Vai trò của bản vẽkĩ thuật trong sx và đời sống -HS biết được vai trò của BVKT đối với đời sống và sản xuất
_ HS có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật Đàm thoại tranh vẽ: 1.1;1.2;1.3;1.4 trang 5;6 1;2;3 trang 7
Hình chiếu -HS hiểu được thế nào là hình chiếu.
-Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽkĩ thuật. Đàm thoại, tự giải quyết vấn đề -Bao diêm
bao thuốc lá 1;2;3; trang 10
Bản vẽ khối đa diện Học sinh nhận diện các khối đa diện thường gặp , hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ điều , hình chớp điều.
-Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ điều, Đàm thoại họat động nhóm Mô hình: hình hộp , hình chữ nhật .hoặt trang vẽ 1;2 trang 18
TH: đọc bản vẽ khối đa diện - Đọc được các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện
-Phát huy trí tuởng tượng không gian Hoạt động nhóm , đàm thoại, tự giải quyết vấn đề Các mô hình vật thể : A:B:C D,
16 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Công nghệ Lớp 8 - Trường THCS Phong Thạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
CHUẨN BỊ ĐDDH
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
1
1
Vai trò của bản vẽkĩ thuật trong sx và đời sống
-HS biết được vai trò của BVKT đối với đời sống và sản xuất
_ HS có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật
Đàm thoại
tranh vẽ: 1.1;1.2;1.3;1.4 trang 5;6
1;2;3 trang 7
ChươngI:Bản vẽ các khối hình học
-Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.
- hiểu được một số kiến thức cơ bản của phép chiếu và các hình chiếu vuông góc
-nhận biết được các khối đa diệnvà các khối tròn thường gặp
-Đọc được một số bản vẽ hình chiếu của các khối hình họcvà vật thể đơn giản
- hình thành kĩ năng đọc bản vẽ hình chiếu và phát huy trí tưởng tượng không gian
2
Hình chiếu
-HS hiểu được thế nào là hình chiếu.
-Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽkĩ thuật.
Đàm thoại, tự giải quyết vấn đề
-Bao diêm
bao thuốc lá
1;2;3; trang 10
2
3
Bản vẽ khối đa diện
Học sinh nhận diện các khối đa diện thường gặp , hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ điều , hình chớp điều.
-Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ điều,
Đàm thoại họat động nhóm
Mô hình: hình hộp , hình chữ nhật.hoặt trang vẽ
1;2 trang 18
4
TH: đọc bản vẽ khối đa diện
- Đọc được các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện
-Phát huy trí tuởng tượng không gian
Hoạt động nhóm , đàm thoại, tự giải quyết vấn đề
Các mô hình vật thể : A:B:C D,
3
5
Bảng vẽ khối đa diện.
3
6
TH: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay.
4
7
Khái miện về bản vẽ kĩ thuật ,bản vẽ chi tiết
HS biết được một số khái niệm về bản vẻ kĩ thuật
-Từ quan sát mô hình và hình vẽ của ống lót , hiểu được hình cắt được vẽ như thế nào và hình cắt này dùng để làm gì ? Biết được khái miện và công cụ của hình cắt
- Biết được nội dung , cách đọc bản vẽ chi tiết .
- Rèn luyện trí tưởng tượng không gian , kĩ năng đọc , vẽ chi tiết của học sinh
Đàm thoại
Mô hình hoặc tranh 8.1;8.2 trang 29;30 , quả cam
1;2;3;trang trang 30
Chương II:
Bản vẽ kĩ thuật
-Biết được một số khái niện về bản vẽ kĩ thuật
- Biết được một số khái niện về hình cắt và biểu diễn ren
- biết được nội dung và cách đọc bản vẽ đơn giản
( bản vẽ chi tiết , vẽ lắp, vẽ nhà)
8
Biểu diễn có ren
-Học sinh nhận dạng ren trên bản vẽ chi tiết.
-Biết được qui ước về ren.
-Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren.
Đàm thoại hoạt động nhóm
tranh vẽ các hình 10.1 -10.6 trang35/37
1;2;3;BT 1;2 trang 37
5
9
TH: đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt,có ren
Học sinh đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
-Học sinh đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
-Học sinh làm việc có tác phong đúng qui trình
Họat động nhóm ,tự giải quyết vấn đề
Hình 10.1 trang 34
Hình 12.1 trang 39
10
Bản vẽ lắp
-Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
-Biết được cách đọc bản vẽ lắp đơn giản
-Có tinh thần học tập nghiêm túc
Đàm thoại hoạt động nhóm
Mẫu vòng đai bằng kim loại, hình 31.1 bảng 31.1 trang 41.
