Kiến thức cơ bản
- Biết được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở đất nước ta.
- Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của nước ta.
- Biết được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập.
19 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Địa lí 12 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Tiết
Bài
Kiến thức cơ bản
Kỹ năng tri thức và kỹ năng sớng, GDMT
Thái độ
Phương tiện dạy học
Bài học
kinh nghiệm
1
1
1
- Biết được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở đất nước ta.
- Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của nước ta.
- Biết được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập.
- Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới.
- Biết liên hệ SGK với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới và hội nhập.
- Suy nghỉ ý tường về đởi mới và hợi nhập
- Tìm kiếm xự lí thơng tin, suy ngẫm, hời tưởng liên hệ kiến thức
Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với sự nghiệp phát triển của đất nước,
- Một số hình ảnh, tư liệu, video về các thành tựu của công cuộc Đổi mới và hội nhập.
- Một số tư liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực.
1
2
2
- Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta: các điểm cực (Bắc, Nam, Đông, Tây) của phần đất liền, vùng biển, vùng trời và diện tích lãnh thổ.
- Phân tích để thấy được vị trí và phạm vi lãnh thổ có ý nghĩa rất quan trọng đối với đặc điểm địa lí tự nhiên, đối với sự phát triển kinh tế – xã hội và vị thế của nước ta trên thế giới.
Xác định được trên bản đồ Hành chính Việt Nam hoặc bản đồ các nước Đông Nam Á vị trí và phạm vi lãnh thổ của nước ta.
Tìm kiếm xự lí thơng tin, suy ngẫm, hời tưởng liên hệ kiến thức, thấy dduocj ý nghĩa của vị trí địa lí
Quản lí thời gian, trách nhiệm được giao khi lam việc
Cũng cố lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Bản đồ các nước Đông Nam Á.
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Các sơ đồ về đường cơ sở và sơ đồ đường phân định vịnh Bắc Bộ.
- Bản đồ các khu vực giờ trên Trái Đất.
2
3
3
Biết được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông và các điểm, các đường tạo khung. Xác định được vị trí địa lí nước ta và một số địa danh quan trọng.
Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và một số đối tượng địa lí.
- Khung lãnh thổ Việt Nam có lưới kinh tuyến, vĩ tuyến (GV chuẩn bị trên giấy khổ lớn, HS chuẩn bị trên giấy A4)
- Thước kẻ.
- Bút dạ viết bảng
2
4
6
- Biết được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.
- Hiểu được sự phân hóa địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi khu vực địa hình và sự khác nhau giữa các khu vực đồi núi.
Đọc và khai thác kiến thức trong bản đồ.
- Khai thác các kiến thức từ bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phân tích mối quan hệ của các yếu tố tự nhiên.
-Tuy duy: Tìm kiếm xự lí thơng tin, suy ngẫm, hời tưởng liên hệ kiến thức về đặc điểm chung của địa hinh VN,các thế mạnh và hạn chế của vung núi và đờng bằng
- Làm chủ bản thân: Quản lí tg khi trình bài ý tưởng
- Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- Tranh, ảnh về cảnh quan các vùng đồi núi của nước ta (nếu có).
- Phiếu học tập.
3
5
7
- Hiểu được đặc điểm của địa hình đồng bằng ở nước ta và sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng.
- Đánh giá được các mặt thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng bằng.
- Hiểu được thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên các khu vực đồi núi và đồng bằng đến sự phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (treo tường).
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- Tranh ảnh cảnh quan đồng bằng (nếu có).
- Bảng hoặc phiếu học tập.
3
6
8
- Biết được những nét khái quát về Biển Đông.
- Phân tích được ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam, thể hiện ở các đặc điểm về khí hậu, địa hình bờ biển, các hệ sinh thái ven biển, tài nguyên thiên nhiên vùng biển và các thiên tai.
- Đọc bản đồ, nhận biết sự phân tầng độ sâu, phạm vi thềm lục địa, dòng hải lưu, các dạng địa hình ven biển, mối quan hệ giữa địa hình ven biển và đất liền.
