Kế hoạch bộ môn Địa lý lớp 11 (cơ bản)

Bài 1

Sự tương phản về trình độ phát triển

KT-XH của các nhóm nước.

Cuộc cáchmạngkhoa học- công nghệhiện đại - Biết sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước : phát triển, đang phát triển, các nước công nghiệp mới(NICS).

- Trình bày được ý nghĩa nổi bật của cuộc CMKH và công nghệ hiện đại

- Trình bày được tác động của cuộc CMKH và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức

 

doc13 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Địa lý lớp 11 (cơ bản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MÔN Lớp 11 (cơ bản) Tuần Tiết Bài Mục tiêu Phương pháp Phương tiện Kết quả Kiến thức Kỹ năng Thái độ 1 1 Bài 1 Sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại - Biết sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước : phát triển, đang phát triển, các nước công nghiệp mới(NICS). - Trình bày được ý nghĩa nổi bật của cuộc CMKH và công nghệ hiện đại - Trình bày được tác động của cuộc CMKH và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức - Nhận xét phân bố các nước theo GDP bình quân đầu người ở hình 1 - Phân tích bảng số liệu của từng nhóm nước Xác định trách nhiệm học tập để thích nghi với cuộc CM KH và công nghệ hiện đại -Đàm thoại gợi mở -Thảo luận nhóm -Khai thác các câu hỏi giữa bài - Phóng to các hình 1.1; 1.2 SGK - Bản đồ các nước trên thế giới 2 2 Bài 2 Xu hướng tòan cầu hóa, khu vực hóa kinh tế - Trình bày được các biểu hiện của tòan cầu hóa, khu vực hóa và hệ quả của nó - Biết lý do hình thành tổ chức liên kết khu vực và đặc điểm của 1 số tổ chức liên kết kinh tế khu vực - Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của 1 số liên kết kinh tế khu vực. - Phân tích bảng 2 để nhận biết các nước thành viên quy mô về số dân, GDP của 1 số tổ chgức liên kết khu vực Nhận thức được tính tất yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó xác định trách nhiệm của bản thântrong sự đóng góp vào việc thưc hiệncác nhiệm vụ KT-XH tại địa phương -Đàm thoại gợi mở -Thảo luận nhóm -Khai thác các câu hỏi giữa bài - Phát vấn -Bản đồ kinh tế các nước trên thấ giới - Lược đồ các tổ chức liên kết kinh t6é khu vực 3 3 Bài 3 Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Biết được và giải thích được sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và lão hóa dân số ở các nước phát triển - Trình bày được 1 số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trường; phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường - Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình vá chống nguy cơ chiến tranh Phân tích được các bảng số liệu và liên hệ với thực tế Nhận thức được: để giải quyết được các vấn đề toàn cầu cần phải có sự hợp tác của toàn nhân loại -Đàm thoại gợi mở -Thảo luận nhóm - Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường trên thế giới và tại vn - 1 số tin ảnh về chiến tranh khu vực và nạn khủng bố 4 4 Bài 4 Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển Hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển Thu thập và xử lý thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số vấn đề mang tính toàn cầu Thảo luận nhóm - Một số ảnh vwề thành tựu KH và công nghệ hiện đại vào sản xuất và kinh doanh 5 5 Bài 5 Một số vấn đề của khu vực và châu lục Một số vấn đề của châu Phi - Biết được châu Phi khá giàu khoáng sản, song có nhiều khó khăn do khí hậu khô nóng, tài nguyên môi trường bị tàn phá, cạn kiệt - Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, song chất lượng cuộc sống thấp, bệnh tật, chiến tranh đe dọa, xung đột sắc tộc - Kinh tế tuy có khởi sắc, nhưng cơ bản phát triển còn chậm Phân tích lược đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của châu Phi Chia sẻ những khó khăn mà người dân châu Phi phải trải qua -Đàm thoại gợi mở -Thảo luận nhóm -Khai thác các câu hỏi giữa bài - Phát vấn - Bản