1;2 trang 43
6
11
TH: đọc bản vẽ lắp đơn giản
- Học sinh đọc được bản vẽ lắp đơn giản
-Học sinh ham học và thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí
Hoạt động nhóm tự giải quyết vấn đề
Hình 14.1 trang 45
12
Bản vẽ nhà
-HS biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà
-HS biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phậm dùng trong bản vẽ nhà
-Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản
Đàm thoại
phân tích vấn đề, tự nnghiêm cứu vấn đề
Hình 15.1
bảng 15.1
bảng 15. 2
trang 46-47
1;2;3 trang 49
7
13
TH: đọc bản vẽ nhà đơn giản
-Học sinh đọc được bản vẽ nhà đọn giản
-Học sinh ham thích bản vẽ nhàxây dựng
Tự nghiêm cứu vấn đề
hình vẽ 16.1trang 50
14
Ôn tập phần vẽ kĩ thuật.
Hệ thống hoá và hiểu được 1 số kĩ thuật cơ bản về bản vẽ hình chiếu và các khối hình học
-Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắpvà bản vẽ nhà
Phân tích đàm thoại
Hình 1; hình 2 và bảng 1 trang 53
1; 2.10
BT 1;2
trang53;54
8
15
Kiểm tra chương I
- Hệ thống lại kiến thức đã học.
-Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và giải bài tập
tự giải quyết vấn đề
Đề kiểm tra
16
Vật liệu cơ khí
-Biết cách phân biệt các vật liệucơ khí phổ biến
-Biết được tính chấtcơ bản của vật liệu cơ khí
Đàm thoại , phân tích vấn đề
Mẫu vật liệu cơ khí
1;2;3; trang 63
Chương III:
GIA CÔNG CƠ KHÍ
-Biết được đặt điểm , công dụng và phân biệt được một số vật liệu cơ khí phổ biến như gang, thép, đồng ,nhôm và hộp kim của chúng dụng cụ cơ khí đơn giản và biết cách sử dụng.
và tư thế cưa, dũa,và biện pháp an toàn khi gia công
9
17
TH: vật liệu cơ khí
- Học sinh hiểu được ứng dung của các phương pháp cưa và dũa kim loại
-Biết được các thao tác cơ bản về cưa và dũa kim loại
-Biết các qui tắc an tòan trong quá trình gia công
Phân tích và giải quyết vấn đề
Dây đồng , nhôm,thép,1 thanh nhựa 4mm
17
Dụng cụ cơ khí
Biết sử dụng dụng cụ đo và kiểm tra kích thước
- Sử dụng được thước , mũi vạch , chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng
Phân tích, đàm thoại nghiêm cứu vấn đề
thước: lá; cuộn; thước đo góc; cặp,kìm mỏ lết ;cờ lê; tua vít; cưa, dũa
1;2;3; trang 70
18
Cưa và đục kim loại
19
Dũa kim loại.
20
TH: Đo kích thước bằng thước lá, thước cặp. Vật liệu cơ khí.
11
21
Khái nịên về chi tiết máy và lắp rắp
- Hiểu được khái niệm và phân loại các chi tiết máy
- Biết được các kiểu lắp ghép của các chi tiết máy
Đàm thoại giải quyết vấn đề
trục trước xe đạp;hình 24.2 trang 83
1;2;3;4 trang 85
ChươngIV:
CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
-hiểu được khái niện về chi tết máy : biết phân loại, nhận biết và ứng dụng các chi tiết máy trong ngành cơ khí
- Biết được lắp ghép được các chi tiết máy và ghép bằng ren ghép độngthực hiện các mối ghép đơn giản đúng quy trình, sử dụng một cách an toàn
22
Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được .
-Hiểu được khái niệm phân lọai mối ghép cố định và mối ghép tháo được
-Biết được các chi tiết , đặt điểm và ứng dụng của moat số mối ghép tháo được thường gặp
Đàm thoại hoạt động nhóm ;phân tích vấn đề
Hình hoặc mẫu vật hình 25.1;25.2;26.1 trang 86-89
1 trang87
1 trang 89
23
Mối ghép tháo được
12
24
Mối ghép động
-Học sinh hiểu được về khái niệm mối ghép động
- Biết được chi tiết , đặt điểm và ứng dụng của một số mối ghép động
Phân tích giải quyết vấn đề
1;2;3; trang 95
25
TH: mối ghép chi tiết.
-Hiểu được cấu tạo và cách tháo, lắp ổ trục trước và trục sau xe đạp
-Biết sử dụng đúng dụng cụ,thao tác an toàn
-Hình thành tác phong làm việc theo qui trình
họat động nhóm,tự giải quyết vấn đề
Trục trước và trục sau xe đạp, cờ lê, mỏ lếch
26
Oân tập vẽ kĩ thuật và cơ khí.
