BẢN ĐỒ
Kiến thức
- Phân biệt được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản: phép chiếu phương vị, phép chiếu hình nón, phép chiếu hình trụ
- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý tên bản đồ.
- Hiểu và trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat địa lý để tìm hiểu đặc điểmcác đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lý.
Kỹ năng
- Nhận biết được một số phép chiếu hình bản đồ qua mạng lưới kinh-vĩ tuyến.
- Nhận biết được một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lý tên bản đồ và Atlat.
18 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn: Địa lý-Lớp 10 (cơ bản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
I/. Phần khái quát
Môn:Địa lý-Lớp 10 (cơ bản)
HK I: 36 tiết
HK II: 34 tiết
Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt như sau:
CHƯƠNG
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG TIỆN
I
BẢN ĐỒ
Kiến thức
- Phân biệt được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản: phép chiếu phương vị, phép chiếu hình nón, phép chiếu hình trụ
- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý tên bản đồ.
- Hiểu và trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat địa lý để tìm hiểu đặc điểmcác đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lý.
Kỹ năng
- Nhận biết được một số phép chiếu hình bản đồ qua mạng lưới kinh-vĩ tuyến.
- Nhận biết được một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lý tên bản đồ và Atlat.
-Đàm thoại gợi mở
-Thảo luận nhóm
- Diễn giải
- Tập bản đồ thế và các châu
- Phóng to các hình trong SGK
CHƯƠNG II
VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT
Kiến thức
- Hiểu được khái quát Vũ Trụ, hệ MT trong Vũ Trụ, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.
- Trình bày được các chuyển động chính của Trái Đất và giải thích được các hệ quả chủ yếu của nó
+ Chuyển động tự quay: sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự chuyển động lệch hướng của các vật thể
+ Chuyển động quanh Mặt Trời: chuyển động biểu kiến hàng năm của MT, hiện tượng mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
Kỹ năng
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích được các hệ quả chuyển động của trái đất
- Vẽ hình biểu diễn hiện tượng ngày và đêm và hiện tượng mùa trên trái đất
-Đàm thoại gợi mở
-Thảo luận nhóm
- Diễn giải
- Quả địa cầu
- Hình ảnh Thái Dương hệ phóng to
- hình ảnh 1 số Thiên Hà ( sưu tầm)
- Phóng to các hình vẽ trong SGK
CHƯƠNG III
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.
THẠCH QUYỂN
Kiến thức
- Nêu được cấu trúc của Trái Đấùt và sự khác nhau giữa các lớp ( lớp vỏ, lớp manti, nhân Trái Đất) về tỉ lệ thể tích, độ dày, thành phần vật chất, cấu tạo chủ yếu, trạng thái
- Biết được khái niệm thạch quyển, pohân biệt được thạch quyển và vỏ TĐ
- Biết vật liệu cấu tạo vỏ TĐ
- Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng và vận dụng thuyết kiến tạo mảng để giải thích sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa
- Trính bày khái niệm nội lực, ngoại lực và nguyên nhân hình thành của chúng. Phân tích được tác động của nội lực và ngoại lực đến sự hình thành bề mặt Trái Đất
Kỹ năng
- Nhận biết cấu trúc của TĐ qua hình vẽ
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày thuyết kiến tạo mảng
- Nhận xét tác động của nội lực, ngoại lực qua tranh ảnh
- Xác định trên bản đồ các vùng núi trẻ, các vùng có nhiều động đất, núi lửa và nêu nhận xét
-Đàm thoại gợi mở
-Thảo luận nhóm
- Diễn giải
-Mô hình về cấu tạo TĐ
- Hình ảnh về các cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo
- Các hình vẽ trong SGK phóng to
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Một số hình vẽ, tranh ảnh về sự xâm thực, phong hóa
