Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 46: Thực hành Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy núi An-Đét - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Thủy Phương

CÁC ĐAI THỰC VẬT TỪ THẤP LÊN CAO Ở SƯỜN TÂY AN - ĐÉT

Từ 6000m trở lên: băng tuyết vĩnh cửu.

5000-6000m: băng tuyết

4000-5000: đồng cỏ núi cao

3000-4000m: đồng cỏ cây bụi và đồng cỏ núi cao

- 2000-3000m: cây bụi xương rồng và đồng cỏ cây bụi

1000-2000m: cây bụi xương rồng

 0-1000m: thực vật nửa hoang mạc

Phía đông: vì gió tín phong hướng ĐB mang hơi ẩm của dòng biển nóng Guyan kết hợp dòng biển nóng Bra-xin chạy ven bờ phía đông bắc lục địa Nam Mĩ  nên gây mưa nhiều  rừng rậm phát triển

Tại sao sườn Tây từ 0 –1000m lại phát triển thảm thực vật nữa hoang mạc?

- Phía Tây: Vì dòng biển lạnh Pêru ven biển phía Tây chảy mạnh ven bờ xua khối nước nóng trên mặt ra xa bờ,  khí hậu khô, mưa rất ít  phát triển nữa hoang mạc

 

ppt22 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 46: Thực hành Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy núi An-Đét - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Thủy Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn :Địa Lí Lớp : 7/2Chào mừng các thầy cô giáotới dự tiết họcCâu 1. Nêu tên những nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực? Với các ngành công nghiệp chủ yếu là gì? Câu 1.Các nước công nghiệp mới: Braxin, Ac-hen-ti-na, Chi Lê, Vê nê-xu-ê-la- Các ngành công nghiệp chủ yếu: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm KIỂM TRA BÀI CŨ-Vai trò rừng A-ma-dôn:+ Là lá phổi của thế giới.+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.+ Nhiều tài nguyên khoáng sản.+ Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải đường sôngEm trình bày vai trò và ảnh hưởng của việc khai thác rừng A-ma-dô? + Thuận lợi: tạo điều kiện phát triển kinh tế nâng cao đời sống vùng đồng đồng bằng A-ma-dôn. + Tác hại: huỷ hoại môi trường, ảnh hưởng xấu tới khí hậu của khu vực và toàn cầu.Tiết 51-Bài 46:Thực hành: sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy núi An-đét- Em hãy xác định vị trí dãy An-đét trên lược đồ? SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐETBài 46: THỰC HÀNHHình 41.1-L­ược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ Dãy An-đétBÀI TẬP 1. - Dựa vào sơ đồ H46.1 em hãy cho biết thứ tự các đai thực vật từ thấp lên cao ở sườn tây An-đét?SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐETBài 46: THỰC HÀNHCÁC ĐAI THỰC VẬT TỪ THẤP LÊN CAO Ở SƯỜN TÂY AN - ĐÉTSỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐETBài 46: THỰC HÀNHTừ 6000m trở lên: băng tuyết vĩnh cửu.5000-6000m: băng tuyết4000-5000: đồng cỏ núi cao3000-4000m: đồng cỏ cây bụi và đồng cỏ núi cao- 2000-3000m: cây bụi xương rồng và đồng cỏ cây bụi1000-2000m: cây bụi xương rồng 0-1000m: thực vật nửa hoang mạcBài 46: THỰC HÀNHSỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐET- Dựa vào sơ đồ H46.2 em hãy cho biết thứ tự các đai thực vật từ thấp lên cao ở sườn đông An-đét?Rừng nhiệt đớiRừng lá rộngRừng lá kimĐồng cỏĐồng cỏ núi caoHình 46.2-Sơ đồ sườn đông An-đét qua lãnh thổ Pê-ruTừ 6000m: băng tuyết vĩnh cửu.