Kế hoạch bộ môn Địa lí Lớp 7+9 - Trần Thị Hương

Học sinh:

- Học sinh khối 7 năm học 2008-2009 trường THCS xi măng co 109 học sinh.

A, Thuận lợi là một xã có truyền thống tôn sư trọng đạo, ham học hỏi,có nhiều bậc phụ huynh quan tâm đến giáo dục

- Đa số học sinh có ý thức học tốt, xác định đúng động cơ học tập của mình.

- Các em được trang bị đầy đủ về SGK.

b. khó khăn:

- Một số học sinh chưa chăm học, ý thức học chưa cao do đặc điểm lứa tuổi các em con hiếu động.

- Nhiều gia đình còn chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình.

- Nhiều em còn xem nhẹ môn học này.

 

doc14 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 24/06/2022 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Địa lí Lớp 7+9 - Trần Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phần I Kế HOạCH Cá NHân I- Sơ yếu lí lịch: - Họ và tên: Trần Thị Hương - Sinh ngày: 20-3-1961 - Quê quán: Nga mỹ- Nga sơn - Thanh hoá - Trình độ chuyên môn: CĐSP Môn địa - Nhiệm vụ được giao: Dạy địa khối 9: đội tuyên khối 9 Dạy địa khối8: Dạy địa khối 7 II- Đặc điểm công việc được giao, 1. Đặc điểm công việc a-Thuận lợi: - Được phân công đúng chuyên môn mình đào tạo - Nhà trờng có nhiều đồ dùng học tập - Nhiều học sinh yêu thích môn học b- Khó khăn: Chất lợng học sinh không đồng đều nên việc tiếp thu của học sinh không đều 2-Đặc điểm đặc thù bộ môn - Đối với môn địa lí 8: Là sự nối tiếp chơng trình địa lí 7 Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản và tương đối hệ thống về đặc điểm: TN- DC - XH .Sự phát triển kinh tế châu á và địa lí TNVN - Đối với địa lí 9: Là sự tiếp nối của địa lí 8 nhằm cung cấp cho học sinh những kiến về dân cư - kinh tế - xã hội của VN - Đi sâu vào các vùng kinh tế và các đặc điểm DC- KT - XH của từng vùng 1 cách sâu sắc - Nắm được những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước nhà trước thềm đổi mới. Đặc biệt là trong quá trình hội nhặp WTO III- Các chỉ tiêu phấn đấu a- Chỉ tiêu về bộ môn Hồ sơ: Đảm bảo 100% giáo án bài soạn mới đạt chất lợng đủ các loại hồ sơ do nhà trờng qui định Chất lượng giờ dạy: Dạy đúng dạy đủ theo phân phối chương trình Đảm bảo: 60% giờ dạy giỏi; 40% giờ dạy khá Số tiết thao giảng: 3t/năm Số giờ dự: 33t/năm Có 1 sáng kiến được xếp loại của trường Tên đề tài SKKN: Phương pháp dạy học theo hướng tích cực phát huy trí lực học sinh - Chất lợng môn đợc phụ trách Môn địa 9: 100% đạt TB trở lên. Trong đó 60 - 65% HS đạt khá giỏi Môn địa 8: 100% đạt TB trở lên.Trong đó 65 - 68% HS đạt khá giỏi Môn địa7 : 100%HS đạy TB trở lên. Trong đó55-58% đạt khá giỏi Đội tuyển: 5/6 HS có giải IV- Biện pháp thực hiện: 1- Chuyên môn: Nghiên cứu bài kĩ - Soạn bài đầy đủ có chất lợng theo tinh thần đổi mới theo PP CT dạy học của môn học - Chuẩn bị đồ dùng chu đáo - Thường xuyên kiểm tra việc học bài cũ ở nhà của học sinh - Kiểm tra15phút, 1tiết thật nghiêm túc - Chấm trả bài thât nghiêm túc đúng thời hạn - Ra vào lớp đúng giờ - Luôn học hỏi đồng nghiệp để nâng cao chuyên môn đặc biệt là soạn Giáo án điện tử 2- Chỉ tiêu và biện pháp thực hiện các công tác khác - Học tập và noi theo tấm gương đạo đức HCM - Tiếp tục thực hiện cuộc vận động hai không với 4 ND: + Nói không với bệnh thành tích trong giáo dục. + Nói không với gian lận trong thi cử. + Chống HS ngồi nhầm lớp. + Không vi phạm nhân cánh. - Tham gia đầy đủ,nhiệt tình các công tác được giao của công đoàn và nhà trường. - Luôn tu dưỡng, rèn luyện để hoàn thiện mình. - Cố gắng nuôi con khoẻ, dạy con