- Liên hệ thực tế địa phương về ảnh hưởng của biển đến khí hậu, địa hình ven biển, sinh vật
- Suy nghỉ, lắng nghe, thơng cảm đờng bào bị thiên tai
-Tác đợng của biển đơng đới với thiên nhiên nước ta
- Ra quyết định ứng phó vơi thiên tai
- Biển đơng ảnh hưởng đến khí, địa hình csc hệ sinh thái ven biển.
-Biển đơng cung cấp nhiều tài nguyên khoáng sản quý đờng thời gây ra nhũng khó khăn cần chú ý phòng tránh
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- Một số hình ảnh về địa hình ven biển, rừng ngập mặn, bảo lụt, ô nhiễm vùng ven biển.
4
7
9
- Hiểu được nguyên nhân và biết được các biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.
- Hiểu được sự khác nhau về khí hậu giữa các khu vực.
- Đọc được biểu đồ khí hậu.
- Khai thác kiến thức từ bản đồ gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ ở khu vực Đông Nam Á.
- Phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu.
- Phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Khai thác kiến thức từ bản đồ và Atlat Địa lí Việt Nam.
- Tìm kiếm xự lí thơng tin, suy ngẫm, hời tưởng liên hệ kiến thức để thấy những biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đơi ẩm gió mùa.
-Ra QĐ ứng phó những tiêu cực của TNNĐAGM
-Các TP tự nhiên gắn với đặc điểm gió mùa, khi khai thsc cần chú tới đặc điểm nỳ của khí hậu
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- Lược đồ Gió mùa mùa hạ ở Đông Nam Á (trong SGK phóng to).
- Bản đồ khí hậu Việt Nam.
4
8
10
- Hiểu được tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần tự nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên.
- Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa trong các thành phần tự nhiên: địa hình, sông ngòi, đất và hệ sinh thái rừng.
- Hiểu được ảnh hưởng của thiên nhân nhiệt đới ẩm gió mùa đến các mặt hoạt động sản xuất và đời sống.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Một số tranh ảnh về địa hình, sông ngòi, các hệ sinh thái rừng của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa (nếu có).
- Phiếu học tập (nếu cần).
5
9
11
- Hiểu được sự phân hóa thiên nhiên theo Bắc – Nam trên lãnh thổ nước ta chủ yếu do sự thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam.
- Giải thích được nguyên nhân và biểu hiện của sự thay đổi khí hậu qua ranh giới là dãy Bạch Mã.
- Biết được đặc điểm và sự khác nhau về thiên nhiên của phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam dãy Bạch Mã.
- Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- Khai thác kiến thức từ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- Một số bản số liệu về nhiệt độ, biên độ nhiệt độ ở một số địa điểm.
- Hình 13 SGK phóng to.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh, băng hình về cảnh quan thiên nhiên.
- Phiếu học tập (nều cần).
5
10
12
- Hiểu được sự phân hóa của thiên nhiên theo Đông – Tây, trước hết do sự phân hóa của địa hình và sự tác động kết hợp giữa địa hình với hoạt động của các khối khí qua lãnh thổ.
- Hiểu được biểu hiện của phân hóa thiên nhiên từ Đông sang Tây theo 3 dãy rõ rệt: vùng biển và thêm lục địa; vùng đồng bằng ven biển; vùng đồi núi.
- Hiểu được sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao. Đặc điểm về khí hậu, các loại đất và các hệ sinh thái chính theo 3 đai cao ở Việt Nam. Nhận thức được mối liên hệ có quy luật trong sự phân hóa thổ nhưỡng và sinh vật.
- Đọc, phân tích bản đồ.
- Khai thác kiến thức từ bản đồ.
- Phân tích, tổng hợp các mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.
