NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
A- PHẦN SỐ HỌC
I. Kiến thức:
Cung cấp cho các em những kiến thức mở đầu về số tự nhiên, số nguyên, nắm được thứ tự trong N và Z.
Nắm vững các kiến thức về số tự nhiên, số nguyên, các phép tính về luỹ thừa.
Nắm vững được các dấu hiệu chia hết, tính chất chia hết của một tổng.
Biết được số nguyên tố, hợp số, biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Biết được ước và bội của một số tự nhiên, một số nguyên. Biết được cách tìm UCLN và BCNN của số tự nhiên.
Nắm được quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, biểu diễn được số nguyên trên trục số.
Nhận biết và hiểu được khái niệm phân số, điều kiện để hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy tắc rút gọn phân số, so sánh phân số, các phép tính về phân số.
II. Kỹ năng:
Luyện kỹ năng tính toán, sử dụng máy tính bỏ túi, thực hiện các phép biến đổi biểu thức. Bước đầu hình thành khả năng vận dụng kiến thức toán học vào đời sống và các môn học khác.
Luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logíc, khả năng quan sát, dự đoán.
Luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ chính xác, bồi dưỡng những phẩm chất của tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
12 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Toán 6 + 7 - Trường THCS Võ Trường Toản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
A- PHẦN SỐ HỌC
I. Kiến thức:
Cung cấp cho các em những kiến thức mở đầu về số tự nhiên, số nguyên, nắm được thứ tự trong N và Z.
Nắm vững các kiến thức về số tự nhiên, số nguyên, các phép tính về luỹ thừa.
Nắm vững được các dấu hiệu chia hết, tính chất chia hết của một tổng.
Biết được số nguyên tố, hợp số, biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Biết được ước và bội của một số tự nhiên, một số nguyên. Biết được cách tìm UCLN và BCNN của số tự nhiên.
Nắm được quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, biểu diễn được số nguyên trên trục số.
Nhận biết và hiểu được khái niệm phân số, điều kiện để hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy tắc rút gọn phân số, so sánh phân số, các phép tính về phân số.
II. Kỹ năng:
Luyện kỹ năng tính toán, sử dụng máy tính bỏ túi, thực hiện các phép biến đổi biểu thức. Bước đầu hình thành khả năng vận dụng kiến thức toán học vào đời sống và các môn học khác.
Luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logíc, khả năng quan sát, dự đoán.
Luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ chính xác, bồi dưỡng những phẩm chất của tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
III. Giáo dục tư tưởng:
Hình thành thói quen tự học, diễn đạt chính xác và sáng sủa ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác. Góp phần hình thành các phẩm chất lao động khoa học cần thiết của người lao động mới.
Có ý thức quan sát đặc điểm trong từng bài toán để từ đó có cách tính toán hợp lý.
IV. Phương pháp giảng dạy:
Dạy theo nhóm, đặt và giải quyết vấn đề.
Tránh áp đặt kiến thức mới, tạo tình huống làm nảy sinh vấn đề bằng các hoạt động trả lời câu hỏi, làm bài tập thực hành, qua đó học sinh dần đi đến kiến thức mới một cách tự nhiên, nhẹ nhàng.
Đảm bảo giữa lý thuyết và thực hành: khoảng 40% thời lượng giành cho lý thuyết, 60% thời lượng giành cho luyện tập, thực hành. Hình thành cho học sinh tư duy tích cực, độc lập, sánh tạo, tác động đến tình cảm, đem lại lý thú học tập cho học sinh.
T
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Kiến thức:
Hiểu được kiến thức tập hợp thông qua những ví dụ cụ thể, đơn giản, gần gũi.
Nắm bắt được các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, khái niệm luỹ thừa, các phép tính về luỹ thừa.
Nắm vững được các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Nhận biết được một số hoặc một tổng có chia hết cho 2, 3, 5, 9 hay không.
Nắm biết được nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thưa số nguyên tố.
Nắm được ước và bội, cách tìm UCLN và BCNN của hai hay nhiều số.
2. Kỹ năng:
Sử dụng đúng các ký hiệu về tập hợp, chủ yếu là và .
