BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
1. Đối với thầy cô giáo :
- Nghiên cứu SGK hiểu đầy đủ kiến thức của bài
- Soạn giảng chi tiết tỉ mỉ, theo phương pháp mới phát huy tính tích cực của hs
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để phục vụ bài giảng khi cần thiết, chống dạy chay
- Hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, phổ thông về kĩ thuật
- Giảng dạy nhiệt tình làm cho học sinh hứng thú say mê môn học
- Bài giảng gắn liền với thực tế
- Đồ dùng dạy học phù hợp với bài giảng
2. Đối với trò:
- Xác định được vị trí học tập bộ môn là môn gắn nhiều với thực tế cuộc sống, luôn sử dụng đến hàng ngày – không phân biệt môn chính môn phụ
- Có ý thức học tập bộ môn với tinh thần tự lực, tự giác.
- Chuẩn bị đầy đủ SGK – vở ghi, đồ dùng cần thiết khi cần
- Học tốt các giờ thực hành
- Phải có đầy đủ dụng cụ, vật liệu trong các giờ thực hành.
8 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 21/06/2022 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Công nghệ Lớp 8 - Trường THCS Thanh Phu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I Đặc điểm :
1. Kiến thức : Biết được vị trí, đặc điểm , yêu cầu cơ bản kỹ thuật
2. Kỹ năng : Có kỹ năng làm một số khâu kỹ thuật trong qui trình
-Biết áp dụng kiến thức đã học vào đời sống
3. Thái độ :
- Có thái độ sẵn sàng lao động
- Yêu thích, hứng thú với công việc.
- Có tinh thần trách nhiệm cẩn thận chịu khó trong
- Có ý thức bảo vệ thiết bị hoạ tập chung.
II Chỉ tiêu phấn đấu:
Lớp
Xếp loại môn
Đặt kế hoạch
Giỏi
Khá
TB
Yếu
A
40%
55%
5%
0
100%
B,C,D
30%
45%
25%
0
100%
III Biện pháp thực hiện :
Đối với thầy cô giáo :
- Nghiên cứu SGK hiểu đầy đủ kiến thức của bài
Soạn giảng chi tiết tỉ mỉ, theo phương pháp mới phát huy tính tích cực của hs
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để phục vụ bài giảng khi cần thiết, chống dạy chay
Hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, phổ thông về kĩ thuật
Giảng dạy nhiệt tình làm cho học sinh hứng thú say mê môn học
Bài giảng gắn liền với thực tế
Đồ dùng dạy học phù hợp với bài giảng
2. Đối với trò:
- Xác định được vị trí học tập bộ môn là môn gắn nhiều với thực tế cuộc sống, luôn sử dụng đến hàng ngày – không phân biệt môn chính môn phụ
- Có ý thức học tập bộ môn với tinh thần tự lực, tự giác.
Chuẩn bị đầy đủ SGK – vở ghi, đồ dùng cần thiết khi cần
Học tốt các giờ thực hành
Phải có đầy đủ dụng cụ, vật liệu trong các giờ thực hành.
Phân chia theo học kỳ và tuần học
Cả năm : 37 tuần gồm 52 tiết
Cả năm 70 tiết
Số tiết phân phối
Học kỳ I
19 tuần 27 tiết
8 tuần đầu x 2 tiết =16 tiết
11 tuần sau x 1 tiết = 11 tiết
Học kỳ II
18 tuần 25 tiết
11 tuần đầu x 1 tiết =11 tiết
7 tuần cuối x 2 tiết = 14 tiết
Tuần
Tiết
Tên bài
Mục tiêu
Chuẩn bị của
thầy-trò
1
1
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống
Chương I Bản vẽ các khối hình học
- Biết vai trò của bản vẽ với đời sống và kĩ thuật
-Tranh vẽ 1.1, 1.2, 1.3
- Các mô hình các sản phẩm cơ khí
2
Hình chiếu
- Học sinh biết thế nào là
hình chiếu.