- Bản đồ tự nhiên thế giới
CHƯƠNG IV
KHÍ QUYỂN
Kiến thức
- Hiểu khái niệm khí quyển
- Trình bày được đặc điểm của các tầng khí quyển: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng khí quyển giữa, tầng nhiệt và tầng ngoài
- Hiểu được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí: cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo
- Biết khái niệm frông và các frông; hiểu và trình bày được sự di chuyển của các khối khí , frông và ảnh hưởng của chúngđến thời tiết khí hậu
- Trình bày được nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí. Vận dụng các nhân tố nàyđể giải thích sự khác nhau về nhiệt độ ở một số khu vực trên thế giới
- Phân tích được mối quan hệ giữa khí áp và gió; nguyên nhân làm thay đổi khí áp
- Giải thích nguyên nhân hình thành 1 số loại gió thổi thường xuyên trên tđ, gió mùa và 1 số loại gió địa phương
- Phân biệt được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối
- Giải thích được hiện tượng ngưng tụ hơi nước trong khí quyển
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và sự phânbố mưa trên thế giới
Kỹ năng
- Sử dụng baản đồ khí hậu thế giới để trình bày sự phân bố các khu áp cao, áp thấp; sự vận động của các khối khí trong thánh giêng và tháng 7
- Tính được độ ẩm tương đối
- Phân tích bản đồ và đồ thị phân bố lượng mưa theo vĩ độ
- Sử dụng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để tìm hiểu đặc điểm klhí hậu của 1 địa điểm
- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng tự nhiên trên TĐ; giải thích khí hậu nhiệt đới gió mùa của khu vực Đông Nam Á và của VN
- Ñaøm thoaïi gôïi môû
- Thaûo luaän nhoùm
- Phaùt vaán
- Dieãn giaûi
- Phoùng to baûng thoáng keâ trong SGK
- Caùc hình trong SGK
- Phoùng to caùc gình 12.2; 12.3
- Caùc hình coøn laïi trong SGK
- Baûn ñoà phaân boá löôïng möa treân theá giôùi
CHƯƠNG V
THỦY QUYỂN
Kiến thức
- Hiểu khái niệm thủy quyển
- Hiểu và trình bày được vòng tuần hòan của nước trên TĐ; sự hình thành nước ngầm
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy và chế độ nước sông
- Biết được đặc điểm và phân bố 1 số sông lớn trên TĐ
- Mô tả và giải thích nguyên nhân sinh ra hiện tượng sóng biển, thủy triều; phân bố và chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương theá giôùi
- Phân tích vai trò của biển và đại dương trong đời sống
Kỹ năng
- Sử dụng tranh ảnh hình vẽ để mô tả vòng tuần hòan của nước, sự hình thành nước ngầm
- Sử dụng bản đồ các dòng biển trong các đại dương trên thế giới để trìnbh bày về các dòng biển lớn
- Thảo luận theo nhóm
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại gợi mở
- Bản đồ khí hậu thế giới
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Các hình trong SGK
- Bản đồ các dòng biển trên thế giới
CHƯƠNG VI
THỔ NHƯỠNG QUYỂN VÀ
SINH QUYỂN
Kiến thức
- Hiểu được khái niệm đất và thổ nhưỡng quyển. Trình bày được vai trò của các nhân tố hình thành đất
- Hiểu được khái niệm sinh quyển và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật
- Hiểu được quy luật phân bố 1 số loại đất và thảm thực vật chính trên TĐ
Kỹ năng
- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết các thảm thực vật chính trên TĐ
- Sử dụng bản đồ để trình bày về sự phân bố các thảm thực vật và các loại đất chính trên TĐ
- Phân tích được lát cắt các đai thực vật và đát theo vĩ độ và độ cao
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm
- Các hình vẽ trong SGK
- Các tranh ảnh về tác động của con người tới sinh vật
CHƯƠNG VII
MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ
ĐỊA LÝ
Kiến thức
- Hiểu được khái niệm lớp vỏ địa lý
- Hiểu và trình bày được 1 số biểu hiện của quy luật thống nhất và hòan chỉnh, quy luật địa đới và phi địa đới của lớp vỏ địa lý
