sản phẩm đơn giản. Biết được cách vẽ, cắt và quy trình khâu một số sản phẩm đơn giản. Cắt khâu được một số sản phẩm đơn giản. Có ý thức cắt khâu một số sản phẩm đơn giản 2. Trang trí nhà ở. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở. - Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở. - Biết cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Sắp xếp được chổ ở, nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp và sắp xếp đồ đạc hợp lí. Trang trí nhà ở. - Biết được công dụng, cách lựa chọn một số một số đồ vật để trang trí nhà ở. - Biết được nguyên tắc cơ bản, vật liệu, dụng cụ và quy trình cắm hoa. - Biết được cách cắm hoa một số dạng cơ bản. - Trang trí được nhà ở bằng một số đồ vật, cây cảnh và hoa. - Thực hiện được một số dạng cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí. Hứng thú làm các công việc trang trí nhà ở. 3. Nấu ăn trong gia đình. Cơ sở ăn uống hợp lí và vệ sinh an toàn thực phẩm. - Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. -Biết được ý nghĩa việc phân chia thức ăn thành các nhóm và giá trị dinh dưỡng của từng nhóm. - Hiểu được nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn, các biện pháp bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng tránh ngộ độc thức ăn. - Lựa chọn được thực phẩm ở các nhóm thức ăn cân đối, hợp lí. - Thay thế thức ăn trong cùng nhóm để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng. - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tránh ngộ độc thức ăn. Quan tâm tới vấn đề giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến và các phương pháp chế biến thực phẩm. - Biết được ý nghĩa và cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến món ăn. - Hiểu được khái niệm, qui trình thực hiện, yêu cầu kỷ thuật của các phương pháp chế biến thực phẩm có và không có sử dụng nhiệt. - Thực hiện được một số công việc để hạn chế hao hụt chất dinh dưỡng khi chế biến. - Chế biến được một số món cơ bản. Tích cực giữ vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm. Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình. - Biết được khái niệm bữa ăn hợp lí; nguyên tắc tổ chức bữa ăn và phân chia số bữa ăn trong ngày. - Chế biến được một số món ăn đơn giản trong gia đình. - Phân chia và tổ chức bữa ăn hợp lí. - Xây dựng được thực đơn bữa cơm thường và liên hoan đơn giản. Có ý thức vận dụng các kiến thức đả học vào cuộc sống và làm theo quy trình. 4. Thu chi trong gia đình. Thu nhập của gia đình. - Biết được khái niệm thu nhập, nguồn thu nhập của các hộ gia đình . - Hiểu được các biên pháp tăng thu nhập gia đình. Làm được một số công việc góp phần tăng thu nhập gia đình. Tích cực tham gia các công việc vừa sức. Chi tiêu trong gia đình. - Biết được khái niệm và các khoản chi tiêu trong gia đình. - Hiểu được các công việc cần làm để bảo đảm cân đối thu chi trong gia đình. Lập được kế hoạch chi tiêu cho bản thân. Quan tâm tới tiết kiệm chi tiêu và làm các công việc vừa sức. Phương pháp Phương tiện Kiểm tra (15, 45 phút, ) Thảo luận nhóm, trực quan, diển giảng, vấn đáp, thực hành. - SKG,Tranh quy trình sản xuất vải sợi tự nhiên, vải sợi hoá học.Bộ mẫu các loại vải. - Vải, bật lữa, nước. Thảo luận nhóm, trực quan, diển giảng, vấn đáp, thực hành. Tranh ảnh sưu tầm về trang phục, dụng cụ là, bảng phụ sgk. Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm diển giảng, vấn đáp, thực hành. Dụng cụ cắt may: Kim chỉ, kéo, khung thêu, thước kẻ, giấy bìa cứng,.. Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm diển giảng, vấn đáp, thực hành. Mét sè tranh vÏ tranh trÝ , bµi trÝ trong gia ®×nh s¸ch vë, dông cô häc tËp, tranh ¶nh, bµn nhá, ®Ìn häc. Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành. Tranh ảnh có liên quan, hoa, bình cắm, KÐo, dao,.... Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm diển giảng, vấn đáp, thực hành. C¸c mÉu tranh vÒ c¸c chÊt dinh d­ìng, tranh minh ho¹ - S­u tÇm c¸c chuyÖn s¶y ra trong thùc tÕ vÒ an toµn thùc phÈm Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm diển giảng, vấn đáp, thực hành. Tranh sưu tầm về cách bảo quản thực phẩm, dụng cụ nấu ăn, một số loại thực phẩm. Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành. Tranh ảnh về các bữa ăn cân đối, sơ đồ quy trình tổ chức bữa ăn. Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp, thực hành. Tranh ảnh về sinh hoạt gia đình, thu nhập gia đình. Thảo luận nhóm, trực quan, diển giảng, vấn đáp, thực hành. Bảng thu chi, cân đối thu chi. III. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN: Công Nghệ 7 Chương (Phần, bài..) MỤC TIÊU Kiến thức Kỹ năng GD tư tưởng 1. Trồng trọt. Đất trồng. - Biết được vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. - Biết được khái niệm, thành phần và một số tính chất của đất trồng. Xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất bằng phương pháp đơn giản. Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất. Phân bón - Biết được một số loại phân bón và tác dụng của chúng đối với cây trồng và đất. - Biết được cách bón phân và sử dụng, bảo quản một số loại phân bón thông thường. - Nhận biết được một số phân bón vô cơ bằng phương pháp hòa tan nước và đốt trên ngọn lửa đèn cồn.. Có ý thúc tiết kiệm, tận dụng các loại phân bón và bảo vệ môi trường. Giống cây trồng - Biết được vai trò và các tiêu chí của giống cây tốt. - Biết được một số phương pháp chọn tạo giống, quy trình sản xuất giống và cách bảo quản hạt giống. - Biết được một số phương pháp nhân giống vô tính. Xác định được sức nẩy mầm, tỉ lệ nẩy mầm và xử lý hạt giống bằng nước ấm. Có ý thức bảo quản giống cây trồng. Sâu bệnh hại cây trồng - Biết được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng. - Hiểu được nguyên tắc, nội dung của một số phương pháp phòng trừ sâu bệnh. Nhận dạng được một số dạng thuốc, đọc được nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh. Có ý thức thực hiện an toàn lao động và bảo vệ môi trường. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. - Hiểu được cơ sở khoa học, ý nghĩa thực tế của quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. - Biết được khái niệm thời vụ, những căn cứ xác định thời vụ, mục đích việc kiểm tra xử lý hạt giống. - Biết được khái niệm, tác dụng của phương thức luân canh, xen canh, tăng vụ. Làm được các công việc xác định sức nẩy mầm, tỉ lệ nẩy mầm và xử lý hạt giống bằng nước ấm.. Tích cực vận dụng kiến thức đả học vào sản xuất và bảo vệ môi trường. 2. Lâm nghiệp. Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng. - Biết được vai trò rừng và nhiệm vụ trồng rừng. - Biết được quy trình gieo ươm, trồng cây con và chăm sóc cây rừng. - Gieo được hạt và cấy cây đúng kỹ thuật. Tham gia tích cực việc trồng, chăm sóc, bảo vệ cây rừng và môi trường sinh thái. Khai thác và bảo vệ rừng. - Biết được khái niệm, các điều kiện khai thác rừng và các biện pháp phục hồi sau khai thác. - Biết được ý nghĩa, mục đích và biện pháp khoanh nuôi rừng. - Tích cực trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và môi trường. Bảo vệ tài nguyên rừng. 3. Chăn nuôi. Giống vật nuôi. - Biết được vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi. - Biết