- Nhân biết được các hình
chiếu
- Tranh, các hình trongbai
-Vật mẫu
2
3
Bản vẽ khối đa diện
- Nhận dạng được các khối
đa diên...
- Đọc được bản vẽ các khối
đó
- Chuẩn bị các khối đa diện,vật mẫu
4
Thực hành: đọc bản vẽ các khối đa diện
- Đọc được bản vẽ các hình
chiếu của vật thể có dạng
khối đa diện
- Phát huy trí tưởng tượng
không gian cho học sinh
- Chuẩn bị : giấy vẽ, compa,...
3
5
Bản vẽ các khối xoay tròn
Nhận dạng được khối tròn xoay
Đọc được bản vẽ các khối tròn xoay
- Chuẩn bị: Tranh vẽ bài 6, các khối tròn
6
Thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
- Đọc được bản vẽ các hình chiếu có dạng khối tròn xoay
- Mô hình các vật thể (H 7.2)
4
7
Khái niệm về vẽ kĩ thuật
Bản vẽ chi tiết
Chương II Bản vẽ kỹ thuật
Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật
Quan sát mô hình và hình vẽ ống lót, được
Tranh vẽ sgk sơ đồ 9.2
Mô hình quả cam, ống lót, tấm nhựa
8
Biếu diễn ren
Nhận dạng được ren trên bản vẽ ren
- Biết qui ước của ren
Chuẩn bị các mẫu vật về các loịa ren
5
9
Thực hành đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt, có ren
Biết độc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt, có ren
Có tác phaong làm việc tốt
Chuẩn bị vật mẫu vật côn có ren, giấy vẽ, bút, thước...
10
Bản vẽ lắp
Biết được nội dung, công dụng của bản vẽ lắp
Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản
Chuẩn bị vật mẫu, bút màu...
6
11
Thực hành đọc bản vẽ lắp đơn giản
- Đọc được bản vẽ, ham thích tìm hiểu cơ khí
Chuẩn bị bản vẽ bộ ròng rọc phóng to
12
- Biết nội dụng của bản vẽ nhà nắm 1 số kí hiệu bằng hình vẽ của 1 số bộ phận.
Chuẩn bị tranh vẽ mô hình nhà 1 tầng
7
13
Thực hành đọc bản vẽ nhà đơn giản
- Đọc được bản vẽ nhà đơn giản ham thích tìm hiều
Chuẩn bị giấy vẽ và các dụng cụ vẽ
14
Ôn tập
Hệ thống hoá được kiến thức
hiểu được cách đọc bản vẽ
Chuẩn bị ôn tập kiến thức của chương
8
15
Kiểm tra 1 tiết
- Kiểm tra kiến thức học sinh về kiến thức của chương
Giấy kiểm tra và kiến thức
16
Chương III Gia công cơ khí
Vật liệu cơ khí
Thực hành Vật liệu cơ khí
Phân loại được vật liệu cơ khí về tính chất cơ bản của vật liệu
Phân biệt được các vật liệu cơ khí
Biết thử tính cơ của vật liệu
Chuẩn bị vật mẫu cơ khí
Các mẫu dây đồng, nhôm thép, nhựa, 1 bộ tiêu bản vật liệu, 1 búa, 1 đe, 1 dũa
9
17
Dụng cụ cơ khí
Biết được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tây
Biết công cụ và cách sở dụng các dụng cụ và có ý thức giữ gìn bảo vệ dụng cụ
- Bộ tranh về các dụng cụ
- Các dụng cụ cơ khí
10
18
Cưa và đục kim loại Dũa và khoan kim loại
Hiểu được phương pháp của đục, dũa, khoan. Biết thao tác 1 cách thành thạo các dụng cụ trên
Nắm được qui tắc an toàn lao động
Chuẩn bị cưa đục dũa, khoan, êtô, phôi
11
19
Cưa và đục kim loại Dũa và khoan kim loại (tiếp)
Hiểu được phương pháp của đục, dũa, khoan. Biết thao tác 1 cách thành thạo các dụng cụ trên
Nắm được qui tắc an toàn lao động
Chuẩn bị cưa đục dũa, khoan, êtô, phôi
12
20
Thực hành : Đo và vạch dấu
Sử dụng được thành thạo dụng cụ đo, kiểm tra kích thước, mũi vạch, chấm dấu,...
