Kế hoạch bộ môn Toán lớp 7

- Giáo viên giảng dạy nhiệt tình, có trách nhiệm, đúng chuyên môn đào tạo và có kinh nghiệm trong công tác giảng dậy, có ý thức học hỏi và tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ, trau dồi tay nghề, đổi mới phương pháp giảng dạy.

- Học sinh của nhà trường luôn được sự quan tâm của các ban ngành đoàn thể trong và ngoài nhà trường.

- Các đối tượng học sinh đã được phân chia vào các lớp một cách hợp lý.

- Về chương trình sách giáo khoa : Năm học 2007-2008 là năm học thứ sáu triển khai đại trà chương trình thay sách giáo khoa mới nên GV ít nhiều đã có kinh nghiệm trong giảng dạy.

- Sách giáo khoa mới được trình bày theo con đường kết hợp trực quan với suy diễn, thông qua thực hành học sinh rút ra kiến thức và vận dụng kiến thức đó vào việc giải bài tập nên thuận lợi cho đổ mới phưng pháp dạy học.

- Môn hình học: sử dụng thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc, để đo đạc vẽ hình, thực hành từ đó rút ra kiến thức, chỉ bước đầu tập suy luận. Vì vậy phù hợp với quá trình nhận thức ở lứa tuổi các em.