Kỹ năng
- Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt để trình bày về lớp vỏ địa lývà các quy luật của lớp vỏ địa lý
- Vận dụng kiến thức để giải thích sự hình thành các đới nhiệt, các đới khí hậu
- Phát vấn
- Thảo luận theo nhóm
- Sử dụng biểu đố, lược đồ
- Tranh ảnh về rừng bị chặt phá, đát bị xói mòn, lũ lụt, hạn hán
- Bản đồ cá kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới
- Các hình vẽ trong SGK
VIII
ÑÒA LYÙ
COÂNG NGHIEÄP
Kieán thöùc
-Trình baøy ñöôïc vai troø vaø ñaëc ñieåm cuûa saûn xuaát coâng nghieäp
-Phaân tích ñöôïc caùc nhaân toá aûnh höôûng ñeán söï phaùt trieån vaø phaân boá coâng nghieäp
-Trình baøy vaø giaûi thích ñöôïc vai troø,ñaëc ñieåm tình hình phaùt trieån vaø söï phaân boá moät soá ngaønh coâng nghieäp chuû yeáu treân theá giôùi
-Phaân bieät ñöôïc moät soá hình thöùc toå chöùc laõnh thoå coâng nghieäp:ñieåm coâng nghieäp,khu coâng nghieäp taäp trung,trung taâm coâng nghieäp vaø vuøng coâng nghieäp
Kyõ naêng
-Söû duïng baûn ñoà ñeå nhaän xeùt söï phaân boá moät ngaønh dòch vuï
-Veõ vaø phaân tích bieåu ñoà tình hình saûn xuaát cuûa moät soá ngaønh coâng nghieäp(bieåu ñoà coät,bieåu ñoà mieàn)
-Veõ vaø phaân tích bieåu ñoà cô caáu söû duïng naêng löôïng treân theá giôùi
-Ñaøm thoaïi gôïi môû
-Sô ñoà hoùa
-Caâu hoûi giöõa baøi
-Taêng cöôøng thaûo luaän nhoùm
-Baûn ñoà ñòa lyù CN theá giôùi
-Moät soá tranh aûnh veà hoaït ñoäng CN
-Sô ñoà heä thoáng hoaù kieán thöùc
-Caùc hình aûnh minh hoïa veà ngaønh khai thaùc than,daàu,ñieän löïc
-Hình 45.1 trong SGK
-Sô ñoà caùc hình thöùc TCLTCN chuû yeáu
-Khu CN taäp trung:hình thaønh vaø phaùt trieån trong thôøi kyø CNH
IX
ĐỊA LÝ DỊCH VỤ
Kiến Thức
-Trình bày được vai trò,cơ cấu và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ
-Trình bày được vai trò,đặc điểm của ngành GTVT.Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triền và phân bố ngành GTVT
-Trình bày được vai trò,đặc điểm phân bố các ngành GTVT cụ thể
-Trình bày được vai trò,đặc điểm phân bố các ngành thông tin liên lạc
-Trình bày được vai trò của ngành thương mại.Hiểu và trình bày được một số khái niệm(thị trường,cán cân xuất-nhập khẩu...),đặc điểm của thị trường thế giới
Kỹ năng
-Phân tích các bảng số liệu về một số ngành dịch vụ
-Vẽ biểu đồ kết hợp biểu đồ cột và biểu đồ đường
-Vẽ biểu đồ cơ cấu và phân tích số liệu về du lịch
-Sơ đồ hóa kiến thức
-Đàm thoại gợi mở
-Thảo luận nhóm
-Bản đồ phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới
-Hình 48 SGK
-Môt số tranh ảnh về các hoạt động và các phương tiện vận tải đặc thù cho một số vùng trên thế giới
-Bản đồ kinh tế VN
X
MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Kiến Thức
-Hiểu và trình bày được các khái niệm:môi trường,tài nguyên thiên nhiên,phát triển bền vững
-Trình bày được một số vấn đề về môi trường và phát triển bền vững trên phạm vi toàn cầu và ở các nhóm nước
Kỹ năng
-Phân tích bảng số liệu,tranh ảnh về các vấn đề môi trường
-Biết cách tìm hiểu một vấn đề mội trừong ở địa phương
-Có thể cho học sinh thảo luận theo nhóm
-Đàm thoại gợi mở
-Sơ đồ môi trường sống và sơ đồ phân loại tài nguyên
-Bản đồ tự nhiên thế giới
-Một số hình ảnh về con người khai thác tài nguyên thế giới
- Lược đồ phóng to về mưa a-xit
-Các hình ảnh phản ánh cách giải quyết mối quan hệ giữa môi trường và phát triển ở các nước khác nhau
II/. Phần cụ thể
Môn :Địa lý-Lớp 10 (cơ bản)
Tuần
Tiết
Bài
Mục tiêu
Phương pháp
Phương tiện
Kết quả
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
1
1
Bài 1
Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản.
- Thấy được vì sao cần phảicó các phép các phép chiếu hình bản đồ.