Chuẩn bị như sgk
13
21
Chương IV
Chi tiết máy và lắp ghép
Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép- Mối ghép cố định mối ghép không tháo được
Nắm được khái niệm và phân loại chi tiết máy
Biết lắp ghép các chi tiết máy, công dụng.
Phân loại được mối ghép
Nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng của từng loại mối ghép- ứng dụng
Chuẩn bị : Tranh vẽ ròng rọc, các chi tiết tranh vẽ các mối ghép.
14
22
Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép- Mối ghép cố định mối ghép không tháo được
Nắm được khái niệm và phân loại chi tiết máy
Biết lắp ghép các chi tiết máy, công dụng.
Phân loại được mối ghép
Nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng của từng loại mối ghép- ứng dụng
Chuẩn bị : Tranh vẽ ròng rọc, các chi tiết tranh vẽ các mối ghép.
15
23
Mối ghép tháo được
Nắm được khái niệm
Nắm được đặc điểm cấu tạo mối ghép- ứng dụng
Chuẩn bị : Tranh vẽ ròng rọc, các chi tiết tranh vẽ các mối ghép.
16
24
Mối ghép động
- Khái niệm mối ghép động, nắm được cấu tạo, đặc điểm của 1 số mối ghép động
- Chuẩn bị tranh vã các hình sgk
- Các đồ vật: ghế xếp, hộp diêm, bản lề, ...
17
25
Thực hành ghép nối chi tiết
Nắm được cấu tạo và biết tháo, lắp ổ trục trước và sau xe đạp
Sử dụng được các dụng cụ tháo lắp, thao tác an toàn theo qui trình
Chuẩn bị như sgk
18
26
Ôn tập
Hệ thống kiến thức học kì I
Ôn tập
19
27
Kiểm tra
- Kiểm tra được sự nắm các thao tác lắp bộ truyền và biến đổi chuyển động
- Kiến thức
20
28
Chương V Truyền và biến đổi chuyển động
Truyền chuyển động
Hiểu được sự cần thiết phải truyền chuyển động
Nắm được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của các cơ cấu truyền
Chuẩn bị tranh và mô hình truyền và biến đổi chuyển động
21
29
Biến đổi chuyển động
- Nắm cấu tạo nguyên lí, phạm vi sử dụng của các cơ cấu, tạo hứng thú ham thích tìm tòi
Tranh và mô hình truyền và biến đổi chuyển động
22
30
Thực hành truyển chuyển chuyển động
Từ mô hình vật thật, hiểu được cấu tạo nguyên lí của 1 số bộ truyền và biến đổi chuyển động
Biết tháo lắp trên các mô hình
Chuẩn bị 1 bộ dụng cụ tháo lắp, bộ truyền và biến đổi chuyển động.
23
31
Vai trò của điện năng trong sản xuấ và đời sống
Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. Vai trò của nó trong sản xuất, đời sống
Chuẩn bị mô hình, hình vẽ các nhà máy điện, phát điện, dây dẫn điện, cách điện
24
32
Chương VI An toàn điện
An toản điện
Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện
Biết được các biện pháp và có ý thức thực hiện an toàn điện trong nhà, sản xuất, đời sống
Tranh vẽ về nguyên nhân gây tai nạn điện, 1 số biện pháp an toàn điện
25
33
Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện
- Biết cách nhanh chóng tách nạn nhân khỏi dây điện, sơ cứu người kịp thời, đúng phương pháp
- Chuẩn bị Sào tre, chiếu hoặc ni lông
Tranh vẽ cách sơ cứu người bị nạn.