ngoan, học giỏi. 3. Đối với cá nhân GV: - Đảm bảo ngày công, chấp hành tốt chủ chương chính sách của đảng và nhà nước, chấp hành tốt kỉ luật chuyên môn. - 100% dạy đúng đủ theo phân phối chương trình. - 100% số giờ lên lớp có đủ giáo án và sử dụng tối đa phương tiện dạy học nếu có. - Có đủ hồ sơ quy định, có chất lượng, kiểm tra ba lần trong năm. - Thao giảng 3 tiết/ năm. Dự giờ 35 tiết/ năm. - Có sáng kiến kinh nghiệm được xếp loại. - Tham gia tốt các lớp chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên. - Tham gia đầy đủ moị hoạt động của Công đoàn và Nhà trường tổ chức. - Đạt danh hiệu lao động tiên tiến. - Đoàn viên công đoàn xuất sắc. phần II Kế HOạCH bộ môn kế hoạch bộ môn Địa lí 7. I Đặc điểm tình hình: 1: Học sinh: - Học sinh khối 7 năm học 2008-2009 trường THCS xi măng co 109 học sinh. A, Thuận lợi là một xã có truyền thống tôn sư trọng đạo, ham học hỏi,có nhiều bậc phụ huynh quan tâm đến giáo dục - Đa số học sinh có ý thức học tốt, xác định đúng động cơ học tập của mình. - Các em được trang bị đầy đủ về SGK. b. khó khăn: - Một số học sinh chưa chăm học, ý thức học chưa cao do đặc điểm lứa tuổi các em con hiếu động. - Nhiều gia đình còn chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình. - Nhiều em còn xem nhẹ môn học này. 2. - Giáo viên: - Trường có nhiều giáo viên có thâm niên công tác, có kinh nghiệm giảng dạy. Hầu hết các giáo viên trong trường đều rất nhiệt tình trong công tác giảng dạy. Điều đó tạo cho tôi một hứng khởi trong công tác. - Bản thân tôi dã được bồi dưỡng, học tập giảng dạy về phương pháp giảng dạy môn địa lí, nhất là sự nhiệt tình sẽ là yếu tố góp phần giành kết quả cao trong giảng dạy. - Các giáo viên togn tổ đều rất nhiệt tình, có ý thức học hỏi cách đổi mới phương pháp dạy học theo chương trình SGK mới. Tuy nhiên nhà trường chỉ có một mình tôi là được đào tạo theo chuyên ngành môn địa nên việc tham khảo, góp ý của đồng nghiệp là rất hạn chế. - Tài liệu tham khảo của thư viện nhà trường còn ít. II Nhiệm vụ, yêu cầu của bộ môn: 1, Về kiến thức: - Trang bị cho học sinh được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục. - Giúp học sinh nhận biết cá yếu tố tạo lên cảnh quan tự nhiên, nhân tạo tác động qua lại giữa chúng. - Nhận biết đặc điểm tự nhiên, dân cư, king tế của các châu lục và các khu vực tren thế giới ngày nay. Qua đó học sinh biết rõ mối tương tác của các yếu tố địa lí với con người trên các lãnh thổ khác nhau. Ghi nhớ một số địa danh của các khu vực này. 2. Kỹ năng: - Rèn luyên cho học sinh các quan sát, nhận xét tranh ảnh, hình vẽ, số liệu để rút ra kiến thức địa lí. Sử dụng tương đối thành thạo bản đồ để nhận biết và trình bày một số hiện tượng sự vật địa lí trên các lãnh thổ. Tập liên hệ, giải thích một số hiện tượng sự vật địa lí ở địa phương. 3. Tư Tưởng - góp phần bồi dưỡng thế giới quan khoa học, tinh thần đoàn kết quốc tế. - Giáo dục học sinh tích cực tham gia bảo vệ môi trường. Tôn trọng các giá trị kinh tế, văn hoá của nhân dân lao đọng nước ngoài và trong nước. Sẵn sàng bày tổ tình cảm trước các sự kiện xảy ra ở các nước châu lục và thế giới. III Chỉ tiêu phấn đấu: Lớp Sĩ số Giỏi % Khá % TB % Yếu % 7A 3 6 6 17 17 47 13 3 6 0 0 7B 37 7 18 19 5 1 13 3 9 0 0 IV Biện Pháp thực hiện: 1 Đối với giáo viên: - Thực hiện theo đúng phân phối chương trình. - Dạy theo phương pháp mới. Kết hợp phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp thảo luận, trao đổi nhóm tại lớp, phương pháp tham quan. - Soạn theo phương pháp