- 5000-6000m: đồng cỏ núi cao và băng tuyết 4000-5000m: đồng cỏ núi cao3000- 4000m: đồng cỏ2000-3000m: rừng lá kim1300-2000m: rừng lá kim1000-1300m: rừng lá rộng0-1000m: rừng nhiệt đớiCÁC ĐAI THỰC VẬT TỪ THẤP LÊN CAO Ở SƯỜN ĐÔNG AN - ĐÉTBÀI TẬP 2SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐETBài 46: THỰC HÀNHSự phân hoá thảm thực vật theo độ cao ở sườn đông, sườn tây An-đétSườn TâySườn ĐôngĐộ cao (m)Thảm thực vậtĐộ cao (m)Thảm thực vật0-1000mThực vật nữa hoang mạc0-1000mRừng nhiệt đới1000-2000mCây bụi xương rồng1000-1300mRừng lá rộng2000-3000mCây bụi xương rồng vad đồng cỏ cây bụi1300-2000mRừng lá kim3000-4000mĐồng cỏ cây bụi và đồng cỏ núi cao2000-3000mRừng lá kim4000-5000mĐồng cỏ núi cao3000-4000mĐồng cỏ5000-6000mBăng tuyết4000-5000mĐồng cỏ núi caoTrên 6000mBăng tuyết vĩnh cửu5000-6000mĐồng cỏ núi cao và băng tuyếtTrên 6000mBăng tuyết vĩnh cửuHình 46.1-Sơ đồ sườn tây An-đét qua lãnh thổ Pê-ruHình 46.2-Sơ đồ sườn đông An-đét qua lãnh thổ Pê-ruRừng nhiệt đớiThực vật nửa hoang mạcCây bụi xương rồngĐồng cỏ cây bụiĐồng cỏ núi caoĐồng cỏĐồng cỏ núi caoRừng lá rộngRừng lá kimBài 46: THỰC HÀNHSỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐETHình 46.1-Sơ đồ sườn tây An-đét qua lãnh thổ Pê-ruHình 46.2-Sơ đồ sườn đông An-đét qua lãnh thổ Pê-ruThực vật nửa hoang mạcCây bụi xương rồngĐồng cỏ cây bụiĐồng cỏ núi caoĐồng cỏ núi caoĐồng cỏ Rừng nhiệt đớiRừng lá rộngRừng lá kimBài tập 3: Quan sát các hình 46.1 và 46.2, Bài tập 3Tại sao sườn Đông từ 0 –1000m lại phát triển rừng rậm nhiệt đới?Tín phong đông bắcSỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐETBài 46: THỰC HÀNHHình 46.1-Sơ đồ sườn tây An-đét qua lãnh thổ Pê-ruHình 46.2-Sơ đồ sườn đông An-đét qua lãnh thổ Pê-ruRừng nhiệt đớiThực vật nửa hoang mạcCây bụi xương rồngĐồng cỏ cây bụiĐồng cỏ núi caoĐồng cỏĐồng cỏ núi caoRừng lá rộngRừng lá kimBài 46: THỰC HÀNHSỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐETPhía đông: vì gió tín phong hướng ĐB mang hơi ẩm của dòng biển nóng Guyan kết hợp dòng biển nóng Bra-xin chạy ven bờ phía đông bắc lục địa Nam Mĩ  nên gây mưa nhiều  rừng rậm phát triểnTại sao sườn Tây từ 0 –1000m lại phát triển thảm thực vật nữa hoang mạc?Hình 41.1-Lượt đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐETBài 46: THỰC HÀNHHình 46.1-Sơ đồ sườn tây An-đét qua lãnh thổ Pê-ruHình 46.2-Sơ đồ sườn đông An-đét qua lãnh thổ Pê-ruRừng nhiệt đớiThực vật nửa hoang mạcCây bụi xương rồngĐồng cỏ cây bụiĐồng cỏ núi caoĐồng cỏĐồng cỏ núi caoRừng lá rộngRừng lá kimSỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐETBài 46: THỰC HÀNH- Phía Tây: Vì dòng biển lạnh Pêru ven biển phía Tây chảy mạnh ven bờ xua khối nước nóng trên mặt ra xa bờ,  khí hậu khô, mưa rất ít  phát triển nữa hoang mạcPhía Đông: vì gió tín phong hướng ĐB mang hơi ẩm của dòng biển nóng Guyan kết hợp dòng biển nóng Bra-xin chạy ven bờ phía đông bắc lục địa Nam Mĩ  nên gây mưa nhiều  rừng rậm phát triểnGIẢI ĐÁP Ô CHỮ SAU( Gồm 8 chữ cái )TÍNPHONGSỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐETBài 46: THỰC HÀNHĐây là một loại gió góp phần tạo nên rừng rậm ở phía đông dãy An-đét.1. Dãy An-đét là một dãy núi nhất châu Mĩ, nằm ở phía lục địa Nam Mĩ trải dài trên nhiều .................... Độ cao trung bình từ 3000m- có nhiều đỉnh vượt quá ....(6)..........2. Trên dãy An-đét thực vật không chỉ thay đổi từ ............... xuống ............, từ ............. lên ........... mà còn thay đổi theo .........................núi.Bài tập2: Em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (.......) nội dung phù hợp:vĩ độtâycao5000mhướng sườn bắcđồ sộcao,..(5)...........,..(4)........ ..(1)........,..(2)............(3)......(6)........,6000mnamthấpHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Về nhà học bài. Xem và soạn trước: Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI.SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐETBài 46: THỰC HÀNHTRƯỜNG THCS THỦY PHƯƠNGTạm biệt các thầy côCHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_7_bai_46_thuc_hanh_su_phan_hoa_cua_tham.ppt