Kế hoạch bộ môn: Địa lí năm học 2009 - 2010

I – SƠ LƯỢC LÍ LỊCH

1. Họ và tên: Phạm Quang Hưng Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh

2. Ngày, tháng, năm sinh: 08/06/1985

3. Nơi sinh: Yên Bái

4. Hộ khẩu thường trú: Xuân Lan – Xã Tuy Lộc – TP Yên Bái – Tỉnh Yên Bái

5. Môn dạy: Địa lí

6. Trình độ chuyên môn được đào tạo: Cử nhân Địa lí

7. Số năm công tác: 3

8. Điện thoại liên lạc: Cố định: 0293866430 Di động: 0979506156

9. Kết quả danh hiệu thi đua:

Năm học 2008-2009: Lao động tiên tiến

 

doc28 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bộ môn: Địa lí năm học 2009 - 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường P.T.L.C II-III Trấn Yên 2 Tổ: Sử - Địa – GDCD Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc --------------------- Yên Bái, ngày 3 tháng 8 năm 2009 Kế hoạch Bộ môn: Địa lí Năm học 2009-2010 Phần I: Sơ lược lí lịch, đăng kí chỉ tiêu thi đua, nhiệm vụ chung I – Sơ lược lí lịch 1. Họ và tên: Phạm Quang Hưng Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh 2. Ngày, tháng, năm sinh: 08/06/1985 3. Nơi sinh: Yên Bái 4. Hộ khẩu thường trú: Xuân Lan – Xã Tuy Lộc – TP Yên Bái – Tỉnh Yên Bái 5. Môn dạy: Địa lí 6. Trình độ chuyên môn được đào tạo: Cử nhân Địa lí 7. Số năm công tác: 3 8. Điện thoại liên lạc: Cố định: 0293866430 Di động: 0979506156 9. Kết quả danh hiệu thi đua: Năm học 2008-2009: Lao động tiên tiến 10. Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy bộ môn Địa lí lớp 11A5678, 12C1234, Hướng nghiệp 11, P.Bí thư Đoàn trường II. Nhận định tình hình chung 1. Học sinh: - Điều kiện gia đỡnh: Đa số HS là con em gia đỡnh thuần nụng cho nờn điều kiện để cỏc em học tập cũn rất hạn chế - Nề nếp học tập: Nghiờm tỳc, chấp hành tốt nội quy của trường, lớp đề ra. - Phương tiện phục vụ cho học tập: Một số gia đỡnh cú điều kiện đó mua sắm phương tiện đi lại cho con em mỡnh và mua thờm SGK tham khảo cho cỏc em nhằm nõng cao hiểu biết. 2. Giáo viên: * Thuận lợi - GV tận tụy, nhiệt tỡnh, đỳng mực với HS - Được phân công giảng dạy theo đúng chuyên ngành được đào tạo - Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học khá đầy đủ - Tạo điều kiện đầy đủ về chỗ ở để giáo viên yên tâm công tác * Khó khăn - Sách tham khảo cho giáo viên còn hạn chế - Thiết bị còn chưa đồng bộ, thiếu 1 số bản đồ chung III. Chỉ tiêu đăng kí thi đua 1. Đăng kí thi đua năm học 2009-2010: Lao động tiên tiến. 2. Đăng kí danh hiệu tập thể lớp: Không. 3. Đăng kí chất lượng bộ môn: Môn Khối (lớp) Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Địa Lí 11A5678 144 1 0,7 25 17,4 110 76,3 8 5,6 12C1234 159 1 0,6 25 15,7 120 75,5 13 8,2 4. Tên đề tài nghiên cứu hay sáng kiến kinh nghiệm. IV. Biện pháp thực hiện 1. Đối với giáo viên a. Thực hiện cỏc nề nếp về chuyờn mụn - Soạn và giảng bài đầy đủ - Chấm và trả bài đầy đủ - Ra vào lớp đỳng giờ quy định b. Cải tiến ND, phương phỏp dạy học Nờu vấn đề, giải thớch, minh hoạ, thống kờ, lấy HS làm trung tõm c. Kế hoạch tự bồi dưỡng chuyờn mụn d. Xõy dựng cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học: Vẽ thờm, phúng to những bản đồ, biểu đồ trong SGK 2. Đối với học sinh a. Xõy dựng cơ sở vật chất phục nề nếp bộ mụn. í thức học bài nghiờm tỳc, ra vào lớp đỳng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp b. Những phương phỏp học tập bộ mụn ở nhà, ở lúp: Chỳ ý nghe giảng, quan sỏt bản đồ, quả địa cầu, học bài cũ trước khi đến lớp, ỏp dụng vào thực tế V. Nhiệm vụ chung 1. Nhận thức tư tưởng chính trị một cách đúng đắn, phấn đấu vì lí tưởng của ĐCS Việt Nam. 2. Chấp hành đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, luật giáo dục, điều lệ trường phổ thông. 