được khái niệm về giống, phân loại giống; khái niệm, phương pháp chọn giống, phương pháp chọn phối, nhân giống thuần chủng. - Biết được khái niệm về sinh trưởng, phát dục và các yếu tố ảnh hưởng. - Nhận dạng được một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. Có ý thức vận dụng các kiến thức đả vào việc chọn giống vật nuôi. Thức ăn vật nuôi. - Biết được nguồn gốc, thành phần và vai trò của chất dinh dưỡng . - Biết được mục đích, phương pháp chế biến, dự trữ và sản xuất một số loại thức ăn giàu Prôtêin, gluxít, thô xanh. - Chế biến được thức ăn giàu gluxít bằng men. - Đánh giá được chất lượng thức ăn. Vận dụng kiến thức đả học vào chế biến món ăn. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. - Biết được vai trò của chăn nuôi, biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi. - Hiểu được kỹ thuật chăn nuôi vật nuôi non, đực giống và cái sinh sản gây bệnh, cách phòng trị bệnh, tác dụng và cách sử dụng vắcxin phòng bệnh cho vật nuôi. Xác định được một số loại vắcxin phòng bệnh cho gia cầm. Sử dụng vắcxin phòng bệnh cho gà. Có ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. 4. Thủy sản. Môi trường nuôi thủy sản. - Biết được vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản. - Biết được một số tính chất, lí, hóa, sinh của nước nuôi thủy sản. Xác định được độ trong, nhiệt độ, độ pH của nước nuôi thủy sản. Có ý thức bảo vệ nguồn nước và môi trường nuôi thủy sản. Thức ăn nuôi động vật thủy sản. Biết được các loại thức ăn của tôm, cá và mối quan hệ giữa chúng. Xác định được các loại thức ăn của tôim, cá. Tích cực bảo vệ nguồn thức ăn của động vật thủy sản. Chăm sóc, quản lí và bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. - Biết được kĩ thuật chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho tôm cá. - Biết được phương pháp thu hoạch, bảo quản chế biến thức ăn thủy sản. - Biết được ý nghĩa và một số biện pháp bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản. Quan tâm bảo vệ môi trường nuôi thủy sản và nguồn lợi thủy sản. Phương pháp Phương tiện Kiểm tra (15, 45 phút, ) Thảo luận nhóm, trực quan, diển giảng, vấn đáp, thực hành. - Tranh ảnh có liên quan đến bài học. - Mẫu các loại đất. Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm diển giảng, vấn đáp, thực hành. - Mẫu các loại phân bón hóa học. - Tranh ảnh, tư liệu về cách bảo quản phân bón. Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm diển giảng, vấn đáp, thực hành. - Tranh ảnh liên quan đến bài học. - Mẫu các loại hạt giống, dụng cụ thực hành. - Tranh về các phương pháp nhân giống,.. Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm diển giảng, vấn đáp, thực hành. - Mẫu vật về cành lá bị sâu bệnh hại. - Nhãn các loại thuốc hóa học thông thường. Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành. - Tranh ảnh về kỹ thuật làm đất, gieo trồng cây. - Hạt giống và dụng cụ thực hành. - Tranh các biện pháp chăm sóc và thu hoạch cây trồng. Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm diển giảng, vấn đáp. - Tranh về vai trò của rừng. - Kỹ thuật trồng cây rừng. Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm diển giảng, vấn đáp. - Bảng phụ về điều kiện khai thác rừng. - Tranh sưu tầm một số loài động vật quý hiếm. Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm, giảng giải, thực hành. - Tranh ảnh về vai trò của chăn nuôi. - Tranh ảnh về một số giống vật nuôi. - Mẫu vật giống vật nuôi. Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm diển giảng, vấn đáp, thực hành. - Mẫu các loại thức ăn vật nuôi. Bảng phụ sgk. - Quy trình sản xuất thức ăn vật nuôi. - Dụng cụ, nguyên vật liệu thực hành chế biến thức ăn vật nuôi. Thảo luận nhóm, trực quan, diển giảng, vấn đáp, thực hành. - Sơ đồ, hình vẽ sgk. - Dụng cụ, vật liệu thực hành. - Tranh vẽ hình 73 sgk. Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm diển giảng, vấn đáp, thực hành. - Tranh về vai trò của nuôi thủy sản. - Dụng cụ thực hành xác định nhiệt độ, độ trong, độ pH,.. Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm diển giảng, vấn đáp, thực hành. - Tranh ảnh sưu tầm về các loại thức ăn của tôm cá. - Sơ đồ mối quan hệ thức ăn. Thảo luận nhóm, trực quan, diển giảng, vấn đáp, thực hành. - Tranh ảnh sưu tầm một số loại thuốc phòng trị bệnh cho tôm, cá. - Tranh sưu tầm các phương pháp bảo quản tôm, cá. III. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN: Công Nghệ 9 Chương (Phần, bài..) MỤC TIÊU Kiến thức Kỹ năng GD tư tưởng 1. Giới thiệu công việc trồng cây ăn quả. - Biết được vai trò, vị trí của công việc trồng cây ăn quả trong xã hội; đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển của công việc trồng cây ăn quả. Thu thập thông tin. Yêu thích học công việc trồng cây ăn quả. 2. Đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh - Biết được đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả. Xác định được thời vụ gieo trồng cây ăn quả. Yêu thích công việc trồng cây. 3. Quy trình và kĩ thuật trồng cây ăn quả - Biết được một số loại giống và cách nhân giống cây ăn quả. - Biết được quy trình và yêu cầu biện pháp kĩ thuật trồng cây ăn quả. - Làm được một số công việc trong quy trình trồng cây ăn quả. - Nhận dạng được một số sâu bệnh hại. Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái và làm việc đúng quy trình. Phương pháp Phương tiện Kiểm tra (15, 45 phút, ) Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm diển giảng, vấn đáp, thực hành. - Tranh ảnh có liên quan đến bài học. - Tranh ảnh về quy trình trồng cây. Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm diển giảng, vấn đáp, thực hành. - Tranh ảnh về nghề trồng cây ăn quả. - Tranh ảnh, tư liệu cách bón phân, quy trình trồng cây. Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm diển giảng, vấn đáp, thực hành. - Tranh ảnh về nghề trồng cây ăn quả. - Mẫu vật các loại sâu bệnh. - Sơ đồ quy trình trồng cây ăn quả. BỔ SUNG KẾ HOẠCH SAU KHI SƠ KẾT HỌC KỲ I Môn: Yêu cầu: 2. Biện pháp: Môn: Yêu cầu: 2. Biện pháp: BẢNG THEO DÕI BÀI KIỂM TRA Môn Lớp Số HS dự KT Lần Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên SL % SL % SL % SL % SL % SL % NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM CÁC BÀI KIỂM TRA Môn Bài KT (Số, lần) Nhận xét (Ưu nhược điểm, biện pháp khắc phục) DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG Ngày, tháng, năm Ý kiến đánh giá Tổ trưởng Lãnh đạo nhà trường HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Thời khóa biểu: Ghi theo từng thời điểm thay đổi phân công chuyên môn. 2. Yêu cầu biện pháp: Làm theo môn, khối. 3. Chỉ tiêu: Chỉ ghi số lượng nữ, không tính tỉ lệ nữ. Chỉ tiêu ghi bằng mực xanh hoặc đen, kết quả ghi bằng mực đỏ. 4. Bảng theo dõi các bài kiểm tra chỉ thống kê điểm kiểm tra một tiết trở lên và bài kiểm tra học kỳ. Lưu ý: Trên đây là các mục cơ bản cần phải có trong sổ Kế hoạch bộ môn. Khi áp dụng thực hiện, tùy theo đặc trưng riêng cụ thể từng môn học mà giáo viên điều chỉnh số trang của mỗi phần sao cho phù hợp, có thể thêm cột mục nếu thấy cần thiết.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bo_mon_cong_nghe_lop_7_truong_thcs_hiep_tung.doc
Giáo án liên quan