1. Hàm số lượng giác 8 tiết
Định nghĩa.
Tính tuần hoàn.
Sự biến thiên.
Đồ thị. * Kiến thức
Hiểu khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực).
* Kĩ năng
- Xác định được tập xác định; tập giá trị ; tính chất chẳn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y= sinx, y= cosx, y= tanx, y= cotx.
- Vẽ được đồ thị của các hàm số y = sin x, y = cosx, y = tanx , y = cotx.
7 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế Hoạch Bộ Môn Đại Số & Giải Tích 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ
MỨC DỘ CẦN ĐẠT
PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG TIỆN
GHI CHÚ
I HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢG GIÁC
1. Hàm số lượng giác 8 tiết
Định nghĩa.
Tính tuần hoàn.
Sự biến thiên.
Đồ thị.
* Kiến thức
Hiểu khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực).
* Kĩ năng
- Xác định được tập xác định; tập giá trị ; tính chất chẳn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y= sinx, y= cosx, y= tanx, y= cotx.
- Vẽ được đồ thị của các hàm số y = sin x, y = cosx, y = tanx , y = cotx.
Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên Đặt vấn đề + gợi mở vấn đáp + đan xen hoạt động nhóm
Đường tròn lượng giác, đồ thị của các hàm số sin, cos, tan, cot
Bảng phụ, thước kẻ
2. Phương trình lượng giác cơ bản( 5 tiết )
Các phương trình lượng giác cơ bản.
công thức nghiệm.
* Kiến thức.
Biết các phương trình lượng giác cơ bản sinx = m, cosx = m, tanx = m,cotx = m và công thức nghiệm.
* Kĩ năng
Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của phương trình luợng giác cơ bản.
Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên Đặt vấn đề + gợi mở vấn đáp + đan xen hoạt động nhóm
Bảng phụ, thước kẻ, máy tính casio
3. Một số phương trình lượng giác thường gặp (7 tiết )
Phương trình bật nhất, bậc hai đối với một số lượng giác.
Phương trình
asinx + bcosx = c.
* Kiến thức
Biết dạng và cách giải các phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác và asinx + bcosx = c.
* Kĩ năng
Giải được phương trình thuộc các dạng nêu trên.
Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên Đặt vấn đề + gợi mở vấn đáp + đan xen hoạt động nhóm
II. TỔ HỢP KHÁI NIỆM XÁC SUẤT
1. Đại số tổ hợp.
Quy tắc cộng và quy tắc nhân.
Chỉnh hợp - Hoán vị - Tổ hợp.
Nhị thức Niu-tơn.
* Kiến thức
Biết: quy tắc cộng và quy tắc nhân; hoán vị, chỉnh hợp, tổ hơp chập k của n phân tử; công thức nhị thức Niu-tơn ( a + b )”
* Kĩ năng
- Bước đầu vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân.
- Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phân tử.
- Biết khai triển nhị thức Niu-tơn với một số mũ cụ thể.
- Tìm được hệ số của Xk trong khai triển (ax + b )” thành đa thức.
Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên Đặt vấn đề + gợi mở vấn đáp + đan xen hoạt động nhóm
Bảng phụ vẽhình 22, sơ đồ tam giác Pa-xcan
2. Xác Suất
Phép thử và biến cố.
Xác suất của biến cố vàcác tính chất cơ bản của xác suất.
* Kiến thức
- Biết: Phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên. Định nghĩa xác suất của biến cố.
- Biết các tính chất:
P (O) = 0 ;P () = 1 ; 0 P(A) 1.
- Biết chứng minh định lí cộng xác suất và định lí nhân xác suất.
* Kĩ năng
- Xác định được phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.
- Biết dùng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất.
Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên Đặt vấn đề + gợi mở vấn đáp + đan xen hoạt động nhóm
Đồng xu, con súc sắc, bộ bài tú lơ khơ
III. DẪY SỐ. CẤP SỐ CỘNG. CẤP SỐ NHÂN.
1.Phương pháp quy nạp toán học.
Giới thiệu phương pháp quy nạp toán học và các ví dụ áp dụng.
* Kiến thức
Hiểu được phương pháp quy nạp toán học.
* Kĩ năng
Biết cách chứng minh một số mệnh đề đơn giản bằng quy nạp.
Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên Đặt vấn đề + gợi mở vấn đáp + đan xen hoạt động nhóm
2. Dãy số
Dãy số.
Dãy số tăng, dãy số giảm.
Dãysố bị chặn.
* Kiến thức.
- Biết khái niệm dẫy số, cách cho dãy số (bằngcách liệt kê các phân tử, bằng công thức tổng quát, bằng hệ thức truy hồi và bằng mô tả) ; dãy số hữu hạn, vô hạn.
- Biết tính tăng , giảm , bị chặn của một dãy số.
* Kĩ năng
Chứng minh được tính tăng, giảm, bị chặn của một dãy số đơn giản cho trước.
Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên Đặt vấn đề + gợi mở vấn đáp + đan xen hoạt động nhóm
Thước kẻ, bảng phụ vẽ hình 42
3. Cấp số cộng.
Số hạng tổng quát của cấp số cộng.
Tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng.
* Kiến thức
Biết được khái niệm cấp số cộng, tính chất với k 2, số hạng tổng quát un’ tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng Sn
* Kĩ năng
Tìm được các yếu tố còn lại khi cho biết 3 trong 5 yếu tố u1 , un , n, d, sn .
Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên Đặt vấn đề + gợi mở vấn đáp + đan xen hoạt động nhóm
4. Cấp số nhân
Số hạng tổng quát của cấp số nhân.