3. Chấp hành tốt các quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng ngày giờ công lao động. 4. Luôn giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáo viên, ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân. 5. Có tinh thần đoàn kết, tính trung thực trong công tác, quan hệ đồng nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân và học sinh. 6. Tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và công tác, tinh thần phê bình và tự phê bình. 7. Thực hiện các cuộc vận động: Hai không, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, ứng dụng CNTT vào dạy học, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, các phong trào thi đua, phong trào từ thiện nhân đạo. 8. Tham gia các hoạt động của các tổ chức đoàn thể, các hoạt động xã hội, văn hoá, TDTT Phần II: Kế hoạch giảng dạy bộ môn năm học 2009-2010. Lớp 12 Môn: Địa lí 1. Tổng thể Học kì Số tiết/tuần Số điểm miệng/1 HS Số bài kiểm tra 15’/HS Số bài kiểm tra 45’ trở lên/HS Số tiết dạy chủ đề tự chọn (Nếu có) Ghi chú Học kì I (19 tuần) 1 1 2 2 Học kì II (18 tuần) 2 1 2 2 Cả năm (37 tuần) 1.5 2 4 4 2. Kế hoạch chi tiết Chương Số tiết Tuần Mức độ cần đạt Chuẩn bị của thầy và trò Kiểm tra Kiến thức Kỹ năng Việt Nam trờn đường đổi mới và hội nhập I. ĐỊA LÍ TỰ NHIấN 1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 2. lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ 3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIấN VẤN ĐỀ SD VÀ CẢI TẠO TỰ NHIấN II. ĐỊA LÍ DÂN CƯ 1. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư 2. Lao động và việc làm 3. Đô thị hoá 4. Chất lượng cuộc sống III. Địa lí các ngành kinh tế 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NễNG NGHIỆP 2.1. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới 2.2. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp 2.3. Vấn đề phát triển thuỷ sản và lâm nghiệp 2.4. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CễNG NGHIỆP 3.1. Cơ cấu ngành công nghiệp và vấn đề phát triển 1 số ngành CN trọng điểm 3.2. Vấn đề tổ chức lãnh thổ CN. 4. Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ 4.1. Vấn đề phát triển và phân bố giao thông vận tải, thông tin liên lạc 4.2. Vấn đề phát triển và phân bố thương mại, du lịch IV. địa lí các vùng 1. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung Du và Miền núi Bắc Bộ 2. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. 3. Vấn đề phát triển KT- XH ở Bắc Trung Bộ 4. Vấn đề phát triển KT- XH ở Duyên hải Nam Trung Bộ 5. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên 6. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ĐNBộ 7. Vấn đề SD hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng SCLong 8. Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo. 9. Các vùng kinh tế trọng điểm V. địa lí địa phương 1 14 4 6 4 2 14 1 2-3 4-5 6-7-8-11-12-13-14-15 16-17 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 * Biết được cỏc thành tựu to lớn của cụng cuộc đổi mới đất nước ta; Hiểu được tỏc động của bối cảnh quốc tế và KV đối với cụng cuộc đổi mới và những thành tựu đạt được trong quỏ trỡnh hội nhập KT quốc tế của nước ta; Biết 1 số định hướng chớnh để đẩy mạnh cụng cuộc hội nhập. * Trỡnh bày vị trớ địa lớ, phạm vi lónh thổ nước ta: Cỏc điểm cực của phần đất liền, vựng trời, vựng biển và diện tớch lónh thổ; Phõn tớch để thấy vị trớ địa lớ và phạm vi lónh thổ cú ý nghĩa rất quan trọng đối với đặc điểm địa lớ tự nhiờn, với sự phỏt triển KT- XH và vị thế của nước ta trờn TG. * Biết lịch sử hỡnh thành và phỏt triển lónh thổ Việt Nam diễn ra rất lõu dài và phức tạp trải qua 3 giai đoạn: Tiền Cambri, cổ kiến tạo, Tõn kiến tạo. - Biết được mối quan hệ giữa lịch sử địa chất với các điều kiện địa lí của nước ta . * Phân tích các thành phần tự nhiên để thấy được các đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam * Phân tích và giải thích được đặc điểm của cảnh quan 3 miền tự nhiên ở nước ta: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, Miền Tây Bắc và BTB, miền NTB và NB * Hiểu rừ tỡnh hỡnh suy giảm tài nguyờn rừng và đa dạng sinh học, tỡnh trạng suy thoỏi và hiện trạng SD tài nguyờn đất ở nước ta. Phõn tớch được nguyờn nhõn và hậu quả của sự suy giảm tài nguyờn SV và sự suy thoỏi tài nguyờn đất; Cỏc biện phỏp bảo vệ TN rừng, đa dạng sinh học, TN đất * Biết được 1 số vấn đề chớnh về bảo vệ mụi trường ở VN; Một số thiờn tai chủ yếu; ND chiến lược QG về bảo vệ tài nguyờn và mụi trường * CM và giải thớch được những đặc điểm cơ bản của dõn số và phõn bố dõn cư nước ta; Phõn tớch được nguyờn nhõn và hậu quả của dõn số đụng * CM được nước ta cú nguồn lao động dồi dào, với truyền thống và kinh nghiệm sx phong phỳ; Sự chuyển dịch cơ cấu lao động; Vấn đề việc làm là vấn đề KT- XH lớn đặt ra với nước ta. * Trỡnh bày và giải thớch được 1 số đặc điểm của đụ thị húa; Phõn tớch được ảnh hưởng qua lại giữa ĐTH và phỏt triển KT- XH; Sự phõn bố mạng lưới đụ thị ở nước ta. * Nhận biết và hiểu được sự phõn húa về thu nhập bỡnh quõn đầu người giữa cỏc vựng; Nguyờn nhõn dẫn đến sự khỏc biệt về thu nhập bỡnh quõn đầu người giữa cỏc vựng. * Hiểu sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng CNH – HĐH; Trỡnh bày cỏc thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu TP` kinh tế và cơ cấu lónh thổ nước ta. * Biết được những thế mạnh và hạn chế của nền nụng nghiệp nhiệt đới nước ta; Chuyển dịch từ nụng nghiệp cổ truyền -> NN hiện đại, sx hàng húa quy mụ lớn; Xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn ở nước ta. * Hiểu được đặc điểm cơ cấu ngành NN ở nước ta và sự thay đổi cơ cấu trong từng phõn ngành; Sự phỏt triển và phõn bố sx cõy lương thực – TP’ và sx cõy CN, cỏc vật nuụi chủ yếu. * Phõn tớch được cỏc thuận lợi và khú khăn để phỏt triển ngành thủy sản; Đặc điểm phỏt triển và phõn bố ngành thủy sản; Vấn đề chớnh trong phỏt triển và phõn bố sx lõm nghiệp ở nước ta. * Phõn tớch được cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến tổ chức lónh thổ nụng nghiệp ở nước ta; Hiểu được đặc trưng của cỏc vựng NN nước ta; Xu hướng chớnh trong thay đổi tổ chức lónh thổ NN theo cỏc vựng. * Xu hướng thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp: Phát triển kinh tế trang trại và vùng chuyên canh để sx hàng hoá. * Hiểu được cơ cấu ngành CN nước ta với sự đa dạng của nú, cựng 1 số ngành CN trọng điểm, sự chuyển dịch cơ cấu trong từng GĐ và cỏc hướng hoàn thiện; Sự phõn húa lónh thổ CN; Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế và sự thay đổi của nú. * Biết được cơ cấu ngành CN năng lượng của nước ta cũng như cỏc nguồn lực tự nhiờn, tỡnh hỡnh sx và phõn bố của từng phõn ngành; Cơ cấu ngành CN chế biến LT-TP’, cơ sở nguyờn liệu, tỡnh hỡnh sx và phõn bố của từng phõn ngành. * Hiểu được KN tổ chức lónh thổ CN và vai trũ của nú trong cụng cuộc đổi mới KT- XH nước ta; Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới TCLTCN; Cỏc hỡnh thức TCLTCN chớnh ở nước ta. * Trỡnh bày sự phỏt triển và cỏc tuyến đường chớnh của cỏc loại hỡnh vận tải nước ta; đặc điểm phỏt triển của cỏc ngành Bưu chớnh và viễn thụng. * Hiểu được cơ cấu theo ngành của thương mại và tỡnh hỡnh hoạt động nội thương của nước ta; Tỡnh hỡnh, cơ cấu giỏ trị xuất-nhập khẩu và cỏc thị trường chủ yếu của Việt Nam; Cỏc loại tài nguyờn du lịch chớnh; Tỡnh hỡnh phỏt triển và cỏc trung tõm du lịch quan trọng * Vị trớ, phạm vi lónh thổ của vựng; Biết được cỏc thế mạnh của vựng, hiện trạng khai thỏc và khả năng phỏt huy cỏc thế mạnh đú để phỏt triển KT- XH; í nghĩa KT, chớnh trị, XH sõu sắc của việc phỏt huy cỏc thế mạnh của vựng. * Vị trớ, phạm vi lónh thổ của vựng; Biết được cỏc thế mạnh của vựng, hiện trạng khai thỏc và khả năng phỏt huy cỏc thế mạnh đú để phỏt triển KT- XH; í nghĩa KT, chớnh trị, XH sõu sắc của việc phỏt huy cỏc thế mạnh của vựng. * Hiểu BTB là vựng giàu tài nguyờn, cú khả năng phỏt triển nhiều ngành nhưng là vựng gặp nhiều khú khăn do thiờn tai và chiến tranh; Thực trạng và triển vọng phỏt triển; * Hiểu DH NTBộ là vựng tương đối giàu tài nguyờn, cú khả năng phỏt triển kinh tế nhiều ngành nhưng gặp nhiều khú khăn do thiờn tai và chiến tranh; Thực trạng và triển vọng phỏt triển. * Hiểu những khú khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phỏt huy cỏc thế mạnh nhiều mặt của Tõy Nguyờn; Những tiến bộ về mặt KT- XH của Tõy Nguyờn. * Biết thế mạnh và hạn chế của Đụng Nam Bộ để phỏt triển KT- XH; Những vấn đề trong khai thỏc lónh thổ theo chiều sõu * Biết vị trớ và phạm vi lónh thổ của vựng; đặc điểm tự nhiờn của vựng tạo những thuận lợi và khú khăn gỡ đối với phỏt triển KT- XH; Những biện phỏp trong SD và cải tạo tự nhiờn * Cú cỏi nhỡn tổng quỏt về cỏc nguồn lợi biển đảo của nước ta; Vai trũ của hệ thống đảo trong chiến lược phỏt triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền; Vấn đề khai thỏc tổng hợp cỏc tài nguyờn biển. * Hiểu vai trũ và đặc điểm của cỏc vựng kinh tế trọng điểm; Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển; Hướng phỏt triển chớnh của từng vựng. * Hiểu và nắm vững 1 số đặc điểm về vị trớ địa lớ, tự nhiờn và TNTN, KT- XH, 1 số ngành kinh tế của tỉnh, thành phố nơi HS đang sống. * Liờn hệ cỏc kiến thức địa lớ với kiến thức lịch sử, GDCD, với cỏc vấn đề thực tiễn cuộc sống. * Xỏc định trờn bản đồ vị trớ và phạm vi lónh thổ của nước ta. * Đọc bản đồ địa chất và khoỏng sản Việt Nam * Khai thỏc cỏc kiến thức từ bản đồ TN Việt Nam; Phõn tớch mối quan hệ giữa cỏc yếu tố TN. * Làm việc theo nhúm, cỏc