- hiểu rõ một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản
- Nhận biết được : để hình thành 1 bản đồ đòi hỏi phài có 1 quá trình nghiên cứu và khoa học với nhiều bước khác nhau.
- Biết được cách phân loại bản đồ
- Phân biệt được 1 số lưới kinh vĩ tuyếnkhác nhau của bản đồ.
- Trên cơ sở phép chiếu hình bản đồ, dự đoán được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác của bản đồ, khu vực nào kém chính xác hơn
Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập
- Giảng giải
-Thảo luận nhóm
- Tập bản đồ thế và các châu
- Phóng to các hình trong SGK
2
Bài 2
Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
Hiểu rõ mỗi một phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng địa lý nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó
Qua các ký hiệu của bản đồ, hs nậhn biết được các đối tượng địa thể hiện ở từng phương pháp
- Phát vấn.
- diễn giải
Chọn một số bản đồ treo tường VN của nhà trường để có được một vài bản đồthể hiện được đầy đủ các phương biểu hiện trong bài
2
3
Bài 3
Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
- Hiểu rõ ý nghĩa của bản đồ trong học tập và đời sống
- Thấy được một số yêu cầu cơ bản khi tieáhaønh đọc bản đồ
- Hiểu đươcï viễn thám là gì. Kết quả của viễnthám đã được sử dụng nhö theá naøo ôû nước ta.
- Thấy được ứng dụng của hệ thống thông tin địa lý
Có ý thức sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập
- Đàm thoại gợi mở
- Phát vấn
- Bản đồ tự nhiên VN.
- bản đồ tự nhiên thế giới
- Bản đồ kinh tế VN
- Aûnh chụp từ vệ tinh (nếu có)
4
Bài 4
Thực hành- xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng trên bản đồ
- Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đốí tượng địa lý trên bản đồ
- Nhận biết được đặc tínhcủa đối tượng địa lý được biểu hiện trên bản đồ
Nhanh chóng phân biệt được từng phương pháp biểu hiện từng phương pháp khác nhau
Thảo luận nhóm
- Phóng to các hình 2.2; 2.3; 2.4 trong sgk
- Atlat địa lý vn
3
5
Bài 5
Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Nhận thức Vũ Trụ vô cùng rộng lớn. Hệ Mặt Trời trong đó có Trái Đất chỉ là1 bộ phận nhỏ bé trong Vũ Trụ
- Hiểu khái quát về hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
- Giải thích được hiện tượng luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đatá, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất
- Biết nhận xét các kênh hình và bảng số liệu trong SGK
- Hướng chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, vị trí của trái đất trong hệ Mặt Trời, quỹ đạo chuyển động của Trái Đất
- Phát vấn
- Thảo luận nhóm
- Quả địa cầu
- Hình ảnh Thái Dương hệ phóng to
- hình ảnh 1 số Thiên Hà ( sưu tầm)
6
Bài 6
Hệ quả chuyển động xunh quanh Mặt Trời của Trái Đất
- Giải thích được các hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất , đó là sự luân phiên ngày đêm, chuyển động lệch hướng của các vật thể và giờ trên Trái Đất
- Giải thích được các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất , hiện tượng mùa và ngày đêm dài ngắn theo mùa
- Xác định các múi giờ trên Trái Đất, hướng lệch của các vật thểkhi chuyển động ở bề mặt Trái Đất
- Xác định góc chiếu của tia sáng Mặt Trời vào các ngày 21/3; 22/6; 23/9; 22/12 ở các hình vẽ và rút ra kết luận: trục trái đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời
- Diễn giải
- Đàm thoại gợi mở
- Phóng to các hình vẽ trong SGK
4
7
Bài 7
Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- Mô tả được cấu trúc của Trái Đất và trình bày được đặc điểm của moiã lớp bên trong Trái Đất. Biết khái niệm thạch quyển,phân biệt được vỏ trái đất và thạch quyển
- Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng
Quan sát nhận xét cấu trúc của tđ, các mảng kiến tạo và các cách tiếp của các mảng kiến tạo qua tranh ảnh và bản đồ
Khâm phục lòng say mê nghiên cứucủa các nhà khoa học để tìm hiểu cấu trúc của TĐ và giải thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên có liên quan
-Đàm thoại, gợi mở
- Thuyết trình
-Mô hình về cấu tạo TĐ
- Hình ảnh về các cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo
8
Bài 8
Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Biết được khái niệm về nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực.