Thực hành các phép tính nhanh gọn, chính xác, tính nhẩm, tính nhanh hợp lý.
Sử dụng được các dấu hiệu chia hết, phân biệt được số nguyên tố, hợp số.
Biết vận dụng tìm ước, bội, UCLN, BCNN vào các bài toán đơn giản.
Thực hiện đúng các phép tính đối với biểu thức không phức tạp, biết vận dụng tính chất của các phép tính để tính nhẩm, tính nhanh hợp lý, biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán. Biết dựa vào dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
T
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN
Kiến thức:
Qua ví dụ thấy được sự cần thiết phải mở rộng N -> Z. Hiểu được sự cần thiết của các số nguyên âm trong thực tiễn và trong bài toán.
Biết phân biệt và so sánh các số nguyên, tìm được số đối và giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Hiểu và vận dụng đúng các quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên, các tính chất của các phép tính khi tính toán không phức tạp, các quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc trong cách biến đổi các biểu thức, đẳng thức.
Hiểu được khái niệm bội và ước của một số nguyên, biết timd các bội, ước của một số nguyên.
Các kiến thức mới được hình thành gắn chặt với các tình huống thực tiễn, tìm ẩn bên trong các khái niệm, quy tắc, công thức.
Chú trọng nhiều đến quá trình dẫn đến kiến thức mới, tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng các phương pháp dạy học tích cực.
2. Kỹ năng:
Biết vận dụng các số nguyên để giải quyết các vấn đề trong thực tế, luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Luyện thói quen tự nghiên cứu vấn đề, đàm thoại, tự giải quyết vấn đề.
T
CHƯƠNG III: PHÂN SỐ
1. Kiến thức:
Khái niệm về phân số, điều kiện để hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, so sánh phân số, các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số cùng các tính chất của các phép tính ấy, cách giải ba bài toán cơ bản về phân số và phần trăm.
2. Kỹ năng:
Luyện ký năng rút gọn phân số, so sánh phân số, các phép tính về phân số, giải các bài toán cơ bản về phân số và phần trăm, kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm.
Có ý thức vận dụng kiến thức về phân số vào việc giải quyết các bài toán thực tế và học tập các môn học khác. Bước đầu có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn các giải pháp hợp lý khi giải toán, ý thức rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
T
B- PHẦN HÌNH HỌC
CHƯƠNG I- ĐOẠN THẲNG
1. Kiến thức:
Khái niệm điểm, đường thẳng, quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng hiểu 3 điểm như thế nào là thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm, qua hai điểm phân biệt luôn có một đường thẳng.
Khái niệm tia, biết thế nào là hai tia đối nhau, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng
HS hiểu nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB
2. Kỹ năng:
HS biết vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên cho điểm, đường thẳng; biết kí hiệu điểm, đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu .
Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng; vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm; biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia; biết vẽ đoạn thẳng; biết nhận dạng một đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng,cắt tia.
Biết đo độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng.
Nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Bước đầu tập suy luận dạng: “Nếu có a+b=c và biết hai trong ba số a; b;c thì suy ra được số thứ 3
3. Thái độ:
Rèn khả năng vẽ hình chính xác, cẩn thận;
Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng về vẽ hình, quan sát và nhận xét.
Giáo dục tính cẩn thận cho HS.
CHƯƠNG II- GÓC
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
KẾ HOẠCH CỤ THỂ
A. SỐ HỌC:
Tuần
Tiết
TÊN BÀI DẠY
Dự kiến, bổ sung, sáng tạo
Đồ dùng dạy học
Tài liệu tham khảo
Ghi chú
1
1
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1. Tập hợp – Phần tử của tập hợp.
- Các ví dụ.
- Cách viết. Các ký hiệu
Hình vẽ SGK
SGK, SGV, SBT
2
§2. Tập hợp các số tự nhiên
- Tập hợp N và tập hợp N’
- Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
Thêm BT
SGK, SBT
3
§3. Ghi số tự nhiên
- Số và chữ số.