đồ địa lý tự nhiên châu phi, bản đồ kinh tế chung châu Phi - Tranh ảnh vế cảnh quan và con người cũng như 1 số họat động kinh tế tiêu biểu của châu Phi 6 6 Bài 5 Một số vấn đề của khu vực và châu lục (tt) Một số vấn đề của Mỹ Latin - Biết Mỹ Latin có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế, song nguồn tài nguyên thiên được khai thác lại chỉ phục vụ cho thiểu số dân, gây tình trạng không công bằng, mức sống chânh lậch lớn với 1 bộ phận không nhỏ dân cư sống dưới mức nghèo khổ - Phân tích được tình trạng thiếu ổn định của nền kinh tế các nước mỹ latin, khó khăn do nợ, phụ thuộc nước ngoài và những cố gắng để vượt qua những khó khăn của các nước này Phân tích lược đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đế của Mỹ Latin Tán thành với những biện pháp mà các quốc gia Mỹ Latin đang cốâ gắng thực hiện để vượt qua khó khăn trong giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội -Đàm thoại gợi mở -Thảo luận nhóm -Khai thác các câu hỏi giữa bài - Phát vấn - Phóng to hình 5.4 trong SGK - Bản đồ địa lý tự nhiên châu Mỹ, bản đồ kinh tế chung Mỹ Latin 7 7 Bài 5 Một số vấn đề của khu vực và châu lục (tt) Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á - biết được tiềm năng phát triển kinh tế của khu vực tna và k/v trung á - hiểu được các vấn đề chính của khu vực đều liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ vq2 các vấn đề dẫn tới xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố - sử dụng bản đồ các nước trên thế giới để phân tích ý nghĩa vị trí địa lý của k/v tna và k/v trung á - đọc và phân tích các thông tin địalýtừ các nguồn thông tin về chính trị, thời sự quốc tế -Khai thác các câu hỏi giữa bài - Phát vấn -Đàm thoại gợi mở - Bản đồ các nước trên thế giới - Bản đồ địa lý tự nhiên châu Á - phóng to hình 5.8 trong SGK 8 8 Ôn tập Kiểm tra 1 tiết 9 9 Kiểm tra viết 1 tiết Kiểm tra,đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của các em học sinh về vấn đề địa lý kinh tế xã hội Kiểm tra kỹ năng phân tích,nhận xét những vấn đề địa lý KT-XH SGK,SGV, kiến thức chuẩn 10 10 Bài 6 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Tự nhiên và dân cư - Biết được các đặc điểm về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kỳ - Trình bày được đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên của từng vùng - Đặc điểm của dân cư và ảnh hưởng của dân cư đối với phát triển kinh tế - Rèn luyện kỹ năng phân tích bản đồ, để thấy được đặc điểm của địa hình, sự phân bố khóang sản, dân cư Hoa Kỳ - Ky õnăng phân tích số liệu, tư liệu về tự nhiên , dân cư Hoa Kỳ -Đàm thoại gợi mở -Thảo luận nhóm -Khai thác các câu hỏi giữa bài - Bản đồ thế giới - Bản đồ địa lý tự nhiên Hoa Kỳ - Phóng to bản 6.1; 6.2 trong SGK 11 11 Bài 6 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (tt) Kinh tế - Nắm được Hoa Kỳ có nền kinh tế có quy mô lớn và đặc điểm các ngành kinh tế: dịch vụ, công nghiệp và nông nghiệp - Nhận thức được các xu hướng thay đổi cơ cầu ngành, cơ cầu lãnh thổ và nguyên nhân của sự thay đổi Phân tích bảng số liệu thống kê để so sánh giữa Hoa Kỳ với châu lục, quốc gia; so sánh giữa các ngành kinh tê của Hoa Kỳ -Thảo luận nhóm - Phát vấn - Phóng to bảng 6.4 - Bản đồ kinh tế chung Hoa Kỳ 12 12 Bài 6 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (tt) Thực hành: Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa Kỳ Xác định được một số nông sản vàcác ngành công nghiệ chính của hoa kỳ, những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa đó Rèn luyện cho hs kỹ năng phân tích bản đồ, phân tích các nối liên hệ giữa điều kiện phát triển với sự phânbố của các ngành công nghiệpvà nông nghiệp Thảo luận nhóm - Bản đồ địa lý tự nhiên Hoa Kỳ - Bản đồ kinh tế chung Hoa Kỳ 13 13 Bài 7 Liên minh châu Aâu (EU) EU – liên minh khu vưcï lớn trên thế giới - Hiểu được úa trình hình thành và phát triển, mục đích và