- Trình bày được tác động của nội lực thông qua vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng và theo phương nẳm ngang.
- Phân tích và trình bày các hiện tượng uốn nếp đứt gãy
- Trình bày các tác động của nội lực bằng hình vẽ
- Rèn luyện kỹ năng đọc, xác định và giải thích sự hình thành một số khu vực địa hình trên bản đồ
- Đàm thoại gợi mở.
- Phát vấn
- Các hình vẽ trong SGK phóng to
- Bản đồ tự nhiên thế giới
5
9
Bài 9
Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Biết được khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực.
- Phân biệt được phong hóa lý học, phong hóa sinh học, phong hóa hóa học
Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt trái đất qua tranh ảnh, hình vẽ
- Đàm thoại gợi mở
-Thảo luận nhóm
- Giảng giải
- Một số hình vẽ, tranh ảnh về sự xâm thực, phong hóa
- Bản đồ tự nhiên thế giới
10
Bài 9
Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tt)
- phân biệt được các khái niệm: bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ và biết được tác động của các quá trình nàyđê`1n địa hình bế mặt trái đất
- phân tích mối quan hệ giữa 3 quá trình: bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ
Quan sáat và nhận xét tác động của các quá trình: bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ đến địa hình bề mặt trái đất qua tranh ảnh
-Đàm thoại, gợi mở
- Phát vấn
- Một số hình vẽ, tranh ảnh về sự xâm thực, phong hóa
- Bản đồ tự nhiên thế giới
6
11
Bài 10
Thực hành: nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
- Xác định được các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
- Nhận biết, phân tích mối quan hệ của các khu vực nói trên
- Trình bày và giải thích sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ.
- Rèn luyện kỹ năng dọc, xác định vị trí các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
- Giải thích sự liên quan giữa các khu vực nói trên bằng lược đồ, bản đồ
Thảo luận nhóm
- Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa
- Các lưiợc đồ trong sgk
12
Bài 11
Khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí độ không khí
- Nắm được cấu tạo của khí quyển.
- Hiểu rõ các khối khí và tính chất của chúng.
- Hiểu về các frông, sự di chuyển của frông và sự di chuyển của chúng
- nguồn cung cấp nhiệt cho không khí ở tầng đối ưu là nhiệt của bề mặt trái đất do mặt trời cung cấp
Nhận biết nội dung kiến thức qua hình ảnh, số liệu thống kê, bản đồ
Đàm thoại gợi mở
- Phóng to bảng thống kê trong SGK
- Các hình trong SGK
7
13
Bài 12
Sự phân bố khí áp, một số loại gió chính
- Nguyên nhân dẫn đến sự thay dổi khí áp từ nơi này đến nơi khác
- Nguyên nhân hình thành 1 số loại gió chính
Nhận biết nguyên nhân hình thành của 1 số loại gió thông qua bản đồ và các hình vẽ
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm
- Phóng to các gình 12.2; 12.3
- Các hình còn lại trong SGK
14
Bài 13
Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển, mưa
- hiEåu rõ sự hình thành sương mù, mây, mưa
- Hiểu rõ các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
- Nhận biết sự phân bố mưa theo vĩ độ
- Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố: nhiệt độ, khí áp, đại dương với lượng mưa
- Đọc và giải thích sự phânbố mưa trên bản đồ do ảnh hưởng của đại dương
- Phát vấn
- Diễn giải
Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới
8
15
Bài 14
Thực hành: đọc bản đồ sự phân hóa các đới
và các kiểu
khí hậu trên
trái đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Hiểu rõ sự phâh bố các đới khí hận trên tđ
- Thấy được sự phân hóa các kiểu khí hậu ở nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ôn đới chủ yếu theo kinh độ
- Đọc bản đồ, xác định ranh giới các đới khí hậu, sự phân hóa các kiểu khí hậu trong từng đới