định ND kiến thức, điền vào bảng phụ; Đọc hiểu phạm vi và đặc điểm cỏc miền tự nhiờn trờn bản đồ. * Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu và thuỷ chế sông ngòi * Phõn tớch cỏc bảng số liệu về biến động rừng, suy giảm số lượng loài động, thực vật; Liờn hệ thực tế địa phương. * Phõn tớch, so sỏnh sự phõn bố cỏc đụ thị giữa cỏc vựng trờn bản đồ; nhận xột bảng số liệu; Phõn tớch biểu đồ. * Phân tích số liệu thống kê , biểu đồ về nguồn lao động, SD lao động và việc làm. * Sử dụng bản đồ và Atlat để nhận xét mạng lưới đô thị lớn. * Vẽ và phân tích biểu đồ, SL thống kê về các đô thị ở VN. * Vẽ và phân tích biểu đồ về sự phân hoá thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng. * Vẽ và phân tích biểu đồ , SL thống kê liên quan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam. * Đọc và phõn tớch biểu đồ; Xỏc định cỏc vựng trọng điểm về trồng cõy LT – TP’, cõy CN; Đặc điểm phõn bố ngành chăn nuụi * Kỹ năng tớnh toỏn số liệu, vẽ biểu đồ; Phõn tớch cỏc số liệu để rỳt ra nhận xột. * Phân tích biểu đồ lâm, ngư nghiệp, Atlat để xác định KV sản xuất và khai thác lớn * Vẽ và phân tích biểu đồ, SL thống kê về lâm, ngư nghiệp * SD bản đồ VN để trình bày sự phân bố 1 số ngành sx NN, vùng chuyên canh lớn * Phân tích số liệu thống kê và biểu đồ để thấy rõ xu hướng thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. * Phõn tớch biểu đồ chuyển dịch cơ cấu CN; Xỏc định trờn bản đồ CN chung (Atlat VN) cỏc KV tập trung CN chủ yếu của nước ta và cỏc trung tõm CN chớnh và cơ cấu cỏc ngành CN. * SD biểu đồ, Atlat để nhận xét về tổ chức lãnh thổ CN của VN. * Phân tích sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ CN. * Đọc bản đồ GT Việt Nam; Bảng số liệu về phõn bố mỏy điện thoại theo cỏc vựng. * Chỉ trờn bản đồ cỏc thị trường xuất-nhập khẩu chủ yếu; Cỏc loại tài nguyờn du lịch và cỏc trung tõm du lịch; Phõn tớch số liệu, biểu đồ cỏc loại cú liờn quan đến thương mại, du lịch * Đọc và khai thỏc kiến thức từ Atlat VN, Bản đồ treo tường và trong SGK * Xỏc định 1 số tài nguyờn thiờn nhiờn, mạng lưới GT và đụ thị của vựng; Phõn tớch cỏc biểu đồ và cho nhận xột * Xử lớ và phõn tớch số liệu; giải thớch mối quan hệ giữa dõn số và sx LT ở ĐB sụng Hồng. * Phõn tớch bản đồ tự nhiờn, kinh tế, đọc Atlat địa lớ Việt Nam * Phõn tớch cỏc bản đồ tự nhiờn, kinh tế và Atlat Việt Nam * SD cỏc bản đồ, sưu tầm và xử lớ cỏc thụng tin. * Kỹ năng tớnh toỏn và vẽ biểu đồ, rỳt ra nhận xột * Xỏc định cỏc đối tượng địa lớ trờn bản đ * Xỏc định sự phõn bố cỏc nguồn lợi chủ yếu; Xỏc định cỏc đảo quan trọng, cỏc huyện đảo * Xỏc định 3 vựng và cỏc tỉnh, thành phố thuộc mỗi vựng; Phõn tớch số liệu, XD biểu đồ và nhận xột. * Phõn tớch bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu; Thu thập, xử lớ cỏc thụng tin, viết và trỡnh bày cỏc bỏo cỏo về 1 vấn đề của địa phương. * Một số hỡnh ảnh, tư liệu,... về cỏc thành tựu của cụng cuộc đổi mới, về sự hội nhập KT quốc tế. * Bản đồ cỏc nước Đụng Nam Á, cỏc nước trờn TG, sơ đồ về đường cơ sở và sơ đồ phõn định vịnh Bắc Bộ * Bản đồ địa chất – khoỏng sản Việt Nam; bảng niờn biểu địa chất; Tranh ảnh về cỏc mẫu vật * Bản đồ TN Việt Nam; Atlat Việt Nam; 1 số hỡnh ảnh về địa hỡnh ven biển, rừng ngập mặn, thiờn tai, bóo lụt * Bản đồ tự nhiờn Việt Nam; Atlat địa