thể chế của EU - Chứng minh được rằng EU là trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới - Sử dụng bản đồ để nhận biết các nước thành viên - Quan sát hình vẽ để trình bày về các nước liên minh, hợp tác chính của EU - Phân tích bảng số liệu thống kê có trong bài - Phát vấn - Giảng giải - Bản đồ các nước trên thế giới - EU là trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới 14 14 Bài 7 Liên minh châu Aâu (EU) EU- hợp tác, liên kết để cùng phát triển - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung châu Aâu và việc sử dụng đồng tiền chung châu Aâu (Euro) - Chứng minh đươcï rằng hợp tác, liên kết để đem lại những lợi ích kinh tế cho các nước thành viên EU - Trình bày được nội dung khái niệm liên kết vùng và nêu lên được 1 số lợi ích của việc liên kết vùng ở châu Aâu Phân tích được các sơ đồ, lược đồ có trong bài học - Phát vấn - Giảng giải Các lược đồ sản xuất máy bay Airbus 15 15 Bài 7 Liên minh châu Aâu (EU) Thực hành Tìm hiểu về Liên minh châu Aâu - Trình bày được ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất - Chứng minh được vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới Rèn luyện các kỹ năng vẽ, phân tích biểu đồ , phân tích số liệu thống kê, xử lýtư liệu tham khảo và kỹ năng trình bày một vấn đề Thảo luận nhóm Bản đồ các nước châu Aâu 16 16 Bài 7 Liên minh châu Aâu (EU) Cộng hòa liên bang Đức - Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của CHLB Đức về tự nhiên, dân cư và xã hội - Thấy được vị thế của CHLB Đức trong EU và thế giới - Nắm được đặc điểm phát triển của các ngành kinh tế Phân tích được các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu có trong bài -Đàm thoại gợi mở -Thảo luận nhóm -Khai thác các câu hỏi giữa bài - Bản đồ địa lý tự nhiên CHLB Đức - Lược đồ công-nông nghiệp của CHLB Đức - các bảng số liệu thống kê 17 17 Bài 8: Liên bang Nga Tiết 1:Tự nhiên, dân cư và xã hội -Biết vị trí địa lý,phạm vi lãmh thổ của LB Nga -Trình bày được đặc điểm tự nhiên nhiên,tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi,khó khaên cuûa chuùng đối với sự phát triển kinh tế -Phân tích được các đặc điểm dân c,xã hội và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế -Sử dụng bản đồ(lược đồ) để nhận biết và phân tích đặc điểmtự nhiên ,phân bố dân cư của LB Nga -Phân tích số liệu,tư liệu về biến động dân cư của LB Nga Khâm phục tinh thần hy sinh dân tộc Nga để cứu loài người thoát khỏi ách phát xít Đức trong chiến tranh TG thứ hai và tinh thần sáng tạo của nhân dân Nga,sự đóng góp lớn lao của người Nga cho kho tàn văn hóa chung của TG -Đàm thoại gợi mở -Thảo luận nhóm -Khai thác các câu hỏi giữa bài -Bản đồ địa lý tự nhiên LB Nga -Bản đồ địa lý tự nhiên thế giới -Bảng 8.1,8.2 trong SGK 18 18 Ôn tập thi HK I Nhằm hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức mà các em đã tiếp nhận từ tiết 9 đến tiết 15 Củng cố lại các kỹ năng phân tích, nhận xét thông qua mối liên hệ nhân quả trong địa lý KT-XH -Hệ thống các câu hỏi ôn tập -Hệ thống các bản đồ,lược đồ 19 19 Thi HK I Kiểm tra,đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của các em học sinh Kiểm tra kỹ năng phân tích, nhận xét những vấn đề địa lý KT-XH SGK,SGV, kiến thức chuẩn 20 20 Bài 8: Liên bang Nga(t.t) Tiết 2:Kinh tế -Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế của LBNga -Phân tích tình hình phát triển kinh tế của một số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân bố công nghiệp của LB Nga -Nêu đặc trưng một số vùng kinh tế :vùng Trung ương,vùng Trung tân đất đen,vùng U-ran và vùng Viễn Đông -Hiểu được quan hệ đa dạng giữa LB Nga và VN -Sử dụng bản đồ(lược đồ) để nhận biết và phân tích đặc điểm một số ngành kinh tế và vùng kinh tế của LB Nga -Phân tích số liệu,tư liệu và biểu đồ về tình hình phát triển kinh tế của LB Nga Khâm phục tinh thần sáng lao động tạo và sự đóng góp của LB Nga trong nề