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưađể thấy được đặc điểm của từng kiểu khí hậu
- Thảo luận theo nhóm
- Đàm thoại gợi mở
- Bản đồ các đới khí hậu trên thế giới
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu
16
Oân tập
Nhằm hệ thống hoá lại kiến thức mà các em đã tiếp nhận từ bài 36 đến bài 39
Củng cố lại các kỹ năng phân tích, nhận xét thông qua mối liên hệ nhân quả trong địa lý
-Hệ thống các câu hỏi ôn tập
-Hệ thống các bản đồ,lược đồ
9
17
Kiểm tra viết
1 tiết
Kiểm tra,đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của các em học sinh
Kiểm tra kỹ năng phân tích,nhận xét những vấn đề địa lý KT-XH
SGK,SGV, kiến thức chuẩn
18
Bài 15
Thủy quyển, một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
- Các vòng tuần hòan của nước trên trái đất
- Những nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy
-Những nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước của 1 con sông
- Một số kiểu sông
Phân biêt được mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên với chế độ dòng chảy củas một con sông
Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các hồ chứa nước
- Thảo luận theo nhóm
- Nêu vấn đề
- Bản đồ khí hậu thế giới
- Bản đồ tự nhiên thế giới
10
19
Bài 16
Sóng, thủy triều, dòng biển
- Biết được nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần
- Hiểu rõ tương quan vị trí giữa mặt trăng, mặt trời và trái đất đã ảnh hưởng tới thủy triều như thế nào
- nhận biết được đặc điểm phân bố của các dòng biển lớn trên trái đất
Phân tích hình ảnh và bản đồ để đi đến nội dung của bài học
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm
- Các hình trong SGK
- Bản đồ các dòng biển trên thế giới
20
Bài 17
Thổ nhưỡng quyển, các hình thành thổ nhưỡng
- Giải thích được thổ nhưỡng là gì? Đặc trưng cơ bản của đất
- Đất đượpc hình thành do tác động tổng hợp của nhiều nhân tố, hiểu vai trò của mỗi nhâjn tố trong sự hình thành đất
Quan sát, nhận xét kênh hình trong sgk và thực tế ở địa phương để rút ra kết luận về tác động của các nhân tố hình thành đất
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận theo nhóm
Các hình vẽ trong SGK
11
21
Bài 18
Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
- Nắm đượ khái niệm sinh quyển
- Xác định được giới hạn của sinh quyển; vai trò của sinh quyển trong lớp vỏ địa lý
- Nêu vai trò của từng nhân tố: các nhân tố vô cơ, sinh vật và con người đến sự phát triển và phân bố của sinh vật
- Phân tích, nhận xét các hình vẽ để rút ra những kết luậtn cần thiết
- Quan sát, tím hiểu địa lý địa phương để thấy được tác động của từng nhân tố , đặc biệt là tác động của con người đến sự phát triển và phân bố của sinh vật
Quan tâm đến thực trạng suy giảm diện tích rừng ở VN và trên thế giới hiện nay; tích cực trồng và chăm sóc cây xanh và bảo vệ các loài động thực vật
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm
Các tranh ảnh về tác động của con người tới sinh vật
22
Bài 19
Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
Nhận xét và giải thích được sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ và độ cao
Nhận xét, phân tích bản đồ, lược đồđể rút ra kết luận: các thảm thực vật và các nhóm đất phân bố theo đới khí hậu và theo địa hình
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm
- Bản đồ các thảm thực vật và các nhóm đất trên thế giới
- aÛnh về các thảm thực vật đại diện ở các đới khí hậu
12
23
Bài 20
Lớp vỏ địa lý, quy luật thống nhất và hòan chỉnh của lớùp vỏ địa lý
- Xác định được thành phần cấu tạo của lớp vỏ địa lý, mối quan hệ giữa các thành phần của lớp vỏ địa lý
- Trình bày được quy luật thống nhất và hòan chỉnh của lớp vỏ địa lý; nguyên nhân tạo nên tính thống nhất và hòan chỉnh của quy luật, biểu hiện của quy luật, ý nghĩa của quy luật