- Hệ thập phân
- Số La Mã
Bảng phụ
SBT
2
4
§4. Số phần tử của một tập hợp - Tập hợp con
- Số phần tử của một tập hợp – tập hợp con.
Bảng phụ
5
Luyện tập.
Thêm BT
6
§5. phép cộng và Phép nhân
- Tổng và tích hai số tự nhiên.
- Tính chất của phép cộng & P.nhân số tự nhiên
Bảng phụ
SBT
3
7
Luyện tập.
Máy tính
8
Luyện tập ( tt )
Thêm BT
Máy tính
9
§6. Phép trừ và phép chia
- Phép trừ hai số tự nhiên.
- Phép chia hết và phép chia có dư.
Bảng phụ
4
10
Luyện tập
Thêm BT
11
Luyện tập ( tt )
Thêm BT
Máy tính
SGK, SBT
12
§7. luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
5
13
Luyện tập về luỹ thừa, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
Thêm BT
14
§8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
SGK
15
§9. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Nhắc lại về biểu thức.
- Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
SGK
6
16
Luyện tập.
Máy tính
SGK, SBT
17
Luyện tập ( tt )
Thêm BT
18
Kiểm tra 1 tiết
7
19
§10. tính chất chia hết của một tổng.
- Nhắc lại về quan hệ chia hết.
- Tính chất 1.
- Tính chất 2.
20
§11. Dấu hiệu chia hết cho 2, 5.
- Nhận xét mở đầu.
- Dấu hiệu chia hết cho 2.
- Dấu hiệu chia hết cho 5.
SGK
21
Luyện tập.
Thêm BT
22
§12. Dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
Nhận xét.
Dấu hiệu chia hết cho 3.
Dấu hiệu chia hết cho 9.
8
23
Luyện tập.
Thêm BT
24
§13. Ước và bội.
- Ước và bội.
- Cách tìm ước và bội.
9
25
§14. Số nguyên tố – Hợp số. Bảng số nguyên tố.
- Số nguyên tố –hợp số.
- Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100
26
Luyện tập về số nguyên tố
Thêm BT
Bảng phụ
SBT
27
§15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Bảng phụ
10
28
Luyện tập.
Thêm BT
29
§16. Ước chung và bội chung.
- Ước chung.
- Bội chung.
30
Luyện tập.
Thêm BT
11
31
§17. Ước chung lớn nhất
- Ước chung lớn nhất.
- Tìm UCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
32
Luyện tập
Thêm BT
SBT
33
Luyện tập ( tt )
Thêm BT
SBT
12
34
§18. bội chung nhỏ nhất.
BCNN.
- Tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố
- Cách tính bội chung thông qua BCNN.
35
Luyện tập về BC & BCNN
Thêm BT
36
Luyện tập ( tt )
Thêm BT
SBT
13
37
Ôn tập chương I
38
Ôn tập chương 1 ( tt )
39
Kiểm tra chương 1
14
40
Chương II: SỐ NGUYÊN
§1. Làm quen với số nguyên
- Các ví dụ.
- Trục số
SGK, SBT
41
§2. Tập hợp các số nguyên.
- Số nguyên.
- Số đối.
Thêm BT
42
§3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
- So sánh hai số nguyên.
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Thêm BT
15
43
Luyện tập về thứ tự trong Z
Thêm BT
SBT
44
§4. Cộng hai số nguyên cùng dấu.
- Cộng hai số nguyên dương.
- Cộng hai số nguyên âm.
SGV, SGK
45
§5. Cộng hai số nguyên khác dấu.
- Ví dụ.
- Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
SGV
46
Luyện tập về phép cộng số nguyên
Thêm BT
SBT
16
47
§6. Tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên.
- Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
48
Luyện tập.
Thêm BT
Máy tính
SBT
49
§7. Phép trừ hai số nguyên.
- Hiệu của hai số nguyên.
- Ví dụ.
50
Luyện tập
Thêm BT
Máy tính
SBT
17
51
§8. Quy tắc dấu ngoặc
- Quy tắc dấu ngoặc.
- Tổng đại số.