lớ Việt Nam; lược đồ giú mựa mựa đụng và mựa hạ ở Đụng Nam Á; Bản đồ khớ hậu Việt Nam. * Bản đồ tự nhiờn Việt Nam; Bản đồ đất, động thực vật; 1 số hỡnh ảnh về cỏc hệ sinh thỏi Việt Nam. * Cỏc bảng số liệu trong SGK; * Tranh ảnh, băng hỡnh về tỡnh trạng suy thoỏi tài nguyờn, phỏ hủy cảnh quan thiờn nhiờn và ụ nhiễm mụi trường. * Bản đồ hành chớnh, dõn cư Việt Nam; Atlat địa lớ Việt Nam. * Cỏc bảng số liệu về lao động và nguồn lao động qua cỏc năm. * Bản đồ dõn cư, Atlat Việt Nam; Bảng số liệu về phõn bố đụ thị qua bản đồ. * Số liệu về thu nhập BQ đầu người của VN. * Biểu đồ cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu TP` kinh tế nước ta; Bản đồ kinh tế chung Việt Nam, Atlat địa lớ Việt Nam. * Bản đồ NN, lõm nghiệp, thủy sản Việt Nam; Atlat VN; bảng số liệu * Bảng số liệu đó được tớnh toỏn; Cỏc biểu đồ được chuẩn bị trờn khổ giấy lớn. * Bản đồ nụng, lõm, thủy sản; Bản đồ kinh tế chung VN; * Bản đồ nụng, lõm và thủy sản VN; Bản đồ kinh tế chung VN * Bản đồ CN chung; Atlat Việt Nam; Bảng số liệu, sơ đồ, biểu đồ cỏc loại * Bản đồ CN, NN chung; Atlat Việt Nam; Bảng số liệu, biểu đồ cỏc loại cú liờn quan * Bản đồ GT Việt Nam; Atlat địa lớ Việt Nam * Bản đồ du lịch VN; Atlat VN * Bản đồ tự nhiờn VN; kinh tế chung; Bản đồ Trung du và MN BB, ĐB sụng Hồng; Atlat địa lớ Việt Nam. * Bản đồ tự nhiờn, kinh tế duyờn hải NTB và Tõy Nguyờn, kinh tế chung, Atlat Việt Nam * Bản đồ tự nhiờn Việt Nam; Bản đồ kinh tế ĐNB và ĐB sụng C.long; Atlat Việt Nam * Bản đồ tự nhiờn Việt Nam; Atlat Việt Nam * Bản đồ tự nhiờn, nụng, lõm, thủy sản, CN chung Việt Nam; Atlat Việt Nam * Bản đồ tự nhiờn, dõn cư, kinh tế của tỉnh, thành phố; Cỏc tài liệu về tỉnh KT 45’ KT HKI KTra 45’ KTra HK II Lớp 11 Môn: Địa lí 1. Tổng thể Học kì Số tiết/tuần Số điểm miệng/1 HS Số bài kiểm tra 15’/HS Số bài kiểm tra 45’ trở lên/HS Số tiết dạy chủ đề tự chọn (Nếu có) Ghi chú Học kì I (19 tuần) 1 1 2 2 Học kì II (18 tuần) 1 1 2 2 Cả năm (37 tuần) 2 2 4 4 2. Kế hoạch chi tiết Chương Số tiết Tuần Mức độ cần đạt Chuẩn bị của thầy và trò Kiểm tra Kiến thức Kỹ năng A. Khái quát nền kinh tế thế giới 1. Sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước 2. Xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa 3. Một số vấn đề mang tính toàn cầu 4. Một số vấn đề của châu lục B. Địa lí Khu Vực và Quốc gia 1. Hoa Kì 2. Liên Minh Châu Âu (EU) 3. Liên Bang Nga 4. Nhật Bản 5. Trung Quốc 6. Khu vực Đông Nam á 7. Ôxtrâylia 7 3 4 3 3 3 4 2 1-2-3-4-5-6-7 8 9-10-11 12-13-14-15 16-19-20 18 21-22-23 24-25-26 27 28-29-30-31 32-33 35 * Biết sự tương phản về trình độ phát triển KT- XH của các nhóm nước: Phát triển, đang phát triển, các nước CN mới NIC. Đặc điểm của cuộc CM KHKT và tác động của nó tới sự phát triển KT- XH. * Trình bày được biểu hiện của toàn cầu hóa, KV hóa và hệ quả. Nguyên nhân hình thành các tổ chức liên kết KV. * Giải thích tình trạng bùng nổ dân số các nước đang phát triển và già hóa dân số các nước phát triển; Biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm môi trường, sự cần thiết bảo vệ hòa bình và chống nguy cơ chiến tranh. * Hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển. * Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước ở châu Phi, Mĩ La Tinh, khu vực Trung á và Tây Nam á. * Trình bày được 