KT của các nước XHCN trước đây trong đó có VN và cho nền hòa bình của thế giới. Tăng cường tình đoàn kết,hợp tác với LB Nga -Diễn giải -Đàm thoại gợi mở -Thảo luận nhóm -Khai thác các câu hỏi giữa bài -Bản đồ kinh tế chung của LB Nga -Một số ảnh về hoạt động kinh tế của LB nga 21 21 Bài 8: Liên bang Nga(t.t) Tiết 3:Thực hành:Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của LB Nga -Biết phân tích bảng số liệu để thấy được sự thay đổi của nền kinh tế LB Nga từ sau năm 2000 -Dựa vào bản đồ (lược đồ) nhận xét được sự phân bố của sản xuất nông nghiệp -Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ -Phân tích số liệu -Nhận xét trên lược đồ(bản đồ) -Tăng cường khả năng thảo luận nhóm -Diễn giải -Khai thác các câu hỏi giữa bài Bản đồ kinh tế chung của LB Nga 22 22 Bài 9: Nhật Bản Tiết 1:Tự nhiên,dân cư và tình hình phát triển kinh tế -Biết vị trí địa lý,phạm vi lãnh thổ Nhật Bản -Trình bày đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi,khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế -Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển kinh tế -Trình bày và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau Đệ nhị Thế chiến đến nay -Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên -Nhận xét các số liệu,tư liệu Có ý thức học tập người Nhật trong học tập, lao động,thích ứng với tự nhiên, sáng tạo để phát triển phù hợp với hoàn cảnh -Đàm thoại gợi mở -Nêu vấn đề Bản đồ địa lý tự nhiên Nhật Bản 23 23 Bài 9: Nhật Bản(tt) Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế -Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt của Nhật Bản -Trình bày và giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất vùng kinh tế phát triển ở đảo Hôn-shu và Kyu-shu -Ghi nhớ một số địa danh - Sử dụng bản đồ(lược đồ) để nhận xét và trình bày về sự phân bố của một số ngành kinh tế -Phân tích các bảng,biểu và nêu nhận xét Nhận thức được con đường phát triển KT thích hợp của Nhật Bản,từ đó liên hệ để thấy sự đổi mới,phát triển KT hợp lý ở nước ta hiện nay -Giảng giải -Thảo luận nhóm hoặc cặp Bản đồ kinh tế chung Nhật Bản 24 24 Bài 9: Nhật Bản (tt) Tiết 3:Thực hành-Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản Hiểu được đặc điểm các hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ;nhận xét các số liệu,tư liệu -Giảng giải -Thảo luận theo nhóm Biểu đồ vẽ theo bảng 9.5 25 25 Ôn tập Kiểm tra 1 tiết Củng cố lại kiến thức và kỹ năng địa lý 26 26 Kiểm tra viết 1 tiết Kiểm tra,đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của các em học sinh về vấn đề địa lý kinh tế xã hội Kiểm tra kỹ năng phân tích,nhận xét những vấn đề địa lý KT-XH SGK,SGV, kiến thức chuẩn 27 27 Bài 10: CHND Trung Hoa Tiết 1:Tự nhiên, dân cư và xã hội Biết và hiểu được đặc điểm quan trọng của tự nhiên,dân cư và xã hội Trung Quốc; những thuận lợi,khó khăn do các đặc điểm đó gây ra đối với sự phát triển đất nước Trung Quốc Sử dụng bản đồ (lược đồ),biểu đồ ,tư liệu trong bài liên hệ kiến thức đã học để phân tích đặc điểm tự nhiên,dân cư Trung Quốc Có thái độ xây dựng mối quan hệ Việt - Trung -Đàm thoại gợi mở -Thảo luận nhóm hoặc cặp -Khai thác các câu hỏi giữa bài -Bản đồ địa lý tự nhiên châu Á -Tập bản đồ thế giới và các châu lục -Một số hình ảnh về đất nước,con người Trung Quốc 28 28 Bài 10: CHND Trung Hoa (tt) Tiết 2:Kinh tế Biết và giải thích kết quả phát triển kinh tế,sự phân bố một số ngành kinh tế của Trung Quốc trong thời gian tiến hành hiện đại hóa đất nước Nhận xét,phân tích bảng số liệu,lược đồ để có được những hiểu biết nêu trên Tôn trọng và có ý thức tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng,hai bên cùng có lợi giữa Việt Nam-Trung Quốc -Đàm thoại gợi mở -Thảo luận nhóm hoặc cặp -Khai thác các câu hỏi giữa bài -Bản đồ địa lý tự nhiên Trung Quốc -Bản đồ kinh tế Trung Quốc -Một số hình ảnh về các hoạt động kinh tế Trung Quốc 29 29 