cải tiến. - Có thái độ học tập nghiêm túc. - Hoàn thành tốt các bài tập trong tập bản đồ. - Biết liên hệ với thực tế xung quanh. -Tích luỹ, sưu tầm những tranh ảnh, sự kiện có liên quan đến nội dung bài học. kế hoạch cụ thể. Cấu trúc chương trình 37 tuần ( 2 tiết / tuần) Học kì I: 19 tuần 36 tiết. Học kì II: 18 tuần 34 tiết. Phần Nội dung Mục tiêu Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò I Thành phần nhân văn của môi trường - Kiến thức: + Học sinh có những hiểu biết căn bản về dân số, sự phân bố dân cư về các chủng tộc trên thế giới. + Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư đô thị hoá. - Kỹ năng: + Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ, bản đồ phân bố dân cư thế giới. - Tư tưởng: Giáo dục tưtưởng tình cảm đúng đắn nhận thức đúng về thành phần nhân văn của môi trường Bản đồ phân bố dân cư thế giới, tranh ảnh tháp tuổi. SGK, đồ dùng học tập, tranh ảnh sưu tầm. II Các môi trường địa lí Chương I:- Môi trường đới nóng - Kiến thức: + Giúp học sinh nắm được vị trí, đặc điểm cảu môi trường xích đạo ẩm, môi trường của môi trường nhiệt đới gió mùa. + Nắm được các hình thức canh tác trong nông nghiệp và hoạt động sản xuất nông nghiệp ở nóng. + Biết được dân số, sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng. Nắm được nguyên nhân của di dân và đô thị hoá ở đới nóng. - Kỹ năng: + Rèn kỹ năng đọc bản đồ, bbiểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. Rèn kỹ năng lập sơ đồ các mối quan hệ, phân tích tranh ảnh địa lí. + luyện kỹ năng phân tích các số liệu thống kê, phân tích hiện tượng địa lí. Bản đồ các miền tự nhiên thế giới, bản đồ khí hậu thế giới, bản đồ dân cư và nông nghiệp châu á. Tranh ảnh sưu tầm. SGK, đồ dùng học tập. Sưu tầm tranh ảnh đến Các môi trường địa lí Chương II: Môi trường đới ôn hoà - Kiến thức: + Nắm được vị trí đặc điểm khí hậu của đới ôn hoà. + hiểu được hoạt động kinh tế con người ở đới ôn hoà. - Kỹ năng: + rèn kỹ năng đọc, phân tích ảnh và bản đồ dịa lí. + Rèn luyện tư duy tổng hợp địa lí. Luyện kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột. Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới, bản đồ công nghiệp thế giới, bản đồ dân số thế giới. SGK, đồ dùng học tập, bài tập, bản đồ tranh ảnh. III Các môi trường địa lí Chương III: Môi trường hoang mạc - Kiến thức: +Nắm được vị trí, đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc. + Hiểu biết các hoạt đọng kinh tế cổ truỳn và hiện đại của con người ở môi trường hoang mạc. - Kỹ năng: + Rèn kuyện kỹ năng đọc và phân tích biểu đồ, ảnh địa lí, lược đồ địa lí. Bản đồ khí hậu thế giới, tranh ẩnh có liên quan đén nội dung bài học. SGK, đồ dùng học tập, bản đồ, bài tập. Chương IV: -Môi trường đới lạnh - Kiến thức: + Nắm được những đặc điểm cơ bản của đới lạnh và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. - Kỹ năng: - Phân tích lược đồ và ảnh địa lí đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. Bản đồ tự nhiên Bắc cực và Nam cực SGK, đồ dùng học tập, bản đồ, bài tập. Chương V: Môi trường vùng núi - kiến thức: nắm được những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi và hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi. - Luyện kỹ năng đọc, phân tích ảnh địa lí và cách đọc lát cắt một ngọn núi. SGK, đồ dùng học tập, bản đồ, bài tập. Thiên nhiên và con mngười ở các Châu lục - Kiến thức + Nắm được sự phân chia thời gian thành lục địa và châu lục. + Biết được đặc điểm về vị trí địa lí hình dạng lục địa, đặc điểm địa