- Nhận xét, phân tích kênh hình để rút ra kết luận cần thiết
- Nêu được các ví du ïđể chứng minh cho sự tác động tiêu cực của con người đến tự nhiên đã đưa lại nhiều kết quả không mong đợi
- Quan tâm đấn sự thay đổi của môi trường xung quanh
- Cân nhắc trước khi tiến hành một họat động nào đócó liên quan đến môi trường như: đốn cây, chặt rừng, vứt rác
- Phát vấn
- Thảo luận theo nhóm
- Sơ đồ hóa
Tranh ảnh về rừng bị chặt phá, đát bị xói moøn, lũ lụt, hạn hán
24
Bài 21
Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Nắm được khái niệm, nguyên nhânvà biểu hiện của quy luật đới
- Trình bày được những biểu hiện của quy luật phi địa đới: quy luật địa ô và quy luật đai cao
Biết quan sát nhận xét kênh hình trong sgk, kết hợp với kiến thức đã họcđề phân chia các đới gió, các đớikhí hậu
- Phát vấn
- Thảo luận theo nhóm
- Bản đồ cá kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới
- Các hình vẽ trong SGK
13
25
Bài 22
Dân số và sự gia tăng dân số
- Hiểu được dân số thế giới luôn luôn biến động, nguyên nhân chính là do sinh đẻ và tử vong
- Phân biệt được các tỉ suất gia tăng dân số: gia tăng tự nhiên; gia tăng cơ học và gia tăng thực tế
- Biết cách tính tỉ suất sinh, tử và tỉ suất gia tang tự nhiên
- Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu về tỉ suất sinh, tử, tỉ suất gia tăng tự nhiên
- Nâng cao kỹ năng thảo luận, hợp tác theo nhóm
Có nhận thức đúng đắn vế dân số, ủng hộ và tuyên truyền, vbận động mọi người thực hiện các biện pháp, chính sách dân số của quốc gia và địa phương
- Phát vấn
- Thảo luận theo nhóm
- Sử dụng biểu đố, lược đồ
- Bản đồ phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới
- Hình 30.3 trong SGK
- Biểu đồ tỉ suất sinh thô, tử thô giai đoạn 1995-2000
26
Bài 23
Cơ cấu dân số
- Hiểu và phân biệt được các loại cơ cấu dân số cơ bản như: cơ cấu dân số theo tuổi và giới, cơ cấu dân số theo lao động và trình độ văn hóa
- Nhận biết được ảnh hưởng cơ cấu dân số đến sự phát triển dân số và phát triển kinh tế xã hội
- Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi và cách biểu hiện tháp tuổi.
Rèn luyện kỹ năng phân tích và nhận xét bảng soá liệu, biểu đồ, sơ đồ, lược đồcơ cấu dân số
HS nhận thức được dân số nước ta trẻ, nhu cầu về giáo dục và việc làm ngày càng lớn. Vai trò của giới trẻ đối với dân số, giáo dục, lao động và biệc làm
- Phát vấn
- Thảo luận theo nhóm
- Bản đồ phân bố dân cư và các đô thị lớn treân thế giới
- Hình 31.2 trong SGK
- Biểu đồ 3 kiểu tháp tuổi
14
27
Bài 24
Phân bố dân cư,các loại hình quần cư và
đô thị hoá
-Nắm được đặc điểm phân bố dân cưtrên thế giới và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư.
-Phân biệt được các lạoi hình quần cư ,đặc điểm và chức năng của chúng.
-Hiểu được bản chất và đặc điểm của đô thị hoá
Rèn luyện kỹ năng nậhn xét,phân tích biểu đồ,sơ đồ,lược đồ và phân tích số liệu về tình hình phân bố dân cư,các loại hình quần cư
và dân cư thành thị
-Đàm thoại, gợi mở.
-Thảo luận theo nhóm.
-Khai thác các câu hỏi giữa bài
-Bản đồ phân bố dân cư thế giới.
-Biểu đồ biến động dân cư theo thời gian.
-Một số` hình ảnh về nông thôn,thành thị
28
Bài 25
Thực hành-Phân tích bản đồ phân bố
dân cư thế giới
Củng cố kiến thức về phân bố dân cư thế giới,các lạoi hình quần cư và đô thị hoá
Rèn luyện kỹ năng đọc,phân tích và nhận xét bản đồ
Thảo luận nhóm
Bản đồ phân bố dân cư thế giới
15
29
Bài 26
Cơ cấu nền kinh tế
Nắm vững khái niệm cơ cấu nền kinh tế
-Phân tích nhận xét sơ đồ cơ cấu nền kinh tế
-Có kỹ năng phân tích sự phát triển nền kinh tế qua các chỉ số đánh giá
-Tôn trọng thông cảm với người dân trong các vùng kinh tế
File đính kèm:
- KHBM 10 KHA HAY.doc