- Cơ sở vật chất: SGK, sách tham khảo và các đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho giảng dạy của giáo viên và HS tương đối đầy đủ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Toán lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kế hoạch bộ môn toán lớp 7 I/ Đặc điểm tình hình. 1/ Thuận lợi. - Giáo viên giảng dạy nhiệt tình, có trách nhiệm, đúng chuyên môn đào tạo và có kinh nghiệm trong công tác giảng dậy, có ý thức học hỏi và tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ, trau dồi tay nghề, đổi mới phương pháp giảng dạy. - Học sinh của nhà trường luôn được sự quan tâm của các ban ngành đoàn thể trong và ngoài nhà trường. - Các đối tượng học sinh đã được phân chia vào các lớp một cách hợp lý. - Về chương trình sách giáo khoa : Năm học 2007-2008 là năm học thứ sáu triển khai đại trà chương trình thay sách giáo khoa mới nên GV ít nhiều đã có kinh nghiệm trong giảng dạy. - Sách giáo khoa mới được trình bày theo con đường kết hợp trực quan với suy diễn, thông qua thực hành học sinh rút ra kiến thức và vận dụng kiến thức đó vào việc giải bài tập nên thuận lợi cho đổ mới phưng pháp dạy học. - Môn hình học: sử dụng thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc,…để đo đạc vẽ hình, thực hành từ đó rút ra kiến thức, chỉ bước đầu tập suy luận. Vì vậy phù hợp với quá trình nhận thức ở lứa tuổi các em. - Cơ sở vật chất: SGK, sách tham khảo và các đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho giảng dạy của giáo viên và HS tương đối đầy đủ. 2/ Khó khăn: a/ Giáo viên: - Công việc được giao tương đối nặng : Dạy toán 3 lớp 7, phụ trách đội tuyển CASIO và phụ trách chuyên môn tổ khoa học tự nhiên nên có khó khăn về điều kiện thời gian. - Chương trình hình học lớp 7 là chương trình khó với cả giáo viên và học sinh, đặc biệt là về mặt phương pháp. b/ Học sinh: - Đa số học sinh tiếp thu bài còn chậm, lực học trong một lớp tuy đã có sự phân loại song vẫn có sự chênh lệch. Mặt khác, mặc dù đây là năm thứ hai các em làm quen với phân môn hình học nhưng năm học này các em học với thời lượng thời gian và kiến thức nhiều hơn; đồng thời các kiến thức hình học đều là kiến thức cơ bản của hình học phẳng, HS bắt đầu được tập dượt chứng minh và trình bày chứng minh vì vậy các em gặp không ít khó khăn trong quá trình khám phá, lĩnh hội kiến thức mới. II/ Nhiệm vụ bộ môn: Về kiến thức - Trang bị cho các em những kiến thức cơ bản vững chắc, chính xác và có hệ thống của bộ môn toán 7 : Số hữu tỉ, số thực. Hàm số và đồ thị. Thống kê. Biểu thức đại số. Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Tam giác. Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác; các đường đồng quy trong tam giác. HS hiểu và nắm vững các khái niệm toán học, nắm được bản chất của các phép toán. HS làm tốt các loại toán cơ bản. Về kỹ năng: - Có kỹ năng thực hiện các phép toán về số hữu tỉ, số thực.Có kĩ năng vẽ đồ thị , xác định toạ độ của một điểm cho trướcvà xác định toạ đọ của một điểm theo toạ độ cho trước. Có kĩ năng thu thập số liệu ; biết cách tìmcác giá trị khác nhau trong bảng thống kê; biết sơ bộ nhận xét sự phân phối các giá trị của dấu hiệu. - Có kĩ năng cộng trừ các đa thức, đơn thức . - HS có kĩ năng sử dụng máy tính CASIO. - HS được rèn luyện các kĩ năng gấp hình, đo đạc, vẽ hình, tính toán; sử dụng thành thạo các dụng cụ như thước đo góc, êke. Bước đầu tập suy luận, trình bày chứng minh hình. về thái độ : - Rèn tính cẩn thận chính xác, ý thức vận dụng toán học vào thực tiễn. - Bồi dưỡng năng lực tư duy, phẩm chất trí tuệ, thế giới quan khoa học biện chứng. Phát huy trí lực, độc lập suy nghĩ của học sinh. - Phát huy tính sáng tạo, lòng say mê học tập bộ môn, say mê nghiên cứu tìm tòi, bước đầu làm quen với tác phong nghiên cứu khoa học. Biết trân trọng những thành quả của khoa học. III/ Chỉ tiêu phấn đấu: Xếploại Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 7A 10 23,8 25 59,5 7 16,7 0 7B 8 24,2 19 57,6 6 18,2 7C 6 18,8 19 59,4 7 21,8 IV/ Biện pháp thực hiện. 1/ Xây dựng kỷ cương nề nếp học bộ môn: a/ Đối với giáo viên: - Nghiên cứu kĩ nội dung PPCT. - Soạn giảng đúng phân phối, theo quy định của nhà trường. Luôn cải tiến, áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp, tiến bộ và có hiệu quả, chú trọng liên hệ với thực tế trong từng bài giảng. - Luôn cải tiến phương pháp giảng dạy, đặc biệt là việc sử dụng bảng phụ và đồ dùng dạy học để nâng cao chất lượng của mỗi giờ dạy. - Tăng cường các loại hình kiểm tra, thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra đánh giá cho điểm, tích cực hưởng ứng cuộc vận động "Hai không". - Có kế hoạch cụ thể, chi tiết của từng chương và điều chỉnh hợp lý, kịp thời về cả phương pháp lẫn kiến thức. - Khuyến khích động viên những học sinh có thành tích học tập tốt, có khả năng vươn lên trong học tập. Nhắc nhở và có những biện pháp kịp thời, hợp lý với những học sinh không tự giác, thiếu ý thức học tập. b/ Đối với học sinh. - Có đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi chép, dụng cụ học tập. - Học bài và làm bài ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên. - Xây dựng nề nếp, tinh thần và phong cách học tập hợp lý, khoa học. - Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.Rèn luyện óc quan sát, ý thức và các thao tác thực hành, sử dụng thành thạo các dụng cụ học tập. - Trao đổi phương pháp học tập với các bạn trong nhóm, trong lớp. - Tích cực tìm đọc các tài liệu tham khảo, mở rộng hiểu biết. - Không ngại gặp thầy cô để hỏi, trao đổi những kiến thức chưa hiểu. - Ôn lại một cách đầy đủ và có hệ thống các kiến thức của các lớp trước. 2. Tổ chức các hoạt động: - Tích cực dự giờ thăm lớp để học hỏi kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp, chủ động và có kế hoạch tổ chức chuyên đề để trao đổi kinh nghiệm nâng cao kiến thức cho bản thân cũng như việc củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh. Thường xuyên tìm đọc các tài liệu tham khảo, tham dự đầy đủ các đợt bồi dưỡng chuyên môn do các cấp tổ chức. Không ngừng áp dụng và đúc rút kinh nghiệm trong soạn giảng để chất lượng giáo dục ngày một nâng cao. - Tham dự sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn đầy đủ. - Phân loại từng đối tượng học sinh để có kế hoạch, phương pháp bồi dưỡng, giáo dục phù hợp. V/ Giáo dục hướng nghiệp – ngoại khoá: - GD cho học sinh tinh thần, thái độ, động cơ học tập nghiêm túc, tự giác, đúng đắn.Sứ dụng máy tính bỏ túi tính toán thành thạo các phép tính cộng trừ,nhân, chia số hữu tỉ và số thực. - Giải quyết các bài toán có nội dung thực tế, có ý thức vận dụng toán học vào các môn học khác. - Bồi dưỡng lòng say mê nghiên cứu, học tập, yêu thích môn học. - GD kỹ thuật tổng hợp , GD phong cách học tập hợp lý, khoa học. - Tổ chức ngoại khoá: Tổ chức câu lạc bộ toán học VI/ Chuyên đề - Sáng kiến kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • dockhtoan7 chung.doc
Giáo án liên quan