hình, sự phân bố dân cư và đặc điểm kinh tế của Châu Nam cực, châu Đại Dương, Châu Âu. - Kỹ năng đọc và phân tích lược đồ, bản đồ, bảng số liệu ảnh địa lí. + rèn luyện kỹ năng phân tích lát cắt địa hình Bản đồ tự nhiên và dân cư các châu: Châu Phi, Châu Mĩ, Châu nam cực, Châu Đại Dương, Châu Âu, tranh ảnh Đồ dùng học tạp SGK, BTbản đồ, tranh ảnh kế hoạch bộ môn Địa lí 9. I. Tình hình của nhà trường, địa phương: Thuận lợi: - Ban lãnh đạo phường quan tâm, giúp đỡ nhà trường, tạo mọi điều kiện cho nhà trường có đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học. - Hội phụ huynh học sinh kết hợp với các tổ chức XH khác ở địa phương luôn quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ nhà trường về cơ sở vật chất và tinh thần.điều đó là nguồn động viên khích lệ thầy và trò thi đua “ dạy tốt học tốt”. - Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm, giúp đỡ đến việc dạy và học của thầy và trò. - Nhà trường có đội ngũ cán bộ giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt, có lòng yêu nghề mến trẻ, đoàn kết 1 lòng vì mục tiêu chung. Khó khăn: - Do nhiều đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học tuy đã được bổ xung nhưng vẫn chưa được đầy đủ. - Đa số các em HS đều là con em gia đình nhà nông kinh tế còn nhiều khó khăn nên điều kiện phục vụ cho các em học tập còn nhiều hạn chế, nhiều gia đình chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình. II. nhiệm vụ, phương hướng, chỉ tiêu, biện pháp. 1. Kiến thức: - Trang bị cho HS những kiến thức cơ bản, cần thiết, phổ thông về dân cư, các ngành kinh tế, sự phân hóa lãnh thổ kt - xh của nước ta và những hiểu biết cần thiết về địa phương tỉnh( thành phố) nơi các em sống và học tập. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kĩ năng trong khi học địa lí, đó là: - Kĩ năng phân tích văn bản. - Kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ. - Kĩ năng xử lí số liệu thống kê theo các yêu cầu cho trước. - Kĩ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ. - Kĩ năng sưu tầm và phân tích tài liệu từ các nguồn khác nhau( báo chí, tranh ảnh..) bao gồm cả tài liệu in trên giấy và tài liệu điện tử( đĩa tra cứu) . - Kĩ năng viết và trình bày báo cáo ngắn. - Kĩ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và so đồ thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng tự nhiên, KTXH. - Kĩ năng liên hệ thực tế địa phương, đất nước. 3. Thái độ, tình cảm. Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức công dân và sự định hướng nghề nghiệp phục vụ tổ quốc sau này cho HS. iII. Chỉ tiêu cụ thể: Đối với giáo viên. - Nâng cao lòng yêu nghề, mến trẻ, xác định rõ vai trò của người giáo viên để làm tốt công tác chuyên môn. - Thường xuyên nghiên cứu học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm với đồng nghiệp. - Nghiên cứu kĩ chỉ tiêu, nhiệm vụ năm học, đi sâu tìm hiểu phương pháp dạy học để đạt được hiệu quả cao. 2. Đối với HS: - XD cho HS nề nếp học tập trên lớp: chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tự giác học tập và làm bài nghiêm túc trong giờ kiểm tra. - Xây dựng cho HS nề nếp học tập ở nhà: có góc học tập, thời gian biểu, tự giác, tích cực học bài. Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2008-2009 như sau : Lớp TSHS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 9A 35 10 28.6 11 31.4 14 40.0 0 0 9B 42 16 38.1 18 42.9 08 19.0 0 0 9C 34 10 39.4 11 32.4 13 28.2 0 0 III. Biện pháp. Đối với giáo viên: -Thường xuyên nghiên cứu học hỏi, trau rồi kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học chu đáo trước khi đến lớp. - Thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn, chế độ soạn, giảng. - Tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả các ĐDDH. Có kế hoạch tự làm ĐDDH vớ những đồ dùng còn thiếu. - Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc chưng bộ môn,đặc biệt là phương pháp mới. - Có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi trong các CLB, phụ đạo HS yếu kém. - Thường xuyên kiểm tra để nắm bắt được tình hình học tập của HS. 2. Đối với HS: - Cần có đầy đủ đồ dùng học tập:SGK, vở ghi, VBT, TBĐ, thước kẻ, com pa, máy tính, bút chì . - Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Về nhà học bài, làm bài đầy đủ, đọc trước bài mới theo tinh thần tự giác, tích cực trong học tập. - Bên cạnh học lí thuyết cần phải rèn luyện kĩ năng địa lí: vẽ biểu đồ , gt các hiện tượng địa lí trong thực tế. - Tích cực tìm hiểu, nghe về tình hình KTXH của đất nước, các nước trên thế giới. kế hoạch cụ thể. Cấu trúc chương trình 52 tiết( 1,5 tiết / tuần) Học kì I: 35 tiết. Học kì II: 17 tiết. Tên chương Mục tiêu Phương pháp Đồ dùng Chương 1. Điạ lý dân cư 1. Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm số dân, tỷ lệ GTTN, nguồn lao động vấn đề việc làm chất lượng cuộc sống. 2. Kỹ năng: Phân tích bẳng số liệu thu thập thông tin. Vẽ biểu đồ dân số Việt nam. Thái độ thực hiện tốt KHHGĐ. - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực hiện đại, kết hợp với cổ truyền. - Hướng dẫn giúp học sinh làm quen với việc tìm hiểu các kênh hình bảng biểu trong sách giáo khoa - Bản đồ dân cư việt Nam. - Biểu đồ biến đổi cơ cấu dân số VN. - Bản đồ phân dân cư đô thị VN. - Các biểu đồ cơ cấu lao động. Chương 2. Điạ lý kinh tế 1. Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm kinh tế VN. Nắm được su hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu vào thách thức trong phát triển. Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp dịch vụ, giao thông thương mại du lịch 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích biểu đồ, đọc bản đồ và vẻ các dạng biểu đồ, nhận xét biểu đồ. - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực hiện đại, kết hợp với cổ truyền. - Hướng dẫn giúp học sinh làm quen với việc tìm hiểu các kênh hình bảng biểu trong sách giáo khoa. - Hướng dẫn để các em biết cách phân tích phân tích bẳng số liệu thống kê, nhận xét các dạng biểu đồ, vẻ biểu đồ - Bản đồ hành chính VN. - Bản đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP. - Bản đồ kinh tế chung. - Bản đồ lâm nghiệp và thuỷ sản. - Bản đồ công nghịêp VN. - Bản đồ giao thông, du lịch VN. Chương 3. Sự phân hoá lảnh thổ 1. Kiến thức: Học sinh nắm được vị trí diện tích số dân các tỉnh thành phố của 7 vùng kinh tế trên cả nước. Nắm đựoc ĐKTN, TNTN, đặc điểm về dân cư xã hội của các vùng, nắm được thế mạnh của các vùng. 2. Kỹ năng: Đọc bản đồ, phân tích biểu đồ sơ đồ, vẽ các loại biểu đồ. - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực hiện đại, kết hợp với cổ truyền. - Hướng dẫn học sinh đọc bản đồ phân tích các bẳng số liệu và sơ đồ rút ra kiến thức. - Lược đồ vùng tự nhiên vùng trung du và miền núi bắc bộ. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ tự nhiên vùng ĐBSH. - Lược đồ tự nhiên vùng ĐBSH. - Lược đồ TN, KT vùng BT bộ - Lược đồ TN, KT, vùng duyên hải Nam Trung bộ và tây nguyên. - Lược đồ TN, KT, vùng ĐNB Lược đồ TN, KT, vùng ĐBSCL. - Lược đồ TN, KT tỉnh Thanh Hoá. Kế hoạch bộ môn Địa lí 8 I. Tình hình của nhà trường , địa phương: Thuận lợi : - Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm , giúp đỡ đến việc dạy và học của thầy và trò , đặt quyền lợi của học sinh lên hàng đầu . - Đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trường có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn cao , luôn tích cực trau dồi chuyên môn nghiệp vụ , đoàn kết vì mục tiêu chung : tất cả vì học sinh thân yêu . - Ban lãnh đạo xã luôn quan tâm , giúp đỡ nhà trường , tạo mọi điều kiện cho nhà trường có đủ cơ sở vật chất tốt nhất để phục vụ cho việc giảng dạy và học tập . - Đa số phụ huynh học sinh quan tâm , đầu tư cho viẹc học của con em mình . Hội phụ huynh đã kết hợp với các tổ chức xã hội khác của địa phương luôn quan tâm , giúp đỡ nhà trường , cả về vật chất lẫn tinh thần . - Tất cả những điều trên là nguồn động viên khích lệ thầy và trò thi đua Dạy tốt - học tốt , tất cả vì ngày mai . Khó khăn : - Do nhà trường đang trong thời kì phấn đấu xây dựng trường thành trường chuẩn quốc gia nên mặc dù đã rất cố gắng nhưng trường vẫn thiếu về cơ sở vật chất (phòng học ) , đồ dùng dạy học . - Đa số học sinh đều là con em gia đình nhà nông nên điều kiện phục vụ cho các em học tập còn nhiều hạn chế , chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình . I. Nhiệm vụ , phương hướng , chỉ tiêu , biện pháp 1 . Kiến thức : Học sinh cần nắm được những kiến thức cơ bản về : - Các đặc điểm tự nhiên , dân cư - xã hội , kinh tế chung của một số khu vực của Châu á . - Đặc điểm địa lí tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên của đất nước . - Từ đó hiểu được tính đa dạng cảu tự nhiên , mối quan hệ tương tác giữa các thành phần , vai trò của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế – xã hội . 2. Kĩ năng : Học sinh cần sử dụng tương đối thành thạo các kĩ năng sau : - Đọc , sử dụng bản đồ địa lí - Đọc , phân tích , nhận xét các biểu đồ địa lí - Đọc , phân tích , nhận xét các lát cắt về địa hình , cảnh quan - Đọc , phân tích , nhận xét các bảng số liệu thốnh kê , tranh ảnh - Vận dụng các kiến thức đã học để hiểu và giải thích các hiện tượng , các vấn đề . - Hình thành thói quen quan sát , theo dõi , thu thập thông tin , tài liệu . 3. Tình cảm , thái độ , hành vi : - Hình thành tình yêu thiên nhiên , quê hương , đất nước, người lao động . - Có thái độ căm ghét và chống lại sự áp bức , đối sử bất công . - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường , cộng đồng , xã hội . II. Chỉ tiêu cụ thể : Đối với giáo viên : - Xác định rõ vai trò , trách nhiệm của một người giáo viên - Thường xuyên nghiên cứu , học hỏi , trau dồi kiến thức chuyên môn - Tích cực học hỏi , trao đổi với đồng nghiệp . - Nghiên cứu nắm chắc nội dung , phương pháp giảng dạy để đạt hiệu quả cao . - Luôn động viên , khích lệ học sinh tích cực học tập , liên hệ thực tế . 2. Đối với học sinh : - Trên lớp :chú ý nghe giảng , tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài , chuẩn bị bài mới , học kĩ bài cũ , đủ đồ dùng học tập . - ở nhà : Tự giác , tích cực học tập cá nhân , nhóm . Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2008-2009 như sau : Lớp TSHS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 8A 32 10 31.3 10 31.3 12 37.4 0 0 8B 36 14 38.9 15 41.7 07 19.4 0 0 8C 34 12 35.3 14 41.2 08 23.5 0 0 8D 32 10 31.3 10 31.3 12 37.4 0 0 III. Biện pháp : Đối với giáo viên : - Chuẩn bị giáo án , đồ dùng dạy học chu đáo trước khi lên lớp . -Thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn , chế độ soạn giảng , kiểm tra , thi cử . - Tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, tự làm những đồ dùng dạy học mà nhà trường không có . - Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp giáo dục nhằm đạt kết quả giáo dục cao . - Tích cực nghiên cứu, trau dồi kiến thức chuyên môn, trao đổi, học hỏi đồng nghiệp - Tích cực bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu . - Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc học tập của học sinh . - Thực hiện tốt phong trào : Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục . Đối với học sinh : - Có đầy đủ đồ dùng học tập : SGK, vở ghi, VBT, TBĐ, thước kẻ , bút chì - Trong lớp chú ý nghe giảng , tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài . - Về nhà tự giác , tích cực học , ôn bài cũ , tìm hiểu trước bài mới . - Liên hệ thực tế , rèn luyện các kĩ năng địa lí ngày càng tốt hơn . Kế hoạch cụ thể : Cấu trúc chương trình : 52 tiết ( 1,5 tiết / tuần ) Học kì I : 18 tiết Học kì II : 34 tiết Tên chương Mục tiêu Phương pháp Đồ dùng Chương 11 Thiên nhiên con người ở các châu lục - Kiến thức: Học sinh cần nắm: Châu á là một châu lục rộng lớn nhất thế giới có ĐKTN đa dạng phong phú nhất TG, nơi có con người sinh sống và lịch sử lâu đời nhất. - Học sinh hiểu rõ về ĐKTN, đặc điểm PTKT, đặc điểm dân cư của toàn châu lục và từng khu vực. -Kỹ năng: Đọc bản đồ, hiểu bản đồ. - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực hiện đại, kết hợp với cổ truyền. - Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học phối hợp với học tập nhóm giúp cho học sinh chủ động tiếp thu kiến thức. - Bản đồ vị trí Châu á trên địa cầu. - Bản đồ tự nhiên Châu á. - Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu á. - Bản đồ các nước trên TG. - Bản đồ kinh tế Châu á - Lược đồ phân bố cây tròng vật nuôi Châu á. - Lược đồ Tây NA. - Lược đồ TN khu vực NA. - Lược đồ TN khu vực ĐNA. - Bảng phụ. Chương 12 Tổng kết về địa lí TN Và ĐL các châu lục - Nhằm củng cố và làm rõđược những kiến thức cơ bản sau: + Mối quan hệ giữa các thành phần TN + Mối quan hệ giữa TN với PT, KT-XH + Qui luật về tính địa đới, phi địa đới trong sự phát triển của TN + Mối quan hệ giữa con người và môi trường - Vận dụng linh hoạt các phương pháp DH theo hướng tích cực kết hợp với cổ truyền - Đặc biệt chú trọng kĩ năng đọc, phân tích cacsơ đồ về mối quan hệ giữa các TPTN. - BĐTNTG - BĐ các địa mảng trên thế giới - Tranh ảnh động đât núi lửa - BĐKHTG - BĐ các nước trên thế giới Phần 2 Địa lí VN (Phần TN) HS cần nắm vững: + Đăc điểm cac TPTN( VT-ĐH-KH-SN) ,Và cácnguồn tài nguyên thiên nhiên của VN. + Đặc điểm chung các khu vực địa lí TNVN: Miền bắc và ĐBBB Miền TB và BTB Miền NTB và NB - Vấn đề sử dụng và bảo vệ các nguồn tài nguyên của nuớc ta. - Vận dụng linh hoạt các phương pháp DH theo hướng tích cực kết hợp với cổ truyền phù hợp với từng nội dung bài học. - Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học dưới sự hướng dẫn của giáo viên giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức. Bản đồ các nước trên thế giới. - Bản đồ các nước ĐNA. - Bản đồ TNVN - Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo. - Bản đồ khoáng sản VN - Bản đồ khí hậu VN - Bản đồ sông ngòi VN - Tranh ảnh các hệ sinh thái. - Bản đồ tự nhiên miền bắc và ĐBBB. - Bản đồ TN miền TB và BTB. -B ản đồ miền NTB và NB.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bo_mon_dia_li_lop_79_tran_thi_huong.doc