27
Kiểm tra học kì I ( Phần vẽ kĩ thuật và cơ khí).
13
28
Truyền chuyển động
Hiểu được tại sau phải cần truyền chuyển động
-Biết được cáo tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động
Đàm thoại, thảo luận nhóm
Bộ truyền chuyển động
1;2;3;4 trang 101
Chương V:
TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
-Hiểu được sự cần thiết phải truyền và biết đổi chuyển động trong máy
- Biết cấu tạo, nguyên lí làm việc đặt điểm và các cơ cấu của truyền và biến đổi chuyển động.
-Biết cách tháo lắp và bảo dưỡng các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động
29
Biến đổi chuyển động
Hiểu được cáo tạo, nguyên lí hoạt động và ứng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng
Đàm thoại, thảo luận nhóm
Hình 30.1; 30.3;30.4
mô hình 30.2
1;2;3;4 trang 105
14
30
TH: truyền chuyển động
-Hiểu được cấu tạovà nguyên lí làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.
- Tháo, lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của cac bộ truyền động
Hoạt động nhóm; phân tích vấn đề
bộ truyền động đai; bánh răng; xích, hình 31.1, thước lá, cặp, kìm, tua vít cờ lê
15
31
Vai trò của điện năng trong sx và đời sống
-Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng
-Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
Đàm thoại
tranh vẽ các hinh: 32.1;32.2;32.4 trang 112-124
1;2;3; trang 115
30
An toàn điện
-Hiểu được nguyên nhân gay ra tai nạn điện, sự nguy hiển của dòng điệnđối với cơ thể người
- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống
- Có ý thức hiện an tòan điệntrong sản xuất và đời sống
Đàm thoại
-Trang vẽ; 33.1;33.2;.33.4;33.5 trang 117;118;119
Chương VI:
AN TOÀN ĐIỆN
- Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện và một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống,bước đầu thực hiện một số biện cứu người bị tai nạn điện và an toàn khi sử dụng
16
31
TH: cứu ngưới bị tai nạn điện
Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điệnmột cách an toàn
-Sơ cứu nạn nhân kịp thờivà đúng phương pháp
- Có ý thức nghiêm túc trong khi học tập
Đàm thoại, tự giải quyết vấn đề
-Hình 35.1;35.2;
35.4 trang 124;125;126
32
Vật liệu kĩ thuật điện
Nhận biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn điện
Hiểu được đặt tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện
Đàm thoại
-Mẫu vật dây dẫn điện, các thiết bị đồ dùng gia đình
1;2;3 trang
120
Chương VII:
ĐỒ DUNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
- Hiểu được đặt tính và công dụng của đồ dùng điện: cách phân loại đồ dùng điện theo nguyên lí biến đổi năng lượng ; hiểu được nguyên lí làm việc, cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của mỗi loại đồ dùng điện
- Biết cách sử dụng đồ dùng đúng số liệu kĩ thuật và đảm bảo an toàn
- Biết sữ dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng: biết tính toán tiêu thụ điện năng
- Có thái độ học tập nghiêm túc và sai mê học tập
17
33
Đồ dùng điện quang ,đèn sợi đốt
Hiểu được cấu tạovà nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt
Biết được các đặt điểm của đèn sợi đốt
Có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện
Đ àm thoại , tự giải quyết vấn đề
tranh vẽ, mô hình đèn huỳnh quang, đèn sợi đốt, đuôi xoáy, ngạnh
1;2;3 trang 136
34
Đèn huỳnh quang
Hiểu đượcnguyên lí làm việc và cấu tạo của đèn huỳnh quang
Hiểu được các đặt điểm của đèn huỳnh quang
Hiểu được ưu, nhược điểm của mỗi loại đènđể biết lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng trong nhà
Đ àm thoại , tự giải quyết vấn đề
-Tranh vẽ đèn óng huỳnh quang, đèn com pac
1;2;3 trang 139
18
35
Ôn tập
Hệ thống hóa kiến thức đã học ở các bài từ chương I Chương VIII
Biết vận dụng các kiến thức đã họcđể trả lời các câu hỏi và bài tập
Học sinh làm việv một cách nghiêm túc
đàm thoại
Giáo án đã soạn theo SGK
36
Kiểm tra HKI
-Củng cố lại kiếm thức ở chương I VIII
_ Học sinh biết vận dung các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi của bài kiểm tra
- học sinh làm việc một cách nghiêm túc
Giải quyết vấn đề
Đề kiểm tra
21
39
Bàn là điện- nồi cơm điện
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc
và cách sử dụng nồi cơm điện
Tự giải quyết vấn đề, Đàm thoại
Tranh vẽ mô hình: bàn là, nồi cơm điện
1;2;4 trng 145/148
22
40
Đồ dụng loại điện –cơ,quạt điện,máy bơm nước
Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha
Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước
Đàm thoại ,tự giải quyết vấn đề
tranh ,mô hình động cơ quạt điện
23
41
TH: quạt điện
Hiểu được cấu tạo của quạt điện ; động cơ xoay cánh quạt.