26
34
CHương VII Đồ dùng điện gia đình
Vật liệu kỹ thuật điện
Nhận biết được vật liệu dẫn điện, cách điện, vật liệu dẫn điện
Nắm được đặc tính, công dụng của từng loạivật liệu
Tranh vẽ các mẫu về dây điện cách điện, thiết bị điện
27
35
Đồ dùng điện quang
Đèn sợi đốt
- Hiểu nguyên lí, cấu tạo, đặc điểm của đèn
- chuẩn bị đeng sợi đốt đuôi xoáy và ngạnh
28
36
Đèn huỳnh quang
- Hiểu nguyên lí, cấu tạo,đặc
điểm
- Nắm ưu nhược điểm từng
loại đền
- Chuẩn bị Vật mẫu lấy từ đền hỏng
29
37
Thực hành đèn ống huỳnh quang
Biết được cấu tạo chấn lưu và tắc te
Hiểu nguyên lí và cách sử dụng có ý thức về an toàn
Chuẩn bị như sgk
30
38
Đồ dùng điện nhiệt
Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
Hiểu được nguyên lí làm việc, cấu tạo và cách sử dụng
Bàn là.
Bếp điện
Nồi cơm diện
- Chuẩn bị tranh vẽ, mô hình các thiết bị
31
39
Thực hành: Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
- Thực hành để hiểu rõ thực tế, nắm được các số liệu kỹ thuật, biết cách sử dụng
Chuẩn bị như sgk
40
Đồ dùng điện loại điện cơ. Quạt điện, máy bơm nước
Thực hành quạt điện
Hiểu cấu tạo, nguyên lí, công dụng của động cơ điện 1 pha
Biết sử dụng của động cơ điện 1 pha và biết cách sử dụng quạt, máy bơm
Hiểu cấu tạo, nguyên lí, công dụng của động cơ điện 1 pha
Biết cách sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật
ơmMo hình động cơ điện, quạ điện, máy bơm nước. Các mẫu vật là thép tốt
Chuẩn bị như bài 15
32
41
Máy biến áp 1 pha
Nắm được cấu tạo nguyên lí của máy biến áp
Biết được chức năng và cách sử dụng
Chuẩn bị tranh vẽ, mô hình, các mẫu vật về thép kỹ thuật, lõi thép, dây cuốn.
42
Thực hành máy biến áp 1 pha
Biết được cấu tạo, các số liệu kỹ thuật
Sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật
Chuẩn bị như sgk bài47
33
43
Thực hành tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình
Biết tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình
Có thái độ nghiêm túc và say mê
Chuẩn bị mẫu tính toán điện năng sgk
44
Ôn tập
Hệ thống kiến thức
Ôn tập
34
45
Kiểm tra thực hành
Kiểm tra kiến thức của học sinh
Đồ dùng như bài 47
46
Chương VIII Mạng điện trong gia đình
Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà
Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong gia đình
Nắm được cấu tạo, chức năng các thiết bị trong mạng điện
35
47
Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
Hiểu được cấu tạo, nguyên lí của các thiết bị
Biết sử dụng các thiết bị đó
Cầu dao, các loại công tắc, vị trí lắp đặt
48
Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong gia đình
Thực hành: Thiết bị đóng cắt và lấy điện. Cầu chì
Hiểu được cấu tạo, nguyên lí của cầu chì, áptomat
Hiểu nghuyên lí, vị trí lắp đặt
Thực hành hiểu thực tế
Tranh vẽ nguồn điện xoay chiều 6-12V
36
49
Sơ đồ mạch điện
Sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt
Đọc được một số sơ đồ
Chuẩn bị Sơ đồ
50
Thực hành Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện
Hiểu được khái niệm, sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt
Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt
Tranh vẽ mạch điện đơn giản
37
51
Ôn tập
- Hiểu rõ được cấu tạo mạng điện chiếu sáng đơn giản
Tranh, phiếu học tập, giấy vẽ, vật liệu các thiết bị điện
52
Kiểm tra học kỳII
Kiểm tra kiếm thức học sinh
Giấy kiểm tra- Ôn tập
File đính kèm:
- ke_hoach_bo_mon_cong_nghe_lop_8_truong_thcs_thanh_phu.doc