-Tơn trọng những vẽ đẹp của thiên nhiên NĐ nước ta
- Tìm kiếm xự lí thơng tin, suy ngẫm, hời tưởng liên hệ kiến thức về sự đa dang của TN
- Những thuận lợi và khó khăn của TN đơi với mõi miền
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- Một số hình ảnh về các hệ sinh thái.
- Các bảng (nếu cần).
6
11
13
Khắc sâu thêm, cụ thể và trực quan hơn các kiến thức về địa hình, song ngòi.
- Đọc hiểu bản đồ địa hình, sông ngòi. Xác định các địa danh trên bản đồ.
- Điền và ghi đúng trên lược đồ một số dãy núi và đỉnh núi.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- GV chuẩn bị lược đồ Việt Nam đã điền sẵn các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi theo yêu cầu của bài.
- HS chuẩn bị lược đồ trống Việt Nam trên giấy A4.
- Bút màu.
6
12
14
- Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh học, tình trạng suy thoái và hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở nước ta. Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy thoái tài nguyên đất.
Biết được các biện pháp của Nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng sinh học và các biện pháp bảo vệ tào nguyên đất.
Phân tích các bảng số liệu về biến động diện tích rừng, suy giảm số lượng loài động, thực vật. Từ đó nhận xét sự suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ở nước ta.
-Tầm quan trọng của TNTN
- Tìm kiếm xự lí thơng tin, suy ngẫm, hời tưởng liên hệ kiến thức về TNTN
- Tìm kiếm xự lí thơng tin, suy ngẫm, hời tưởng liên hệ kiến thức, so sánh sự biến đợng diện tích rừng và suy giảm các loài sinh vật.
- Sự suy giảm tài nguyên, hiện trang và biện pháp bảo vệ tài nguyên
- Các bảng số liệu trong SGK (phóng to).
- Hình ảnh về các hoạt động chặt phá, phát đốt rừng, hậu quả của mất rừng.
- Hình ảnh về các loài chim, thú quý cần bảo vệ.
- Hình ảnh đất bị suy thoái: xói mòn, rửa trôi, hoang mạc hóa.
7
13
15
- Biết được một số vấn đề về sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác như tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch, tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển.
- Hiểu được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ở nước ta: mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường (nước, không khí, đất).
- Hiểu được nội dung Chiến lược Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- Hiểu rõ hơn về biến động rừng ở Việt Nam qua biểu đồ đã vẽ.
- Giải thích được sự biến động diện tích các loại rừng ở nước ta và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên rừng.
- Biết được một số loại thiên tai chủ yếu (bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán,) thường xuyên gây tác hại đến đời sống, kinh tế ở nước ta và phạm vi ảnh hưởng của các loại thiên tai này. biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích sự phân bố đó.
- Nhận thức được hậu quả và biết cách phòng chống đối với mỗi loại thiên tai.
- Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu nhập tài liệu về môi trường.
- Viết báo cáo.
- Vẽ biểu đồ thể hiện biến động diện tích các loại rừng.
- Xử lí và phân tích bảng số liệu.
Vận dụng vào thực tiễn các biện pháp phòng tránh thiên tai
- Phản hời lăng nghe tích cực suy nghỉ đua ra ý tưởng về bảo vệ mơi trường và phóng chsng thiên tai, chia sẽ thơng cảm vói những người khơng được mai mắn.
- Tìm kiếm xự lí thơng tin, suy ngẫm, liên hệ kiến thức về các vấn đề bảo vệ mơi trường
- Ứng phó vơi thiên tai nước ta
- Các vấn đề bảo vệ tài nguyên mơi trường, mợt sớ thiên tai chủ yếu, chiến lược bảo vệ tài nguyên mơi trường
Một số tranh ảnh, băng hình về tình trạng suy thoái tài nguyên, phá hủy cảnh quan thiên nhiên và ô nhiễm môi trường, các hình ảnh này có thể do HS thu nhập theo yêu cầu của GV.
Một số tranh ảnh về tình trạng đất trống, đồi trọc, trồng rừng.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khí hậu Việt Nam.