Hiểu được các số liệu kĩ thuật
Sử dụng được quạt điện đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn
Hoạt động nhóm ,giải quyết vấn đề
Lõi thép, dây quấy tua vít
cờ lê,
24
42
Máy biến áp một pha
- Hiểu được cấu tạo, Nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha
- Hiểu được chức năng và cách sử dung máy biến áp một pha
Đàm thoại hoạt động nhóm
trang vẽ mô hình máy biến áp
1;2;3 trang 161
25
43
TH: máy biến áp một pha
-Biết được cấu tạo của máy biến áp
-Hiểu được các số liệu kĩ thuật
-Sử dunng5 được máy biến áp
-Yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn
Thực hành hoạt động nhóm kiểm tra đánh giá
tranh vẽ mô hình máy biến áp, lõi thép, dây quấy
26
44
TH: tính toán điện năng tiêu thụ ttrong gia đình
- Biết sử dụng điện năng hợp lí
- Tính tính được điện năng trong gia đình
-Có ý thúc tiết kiệm điện năng
Đàm thoại họat động nhóm, tự giải quyết vấn đề,mẩu báo cáo
Biểu mẫu tính toán điện năng trong nhà
27
45
Kiểm tra chương
VII
-Củng cố lại những liến thức ở chương này
- Hiết áp dụng những kiến thức đã học làm các bài tập và trả lời các câu hỏi của bài kiểm tra
tự giải quyết vấn đề
đề kiển tra
28
46
Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà
-Hiểu được đặt điểm của mạng điện trong nhà
- Hiểu được và cấu tao và chức năng của một số phần tử của mạng điện trong nhà
Đàm thoại họat động nhóm
Tranh vẽ hệ thống mạng điện trong nhà
1;2;3 trang 175
Chương VIII:
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
- Hiểu được đặt điểm yêu cầu, cấu tạo của mạng điện trong nhà.
- Hiểu được công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng – cắt bảo vệ , lấy điện của mạng điện trong nhà.
- Hiểu được khái niện và phân loại sơ đồ điện.
- Đọc và vẽ được một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà.
- thiết kế được mạch điện đơn giản.
29
47
Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
- Hiểu được công dụng và cấu tạo , nguyên lí làm việc của một số thiết
bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
Đàm thoại họat động nhóm
- cầu dao, cầu chì công tắc, ổ cấm điện
1; 2 trang 181
30
48
Thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà, TH: thiết bị đóng cắt và lấy điện
- - Hiểu được công dụng và cấu tạo của cầu chì và áp to mát.
- Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị trong mạch điện
,số liệu kĩ thuật , vị trí lắp đặt của một số thiết bị
Đàm thoại họat động nhóm
-tranh vẽ về cấu tạo nguyên lí làm việc của áp to mát, cấu tạo mạng điện trong nhà
-1.2.3 trang 186
31
49
Sơ đồ điện
-Hiểu cách vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặtmạch điện
Đọc được một sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà
- Đàm thoại
- Hoạt động nhóm
Bảng kí hiệu sơ đồ điện, mô hình chiếu sáng
1.2.3 trang 192
32
50
TH: vẽ sơ đồ nguyên lí- sơ đồ lắp đặt
-Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí – sơ đồ lắp đặt của mạch điện đơn giản trong nhà
Họat động nhóm, tự nghiệm cứu vấn đề
Mô hình, tranh chiếu sáng mạch điện chiếu sáng đơn giản
33
51
Thiết kế mạch điện- TH: thiết kế mạch điện
-Hiểu được các thiết kế mạch điện
- Thiết kế được một số mạch điện chiếu sáng đơn giản
- Làm việc một cách nghiêm túc khoa học và yêu thích công việc
Đàm thoại
tranh vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện
-Phiếu học tập
1;2;3;4 trang 198
34
52
Ôn tập
-Hệ thống các kiến thức đã học
Đàm thoại
Sơ đồ tóm tắt chương VII
35
53
Kiểm tra
HKII
- Củng cố lại các kiến thức đã học
- Học sinh làm việc một cách nghiêm túc
- Qua bài kiểm tra học sinh biết được kết quả học tập của mình từ đó có ý thức học tập tốt hơn
Tự nghiêm cứu và giải quyết vấn đề
Đề kiểm tra HKII
File đính kèm:
- ke_hoach_bo_mon_cong_nghe_lop_8_truong_thcs_phong_thanh.doc