52
Luyện tập
Thêm BT
SBT
53
54
KIỂM TRA HỌC KÌ I
( cả số và hình )
18
55
Ôn tập học kì I ( tt )
Thêm BT
SBT
56
Ôn tập học kì I ( tt )
Thêm BT
SBT
57
58
Trả bài kiểm tra học kì I
19
59
§9. Quy tắc chuyển vế – Luyện tập
Tính chất của đẳng thức. Ví dụ.
Quy tắc chuyển vế.
60
§10. Nhân hai số nguyên khác dấu.
Nhận xét mở đầu
Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
61
§11. Nhân hai số nguyên cùng dấu.
Nhân hai số nguyên dương
Nhân hai số nguyên âm
20
62
Luyện tập về nhân hai số nguyên
Thêm BT
SBT
63
§12. Tính chất của phép nhân
Giao hoán – kết hợp
Nhân với một
Tính chất phân phối
64
Luyện tập về tính chất phép nhân
Thêm BT
SBT
21
65
§13. Bội và ước của một số nguyên
- Bội và ước của một số nguyên
- Tính chất
66
Ôn tập chương II
Thêm BT
67
Ôn tập chương II ( tt )
Thêm BT
22
68
Kiểm tra chương II
69
Chương III: PHÂN SỐ
§1. Mở rộng khái niệm phân số
- Khái niệm phân số
- Ví dụ
70
§2. Phân số bằng nhau
- Định nghĩa
- Các ví dụ
23
71
§3. Tính chất cơ bản của phân số
- Nhận xét
- Tính chất cơ bản của phân số
72
§4. Rút gọn phân số
- Cách rút gọn phân số
- Phân số tối giản
73
Luyện tập
Thêm BT
74
Luyện tập ( tt )
Thêm BT
24
75
§5. Quy đồng mẫu nhiều phân số
76
Luyện tập
Thêm BT
25
77
§6. So sánh phân số
- So sánh hai phân số cùng mẫu
- So sánh 2 phân số không cùng mẫu
78
§7. Phép cộng phân số
- Cùng mẫu
- Không cùng mẫu
79
Luyện tập về phép cộng phân số
Thêm BT
Bảng phụ
26
80
§8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
- Tính chất
- Áp dụng
Bảng phụ
81
Luyện tập
Thêm BT
Bảng phụ
SBT
82
§9. Phép trừ phân số
- Số đối
- Phép trừ phân số
27
83
Luyện tập về phép trừ phân số
Thêm BT
SBT
84
§10. Phép nhân phân số
- Quy tắc
- Nhận xét
85
§11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
- Tính chất
- Áp dụng
28
86
Luyện tập
Thêm BT
SBT
87
§12. Phép chia phân số
- Số nghịch đảo
- Phép chia phân số
88
Luyện tập về phép chia phân số
Thêm BT
SBT
29
89
§13. Hỗn số
- Số thập phân
- Phần trăm
90
Luyện tập.
Thêm BT
SBT
91
Luyện tập với sự trợ giúp của máy tính Casio.
Thêm BT
SBT
30
92
Luyện tập ( tt ).