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- Một số hình ảnh về bão, lũ quét, ngập lụt, hạn hán, động vật ở Việt Nam.
7
14
ÔN TẬP Từ Bài 1 -15
8
15
KIỂM TRA 1 TIếT
8
16
17
16
- Chứng minh và giải thích được những đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân cư nước ta.
- Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của số dân đông, dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ và phân bố chưa hợp lí, đồng thời biết được chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta.
- Phân tích được các sơ đồ và các bảng số liệu thống kê trong bài học.
- Khai thác các nội dung, thông tin cần thiết trong sơ đồ và bản đồ dân cư, hoặc Atlat Địa lí Việt Nam.
- Nhận thức về CSDS KHHGĐ
- Tìm kiếm xự lí thơng tin, suy ngẫm, hời tưởng liên hệ kiến thức, ảnh hưởng của dân sớ đv các mặt
- Quản lí tg, đảm nhiệm trách nhiệm khi trình bày vấn đề
- Bản đồ Hành chính Việt Nam, bản đồ Dân cư Việt Nam.
- Bảng, biểu, số liệu cần thiết bổ sung cho bài giảng.
9
17
- Chứng minh được nước ta có nguồn lao động, dồi dào, với truyền thống kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động đang được nâng lên.
- Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta.
- Hiểu được: Vì sao việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt; tầm quan trọng của việc sử dụng lao động trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; vấn đề và hướng giải quyết việc làm cho người lao động.
Đọc và phân tích các bảng số liệu.
- Tìm kiếm xự lí thơng tin, qua bảng sớ liệu biểu đờ, suy ngẫm, hời tưởng liên hệ kiến thức về đăc điểm nguờn lao đơng nước ta, vấn đề sử dụng vùa hướng giải quyết
-Ra QĐ khi lụa chọn nghề nghiệp
Các bảng số liệu về lao động và nguồn lao động qua các năm.
9
18
19
18
- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm của đô thị hóa ở nước ta.
- Phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hóa với phát triển kinh tế – xã hội.
- Hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta.
- Phân tích, so sánh sự phân bố các đô thị giữa các vùng trên bản đồ.
- Nhận xét bảng số liệu về phân bố đô thị qua bản đồ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam.
- Phân tích biểu đồ.
- Bản đồ Dân cư Việt Nam, Atlat Địa lí Việt Nam.
- Bảng số liệu về phân bố đô thị giữa các vùng của nước ta (phóng to theo SGK).
10
19
- Nhật biết và hiểu được sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng.
- Biết được một số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng.
- Vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu.
- So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng.
- Bảng số liệu về thu nhập bình quân đầu người của các vùng nước ta trong SGK (phóng to nếu có thể).
- Các dụng cụ để đo, vẽ (compa, thước, bút chì)
10
20
21
20
- Hiểu được sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Trình bày được các thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ kinh tế nước ta trong thời kì Đổi mới.
- Biết phân tích các biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu kinh tế.
- Có kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế.
- Các biểu đồ cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế nước ta (phóng to).
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (trong SGK).
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam.
11
21
- Biết được những thế mạnh và hạn chế của nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta.
- Nhận xét được đặc điểm của nền nông nghiệp nước ta chuyển dịch từ nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp hàng hóa.
- Nắm được xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta.
- Phân tích bản đồ vẽ biểu đồ, bảng số liệu về hiện trạng sử dụng đất.
- Biết lệ hệ thực tiễn ở địa phương về vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất.
Đọc bản đồ, phân tích bảng số liệu ở bài 29 SGK.
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- Bản đồ Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Việt Nam.
- Bảng số liệu cần thiết bổ sung cho bài giảng.
- Một số hình ảnh về hoạt động nông nghiệp tiêu biểu, minh họa chi nội dung của bài.
- Atlat Địa lí Việt Nam.
11
22
22
- Biết được đặc điểm cơ cấu ngành nông nghiệp ở nước ta và sự thay đổi cơ cấu trong từng phân ngành (trồng trọt, chăn nuôi).