1 số vấn đề cần giải quyết để phát triển KT- XH của các QG ở châu Phi, Mĩ La Tinh, khu vực Trung á và Tây Nam á. * Thấy được đặc điểm vị trí, phạm vi lãnh thổ Hoa Kì, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên TN, đặc điểm dân cư Hoa Kì. * Nắm được Hoa Kì có nền kinh tế quy mô lớn và đặc điểm các ngành DV, CN, NN; Thấy được xu hướng thay đổi cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và nguyên nhân. * Xác định được sự phân bố các ngành CN chính của Hoa Kì; Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố đó. * Hiểu được quá trình hình thành và phát triển, mục đích và thể chế của EU; Chứng minh được rằng EU là trung tâm kinh tế hàng đầu của TG. * Hiểu ND và ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung Châu Âu và việc SD chung đồng tiền Ơ rô; Những lợi ích từ sự hợp tác, liên kết giữa các nước. * Trình bày được ý nghĩa của việc hình thành 1 EU thống nhất; CM được vai trò của EU trong nền kinh tế TG. * Nêu và phân tích được 1 số đặc điểm nổi bật của CHLB Đức về TN và DC-XH. Thấy được vị thế của Đức trong EU và trên TG. Đặc điểm phát triển kinh tế. * Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LBNga; Trình bày được đặc điểm TN, TNTN và phân tích được thuận lợi, khó khăn của chúng đối với việc phát triển kinh tế; phân tích được đặc điểm DC-XH và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế. * Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế LBN; Tình hình phát triển 1 số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân bố CN; Đặc trưng của 1 số vùng kinh tế của LBN; Hiểu quan hệ đa dạng giữa LBN và VNam * Biết vị trí lãnh thổ của Nhật Bản. Trình bày được các đặc điểm TN, TNTN và phân tích được những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với việc phát triển kinh tế; Phân tích đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển kinh tế. Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh TG II -> nay. * Trình bày và giả thích được sự phát triển và phân bố giữa những ngành kinh tế chủ chốt của Nhật Bản; Trình bày và giải thích được sự phân bố 1 số ngành SX tại vùng kinh tế phát triển đảo Hôn su và Kiu Xiu. * Hiểu được đặc điểm của các hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản . * Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Trung Quốc và hiểu được đặc điểm quan trọng của TN, DC-XH Trung Quốc; Những thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển kinh tế. * Biết và giải thích được kết quả phát triển kinh tế của Trung Quốc trong thời gian tiến hành hiện đại hóa. * CM được sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc qua tăng trưởng của GDP, sản phẩm nước và ngoại thương. * Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của KV Đông Nam á. Phân tích được đặc điểm TN, DC`-XH; Đánh giá được ảnh hưởng của vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên, TNTN, DC-XH tới sự phát triển kinh tế KV Đông Nam á. * Hiểu và trình bày được các mục tiêu chính của ASEAN. Đánh giá được các thành tựu cũng như thách thức với ASEAN. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong quá trình hội nhập. * Xác định và trình bày được những lợi thế và thách thức vị trí địa lí, điều kiện TN và DC-XH tạo nên cho Ôxtrâylia. Nhận xét và giải thích được đặc điểm phát triển kinh tế của Ôxtrâylia. * Biết rõ thêm về đặc điểm dân cư của Ôxtrâylia. - Nhận xét GDP đầu người của các nước theo nhóm nước. Phân tích bản số liệu thống kê về KT- XH. - Nhận biết lãnh thổ của 1 số tổ chức liên kết KV. Thấy được quy mô, dân số, GDP các tổ chức. - Thu thập, xử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về 1 số vấn đề mang tính toàn cầu. - Phân tích lược đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của Châu Phi, Mĩ La Tinh, khu vực Trung á và Tây Nam á. - Phân tích bản đồ, lược đồ thấy được đặc điểm địa hình, sự phân bố khoáng sản, dân cư Hoa Kì. - Phân tích bản đồ, lược đồ, mối liên hệ giữa điều kiện phát triển với sự phân bố các ngành CN, NN. - SD bản đồ, lược đồ để nhận biết các nước thành viên EU. Phân tích bảng số liệu để thấy vai trò của EU trong nền kinh tế TG. - Phân tích biểu đồ, lược đồ và bảng số liệu để thấy những thuận lợi và khó khăn từ vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên. - SD bản đồ, lược đồ để nhận biết và trình bày 1 số đặc điểm về tự nhiên - SD bản đồ, lược đồ để nhận biết và phân tích đặc điểm 1 số ngành kinh tế và vùng kinh tế của LBN; Phân tích số liệu, tư liệu... - SD bản đồ, lược đồ để nhận biết và trình bày 1 số đặc điểm về tự nhiên; nhận xét bảng số liệu, tư liệu - SD bản đồ, lược đồ để nhận xét và trình bày về sự phân bố của 1 số ngành kinh tế; Phân tích bảng số liệu, biểu đồ nêu nhận xét. - SD bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tư liệu trong bài, liên hệ kiến thức đã học phân tích đặc điểm tự nhiên, dân cư Trung Quốc. - Nhận xét bảng số liệu, lược đồ, bản đồ để có hiểu biết về kết quả phát triển kinh tế, sự phân bố các ngành kinh tế của Trung Quốc. - Đọc, phân tích lược đồ Đông Nam á. - Lập đề cương và trình bày 1 báo cáo. Cách tổ chức 1 hội thảo khoa học. - Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Ôxtrâylia - Phân tích bản đồ kinh tế, sơ đồ trang trại chăn nuôi có trong bài trước. - Phân tích lược đồ, bảng số liệu, xử lí các thông tin cho sẵn. Lập dàn ý đại cương và chi tiết cho 1 báo cáo. - Bản đồ thế giới. Phiếu học tập. - 1 số tranh ảnh về ô nhiễm môi trường. - Tranh ảnh về 1 số thành tựu khoa học (Chuẩn bị báo cáo) - Bản đồ ĐLTN và kinh tế chung của Châu Phi, Mĩ La Tinh, khu vực Trung á và Tây Nam á - Bản đồ bán cầu Tây; Các nước; TN Hoa Kì. - Bản đồ kinh tế chung, TN Hoa Kì - Bản đồ các nước trên TG. - Lược đồ đường hầm xuyên biển Măng sơ, liên kết vùng Mai xơ- Rai nơ. - Bản đồ các nước Châu Âu. - Bản đồ TN Đức-Pháp; Bản đồ TN Châu á - Bản đồ kinh tế chung LBN; 1 số hình ảnh về họat động kinh tế của LBN. - Bản đồ TN Nhật Bản. - Bản đồ kinh tế chung Nhật Bản. - Bản đồ TN Trung Quốc (TN Châu á); bản đồ các nước Châu á; Tập bản đồ các nước và châu lục. - Bản đồ TN Châu á; Bản đồ kinh tế chung Trung Quốc. - Bản đồ TN Châu Đại Dương; Bản đồ kinh tế chung Ôxtrâylia. - Bản đồ TN Ôxtrâylia; bản đồ kinh tế chung; Lược đồ phân bố dân cư Ôxtrâylia. KT 45’ KTra HK I KT 45’ KT HK II Lớp 6 Môn: Địa lí 1. Tổng thể Học kì Số tiết/tuần Số điểm miệng/1 HS Số bài kiểm tra 15’/HS Số bài kiểm tra 45’ trở lên/HS Số tiết dạy chủ đề tự chọn (Nếu có) Ghi chú Học kì I (19 tuần) 1 1 2 2 Học kì II (18 tuần) 1 1 2

File đính kèm:

  • docPhan ke hoach cu the mon Dia 6-11-12 nam 2009-2010_HUNG.doc