Thêm BT
SBT
93
Kiểm tra 1 tiết
94
§14. Tìm giá trị phân số của một số cho tước
- Ví dụ
- Quy tắc
Máy tính
31
95
Luyện tập
Thêm BT
Máy tính
SBT
96
Luyện tập
Máy tính
97
§15.Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
- Ví dụ
- Quy tắc
32
98
Luyện tập
Thêm BT
Máy tính
SBT
99
Luyện tập ( tt )
Thêm BT
Máy tính
SBT
100
§16. Tìm tỷ số của hai số
- Tỷ số của hai số
- Tỷ số phần trăm
- Tỷ xích số
33
101
Luyện tập
Thêm BT
Máy tính
SBT
102
§17. Biểu đồ phần trăm
- Dạng cột
- Dạng ô vuông
- Dạng hình quạt
103
Luyện tập
Thêm BT
SBT
34
104
Ôn tập chương III với sự trợ giúp của máy tính Casio
Thêm BT
Bảng tổng kết
SBT
105
Ôn tập chương III với sự trợ giúp của máy tính Casio ( tt )
Thêm BT
Bảng tổng kết
SBT
106
KIỂM TRA CUỐI NĂM (Cả số và hình )
107
KIỂM TRA CUỐI NĂM (Cả số và hình )
35
108
Ôn tập cuối năm
Thêm BT
Bảng phụ
SBT
109
Ôn tập cuối năm ( tt )
Thêm BT
Bảng phụ
SBT
110
Ôn tập cuối năm ( tt )
Thêm BT
Bảng phụ
SBT
111
Trả bài kiểm tra cuối năm phần số học
B.HÌNH HỌC:
Tuần
Tiết
TÊN BÀI DẠY
Dự kiến, bổ sung, sáng tạo
Đồ dùng dạy học
Tài liệu tham khảo
Ghi chú
1
1
Chương I: ĐOẠN THẲNG
§1. Điểm và đường thẳng
- Điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng
- Điểm không thuộc đường thẳng
Hình 6, 7 SGK
SGK
2
2
§2. Ba điểm thẳng hàng. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
Bảng phụ
3
3
§3. Đường thẳng đi qua hai điểm
- Vẽ đường thẳng
- Tên đường thẳng
- Đường thẳng trùng nhau cắt nhau song song
Bảng phụ
4
4
§4. Thực hành trồng cây đường thẳng
Cọc tiêu, dây dọi
5
5
§5 Tia
- Hai tia đối nhau
- Hai tia trùng nhau
Thước thẳng
6
6
Luyện tập
Thêm BT
Thước thẳng
SBT
7
7
§6. Đoạn thẳng
- Đoạn thẳng
- Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
Hình vẽ, thước chia khoảng cách
8
8
§7. Độ dài đoạn thẳng
- Đo đoạn thẳng
- So sánh hai đoạn thẳng
Thước thẳng
9
9
§8. Khi nào AM + MB = AB
Thước thẳng
10
10
Luyện tập
Thêm BT
Thước thẳng
SBT
11
11
§9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
- Vẽ đoạn thẳng trên tia
- Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
Thước thẳng
12
12
§10. Trung điểm của đoạn thẳng
- Trung điểm của đoạn thẳng
- Vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Thước thẳng
13
13
Ôn tập chương I
Thêm BT
Thước thẳng
14
14
Kiểm tra chương I
Thước thẳng
19
15
Trả bài kiểm tra học kỳ I ( phần hình học )
20
16
Chương II: GÓC
§1. Nửa mặt phẳng
- Nửa mặt phẳng bờ a
- Tia nằm giữa 2 tia
Thước thẳng, thước đo góc
SBT
21
17
§2. Góc
- Góc. Góc bẹt. Vẽ góc
- Điểm nằm bên trong góc
Thước thẳng, bảng phụ
22
18
§3. Số đo góc
- Đo góc
- So sánh hai góc
- Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
Thước thẳng, thước đo góc
23
19
§4. Khi nào
-
-2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù
Hình vẽ
24
20
§5. Vẽ góc cho biết số đo
- Tia phân giác của một góc
- Cách vẽ tia phân giác của một góc
Thước thẳng, thước đo góc
25
21
§6. Tia phân giác của một góc
- Tia phân giác của một góc
- Cách vẽ tia phân giác của một góc
Thước thẳng, compa, máy tính
26
22
Luyện tập
Thêm BT trong SGK
Thước thẳng, thước đo góc
SBT
27
28
23
24
§7. Thực hành đo góc trên mặt đất
Giác kế
29
25
§8. Đường tròn
- Đường tròn và hình tròn
- Cung và dây cung
Thước thẳng, compa.
SBT
30
26
§9. Tam giác
- Tam giác ABC là gì?
- Vẽ tam giác
Thước thẳng
31
27
Ôn tập chương II với sự trợ giúp của máy tính Casio
Thêm BT
Thước thẳng, compa, máy tính
SBT
32
28
Kiểm tra chương II
33
29
Trả bài kiểm tra cuối năm phần Hình học
File đính kèm:
- KE HOACH BO MON TOAN 6.doc