Bài 10: CHND Trung Hoa(tt) Tiết 3:Thực hành-Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc -Chứng minh được sự thay đổi nền kinh tế Trung Quốc qua tăng trưởng GDP,sản phẩm nông nghiệp và ngoại thương -Phân tích,so sánh tư liệu,số liệu,lược đồ để có được kiến thức trên -Vẽ biểu đồ cơ cấu xuất-nhập khẩu -Đàm thoại gợi mở -Khai thác các câu hỏi giữa bài -Biểu đồ SGK -Tư liệu về thành tựu kinh tế Trung Quốc(nếu có) 30 30 Bài 11 Khu Vực Đông Nam Aù Tiết 1:Tự nhiên dân cư và xã hội -Biết được vị trí địa lý,phạm vi lãnh thổ của khu vực đông nam á -Phân tích được đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á -Phân tích được các đặc điểm dân cư,xã hội khu vực Đông Nam Á -Đánh giá được ảnh hưởng của vị trí địa lý,các điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên,các điều kiện dân cư và xã hội tới sự phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á -Đọc, phân tích được bản đồ(lược đồ) -Biết thiết lập sơ đồ kiến thức -Đàm thoại gợi mở -Khai thác các câu hỏi giữa bài -Bản đồ địa lý tự nhiên Đông Nam Á -Các biểu đồ,lược đồ trong SGK -Phiếu học tập 31 31 Bài 11: Khu vưc Đông Nam Aù(tt) Tiết 2:Kinh tế -Phân tích được sự chuyển dịch CC KT của khu vực thông qua phân tích biểu đồ -Nêu được nền NN nhiệt đới ở khu vực ĐNA gốm các ngành chính:trồng lúa nước,trồng cây CN,chăn nuôi,khai thác và nuôi trồng thuỷ-hải sản -Nêu được hiện trạng và xu hướng phát triển CN,dịch vụ của ĐNA -Tiếp tục tăng cường kỹ năng đọ,phân tích bản đồ,biểu đồ hình cột -So sánh qua các biểu đồ -Thực hiện tại lớp qua các bài tập địa lý -Tăng cường năng lực thể hiện,biết phương pháp trình bày trong nhóm -Đàm thoại gợi mở -Khai thác các câu hỏi giữa bài -Bản đồ kinh tế chung Đông Nam Á -Bản đồ địa lý tự nhiên châu Á -Phóng to các biểu đồ 32 32 Bài 11: Khu vực Đông Nam Aù (tt) Tiết3:Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) -Hiểu và trình bày được các mục tiêu chính của ASEAN -Đánh giá được các thành tựu cũng như thách thức đối với ASEAN -Đánh giá được thuận lợi,khó khăn của Việt Nam trong quá trình hội nhập -Lập đề cương và trình bày một báo cáo -Cách tổ chức một hội thảo khoa học -Đàm thoại gợi mở -Bản đồ kinh tế chung châu Á -Phiếu học tập 33 33 Bài 11: Khu vực Đông Nam Aù (tt) Tiết4: Thực hành-Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế của một số quốc gia,của khu vực Đông Nam Á so với một số khu vực châu Á -Vẽ biểu đồ kinh tế -Phân tích biểu đồ để rút ra nhận xét -Giảng giải -Tăng cường hoạt động cá nhân Bản đồ các nước trên thế giới 34 34 Bài 12: Australia Tiết 1:Khái quát về Australia -Xác định và trình bày được những lợi thế và thách thức do vị trí địa lý,điều kiện dân cư,xã hội tạo nên cho Australia -Nhận xét và giải thích được đặc điểm phát triển kinh tế của Australia Phân tích được bản đồ kinh tế,sơ đồ trang trại chăn nuôi có trong bài -Các câu hỏi giữa bài -Đàm thoại gợi mở -Thảo luận nhóm -Bản đồ địa lý tự nhiên châu Đại Dương -Một số hình ảnh về tự nhiên, dân cư,kinh tế Australia 35 35 Bài 12: Australia(tt) Tiết 2: Thực hành-Tìm hiểu về dân cư Australia Biết thêm về dân cư Australia -Phân tích lược đồ,xử lý các thông tin cho sẵn -Lập dàn ý và trình bày một vấn đề trước lớp trong khoảng thời gian ngắn -Đàm thoại gợi mở -Có thể cho học sinh thảo luận theo cặp 36 36 Ôn tập thi HK II Nhằm hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức mà các em đã tiếp nhận từ bài 35 đến bài 42 Củng cố lại các kỹ năng phân tích, nhận xét thông qua mối liên hệ nhân quả trong địa lý KT-XH -Hệ thống các câu hỏi ôn tập -Hệ thống các bản đồ,lược đồ 37 37 Thi HK II Kiểm tra,đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của các em học sinh Kiểm tra kỹ năng phân tích, nhận xét những vấn đề địa lý KT-XH SGK,SGV, kiến thức chuẩn Duyệt của Ban Giám Hiệu Long Khánh, ngày 05 tháng 09 năm 2010 Giáo viên Nguyễn Bá Phúc

File đính kèm:

  • docKHBM 11.doc