Tổng n1 số hạng đầu của một cấp số nhân.
* Kiến thức
Biết được khái niệm cấp số nhân, tính chất với k 2, số hạng tổng quát un’ tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân sn’
* Kĩ năng
Tìm được các yếu tố còn lại khi cho biết 3 trong 5 yếu tố u1 , un , n , q, sn
Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên Đặt vấn đề + gợi mở vấn đáp + đan xen hoạt động nhóm
IV. GIỚI HẠN.
1. Giới hạng của dãy số.
Khái niệm giới hạn của dãy số. Một số định lí về giới hạn của dãy số.
Tổng của số dần tới vô cực
* Kiến thức
- Biết khái niệm giới hạn của dãy số (thông qua ví dụ cụ thể)
- Biết ( không chứng minh0
+ Nếu limun = L, un 0 với mọi n thì L 0 và lim .
+ Định lí về
Lim ( unvn ) , lim ( un.vn), lim .
* Kĩ năng
- Biết vận dụng:
Lim ;
lim
Lim qn = 0 với
Để tìm giới hạn của một dãy số đơn giản.
Tìm được tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn.
Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên Đặt vấn đề + gợi mở vấn đáp + đan xen hoạt động nhóm
Bảng phụ vẽ hình 51 sgk, thước kẻ
2. Giới hạn của hàm số
Khái niệm giới hạn của hàm số.
Giới thiệu một số định lí về giới hạn của hàm số.
Giới hạn một bên.
Giới thiệu khái niệm giới hạn của hàm số ở vô cực và giới hạn vô cực của hàm số.
* Kiến thức
- Biết khái niệm giới hạn của hàm số.
- Biết ( không chứng minh)
+ Nếu lim f(x) = L , f(x) 0 với x xo
X x0 thì L 0 và lim ; x x0
+ Định lí về giới hạn
Lim , x x0
Lim , x x0
Lim , x x0
* Kĩ năng
Trong một số trường hợp đơn giản, tính được :
- Giới hạn của hàm số tại một điểm;
- Giới hạn một bên của hàm số;
Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên Đặt vấn đề + gợi mở vấn đáp + đan xen hoạt động nhóm
Thước kẻ, bảng phụ
3. Hàm số liên tục
Khái niệm hàm số liên tục tại một điể, hàm số liên tục trên một khoảng.
Một số định lí về hàm số liên tục.
* Kiến thức
Biết được:
- Định nghĩa hàm số liên tục ( tại một điểm, trên một khoảng);
- Định lí về tổng cộng, hiệu, tích, thương, của hai hàm số liên tục;
- định lí : Nếu f(x) liên ,tục trên một khoảng chứa hai điểm a,b và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại ít nhất một điểm c ( a;b) sao cho f(c) = 0 .
* Kĩ năng
- Biết ứng dụng các định lí nói trên để xét tính liên tục của một hàm số đơn giản.
- Biết chứng minh một phương trình có nghiệm dựa vào định lí về hàm số liên tục.
Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên Đặt vấn đề + gợi mở vấn đáp + đan xen hoạt động nhóm
Hình vẽ 55 sgk, thước kẻ
V. ĐẠO HÀM
1.Khái niệm đạo hàm.
Định nghĩa.
Cách tính.
Yù nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm.
CHỦ ĐỀ
* Kiến thức.
- Biết định nghĩa đạo hàm ( tại một điểm, trên một khoảng).
- Biết ý nghãi cơ học và ý nghĩa hình học của đạo ,hàm.
* Kĩ năng
- Tính được đạo hàm củahàm luỹ thừa, hàm đa thức bậc 2 hoặc bậc 3 theo định nghĩa.
- Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị.
- Biết tìm vận tốc tức thời tại một thời điểm của một chuyển động có phương trình s = f(t) .
MỨC DỘ CẦN ĐẠT
Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên Đặt vấn đề + gợi mở vấn đáp + đan xen hoạt động nhóm
PHƯƠNG PHÁP
Bảng phụ, thước kẻ
PHUƠNG TIỆN
GHI CHÚ
2. Các quy tắc tính đạo hàm.
Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của các hàm số. Đạo hàm của hàm hợp.
* Kiến thức
Biết quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu tích, thương các hàm số; hàm hợp và đạo hàm của hàm hợp.
* Kĩ năng
Tính được đạo hàm của hàm số được cho ở các dạng nói trên.
Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên Đặt vấn đề + gợi mở vấn đáp + đan xen hoạt động nhóm
CHỦ ĐỀ
MỨC DỘ CẦN ĐẠT
PHƯƠNG PHÁP
PHUƠNG TIỆN
GHI CHÚ
3. Đạo hàm của các hàm số ,lượng giác.
* Kiến thức
- Biết (không chứng minh)
Lim
x x0
- Biết đạo hàm cảu hàm số luợng giác.
* Kĩ năng
Tính được nghĩa đạo ,hàm càu một hàm số luợng giác.
Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên Đặt vấn đề + gợi mở vấn đáp + đan xen hoạt động nhóm
Bảng tóm tắc đạo hàm
4. Đạo hàm cấp hai.
Định nghĩa.
Cách tính.
Yù nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai.
* Kiến thức
Biết định nghĩa đạo hàm cấp hai.
* Kĩ năng
Tính được
- Đạo hàm cấp hai của một số hàm số.
- Gia tốc tức thời của một chuyển động có phương trình S = f(t) cho trước.
Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên Đặt vấn đề + gợi mở vấn đáp + đan xen hoạt động nhóm
File đính kèm:
- KE HOACH BO MON DS& GT 11.doc