- Hiểu được sự phát triển và phân bố sản xuất cây lượng thực, thực phẩm và cây công nghiệp, các vật nuôi chủ yếu.
- Đọc và phân tích biểu đồ.
- Xác định được trên bản đồ các vùng trọng điểm về trồng cây lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp. Đọc bản đồ, lược đồ và giải thích được đặc điểm phân bố ngành chăn nuôi.
- Tìm kiếm xự lí thơng tin, suy ngẫm, hời tưởng liên hệ kiến thức, phân tích về đặc diểm nền nơng nghiệp nước ta
- Tìm kiếm xự lí thơng tin, suy ngẫm, hời tưởng liên hệ kiến thức, phân tích về sự khác nhau giữa nền NNTT và NNHH
-Ra QĐ khi khai thác tới ưu hiểu quả nền nơng nghiệp
- Điều kiện tự nhiên nước ta cho phép khai thác và chuyên canh nơng nghiệp qui mơ lớn
- Bản đồ Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Việt Nam.
- Biểu đồ, bảng số liệu về trồng trọt và chăn nuôi.
- Một số hình ảnh hoặc băng hình về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp.
- Lược đồ trống Việt Nam ( HS tự chuẩn bị trước).
12
23
23
- Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệu, vẽ biểu đồ.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu để rút ra các nhận xét cần thiết.
- Củng cố kiến thức đã học về ngành trồng trọt.
- Các biểu đồ được chuẩn bị trên khổ giấy lớn.
- Bảng số liệu đã được tính toán.
12
24
24
- Biết được các thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản.
- Hiểu được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thủy sản (đánh bắt và nuôi trồng).
- Biết được các vấn đề chính trong phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp ở nước ta.
- Đọc và phân tích bản đồ Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Việt Nam.
- Đọc và phân tích các bảng số liệu 32.1, 32.2 SGK.
- Kĩ năng đọc và hệ thống hóa một số kiến thức qua các đoạn văn trong SGK.
- Tìm kiếm xự lí thơng tin, suy ngẫm, hời tưởng liên hệ kiến thức, phân tích những khó khăn và thuận lợi để pt nganh TS
- Tìm kiếm xự lí thơng tin, suy ngẫm, hời tưởng liên hệ kiến thức, phân tích về TL,KK tình hình phát triển và phân bớ của ngành.
- Các vấn đề chính trong SX và pt lâm nghiệp
-Ra QĐ đúng khi khai thác thủy sản, lâm sản
-Sơng biển rừng tạo điều kiện PT TS, lâm nghiệp nhưng tác đợng của nó cần chú ý
- Bản đồ Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Việt Nam.
- Một số hình ảnh về ngành thủy sản và ngành lâm nghiệp.
- Bản đồ Kinh tế chung Việt Nam.
13
25
25
- Phân tích được các tố tác động đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta.
- Hiểu được các đặc trưng chủ yếu của các vùng nông nghiệp ở nước ta.
- Biết được các xu hướng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo các vùng.
- Rèn luyện và củng cố kĩ năng so sánh.
- Rèn luyện kĩ năng chuyển các thông tin từ bản thông báo ngắn gọn thành các báo cáo theo chủ đề.
- Bản đồ Kinh tế chung Việt Nam.
- Bản đồ nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam.
- Biểu đồ về trang trại phân theo năm thành lập hoặc phân theo loại hình sản xuất.
13
26
26
- Hiểu được cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta với sự đa dạng của nó, cùng một số ngành công nghiệp trọng điểm, sự chuyển dịch cơ cấu trong từng giai đoạn và các hướng hoàn thiện.
- Hiểu được sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp và giải thích được sự phân hóa đó.
- Phân tích được cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế cũng như sữ thay đổi của nó và vai trò của mỗi thành phần.
- Phân tích được sơ đồ và biểu đồ.
- Xác định được trên bản đồ giáo khoa treo tường (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của nước ta và các trung tâm công nghiệp chính cùng với cơ cấu ngành của chúng trong mỗi khu vực.
- Vai trò của TNTN để pt mợt sớ nganh cơng nghiệp trọng điể, tác đọng của con người tới mooitruowng khai thác tài khoáng sản
- Bản đồ Công nghiệp chung Việt Nam.
- Atlat Địa lý Việt Nam.
- Bảng số liệu, sơ đồ, biểu đồ các loại cần dùng trong bài.
- Tranh ảnh, băng hình về hoạt động công nghiệp.
14
27
27
- Hiểu công nghiệp năng lượng bao gồm các phân ngành công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu và công nghiệp điện lực.
- Hiểu được các nguồn lực về tự nhiên cũng như tình hình sản xuất và phân bố của mỗi phân ngành.
-Hiểu cơ cấu CN chế biến N-L-T.
-Đặc điểm, cơ sở nghiên liệu, tình hình sản xuất phân bố
- Xác định được trên bản đồ những vùng phân bố tài nguyên than (đã và đang xây dựng) ở nước ta và đường dây siêu cao áp 500kV.
- Xây dựng và phân tích các biểu đồ liên quan đến công nghiệp năng lượng của nước ta.
Xác định và giải thích.
Xây dựng và phân tích biểu đồ CN chế biến.
Trên cơ sở nhận thức được vai trò quan trọng của công nghiệp năng lượng và những chủ trương của Nhà nước về vấn đề này, HS có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm năng lượng (điện, than)
- Bản đồ Công nghiệp chung.
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- Biểu đồ, bảng số liệu có liên quan.
- Tranh, ảnh, băng hình về khai thác than, dầu khí và về công nghiệp điện lực.
Bản đồ N_L_Thủy sản Việt Nam, CN, Aùt lát địa lí VN, Biểu đồ, bảng số, cac tranh ảnh có liên quan ngành chế biến N_L_T sản.
14
28
28
-Hiểu được tổ chức lãnh thổ CN và vai trò của nó.
-Những nhân tố ảnh hưởng tới việc tổ chức lãnh thổ CN VN.
-Các hình thức và phân bố chính.
Xã Định Trên Bản Đồ các hình thức chín, biết được quy mô các trung tâm CN.
Thấy được ý thức tránh nhiệm của bản thân khi trở thành người chủ của đất nước.
Bản đồ CN Việt Nam Aùt lát địa lí VN, Biểu đồ, bảng số, cac tranh ảnh có liên quan ngành CN này
15
29
29
-Cũng cố kiến thức đã học về một số vần đề phát triển CN Việt Nam.
-Bổ sung kiến thức về cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu CN
Biếc phân tích lựa chọn và vẽ được biểu đồ chuyển dich cơ cấu giá trị CN.
Phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển dich cơ cấu CN trên cơ sở số liệu và biểu đồ.
Bản đồ CN Việt Nam Aùt lát địa lí VN, Một số dụng cụ học tập, biểu đồ vẽ trước.
15
30
30
Trình bày được sự phát triển của các ngành GTVT và các tuyên vận tải chính ở nước ta.
-Nêu được vai trò của ngành thông tin liên lạc đối với sự phát triển KT_XH.
-Đăc điểm phát triển của ngàn bưu chính và viễn thông VN
Nắm được ý nghĩa một số tuyên đường bộ quan trọng và một số đầu mối giao thông.
Đọc bản đồ giao thông vận tải.
Khai thác kiến thức trong Aùt lát VN
Phân tích số liệu về phân bố máy điện thoại theo các vùng.
Xác định trên bản đồ giao thông VN hoặt Aùt lát địa lí VN một số tuyên đường bộ quan trọng và một số đầu mối giao thông.
Bản đồ GTVT VN.
Aùt lát địa lí VN
Các hình ảnh về các hoạt động thông tin liên lạc ở nước ta.
Bản đồ giao thông VN. Aùt lát địa lí VN.
16
31
3
File đính kèm:
- ke hoach bo mon moi.doc