Kế hoạch cá nhân năm học : 2009 - 2010 (lớp chồi)

1.Thuận lợi:

-Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi trong việc trang cấp thiết bị dạy và học, Cơ sỡ vật chất tương đối đầy đủ, thuận tiện để thực hiện chương trình MN mới.

- Giáo viên có năng lực sư phạm, yêu nghề mến trẻ, biết phối hợp cùng nhau trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ và đã đạt trình độ chuẩn trở lên.

-Đa số trẻ phát triển khoẻ mạnh, có nề nếp và khả năng nhận thức của trẻ tương đối tốt.

- Trẻ cùng một độ tuổi nên thuận tiện cho giáo viên trong việc giáo dục, chăm sóc trẻ.

-Phụ huynh đã quan tâm đến việc học, hoạt động của trẻ ở lớp.

2. Khó khăn.

- Một số cháu chưa qua các lớp học trước nên chưa tự tin trong học tập cũng như trong các hoạt động của lớp .

-Công việc tìm đồ dùng, các nguyên vật liệu chưa đủ phong phú để phục vụ các hoạt động của trẻ.

- Vẩn còn một số phụ huynh chưa nhiệt tình trong công tác phối hợp cùng cô để CSGD trẻ ở nhà, một số phụ huynh chỉ quan tâm đến việc học chữ như : Học đọc, học viết, làm toán. và chưa coi trọng rèn nề nếp cho trẻ ở nhà. Một số trẻ mới vào trường sức khỏe chưa đạt được theo yêu cầu .

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch cá nhân năm học : 2009 - 2010 (lớp chồi), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch cá nhân Năm học : 2009 - 2010 Lớp CHOÀI 2 ----------o0o---------- - Caờn cửự coõng vaờn soỏ 211 PGDDT- GDMN ngaứy 29/9/09 veà vieọc hửụựng daón thửùc hieọn nhieọm vuù giaựo duùc maàm non naờm hoùc 2009-2010. - Caờn cửự coõng vaờn soỏ 212 Qẹ PGDDT ngaứy 30/0/09 veà vieọc xaõy dửùng nhieọm vuù naờm hoùc 2009- 2010. - Caờn cửự vaứo keỏ hoaùch naờm hoùc 2009-2010 cuỷa trửụứng toõi ủửa ra keỏ hoaùch caự nhaõn cho naờm hoc: A. Đặc điểm tình hình của lớp. 1.Thuận lợi: -Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi trong việc trang cấp thiết bị dạy và học, Cơ sỡ vật chất tương đối đầy đủ, thuận tiện để thực hiện chương trình MN mới. - Giáo viên có năng lực sư phạm, yêu nghề mến trẻ, biết phối hợp cùng nhau trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ và đã đạt trình độ chuẩn trở lên. -Đa số trẻ phát triển khoẻ mạnh, có nề nếp và khả năng nhận thức của trẻ tương đối tốt. - Trẻ cùng một độ tuổi nên thuận tiện cho giáo viên trong việc giáo dục, chăm sóc trẻ. -Phụ huynh đã quan tâm đến việc học, hoạt động của trẻ ở lớp. 2. Khó khăn. - Một số cháu chưa qua các lớp học trước nên chưa tự tin trong học tập cũng như trong các hoạt động của lớp . -Công việc tìm đồ dùng, các nguyên vật liệu chưa đủ phong phú để phục vụ các hoạt động của trẻ. - Vẩn còn một số phụ huynh chưa nhiệt tình trong công tác phối hợp cùng cô để CSGD trẻ ở nhà, một số phụ huynh chỉ quan tâm đến việc học chữ như : Học đọc, học viết, làm toán... và chưa coi trọng rèn nề nếp cho trẻ ở nhà. Một số trẻ mới vào trường sức khỏe chưa đạt được theo yêu cầu . B. Nhiệm vụ trọng tâm. - Thực hiện chủ đề năm học đổi mới quản lý và nõng cao chất lượng giỏo dục. - Tiếp tục thực hiện tốt 2 cuộc vận động: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh với 4 nội dung. - Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua, xõy dựng trường học thõn thiện học sinh tớch cực, ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào trường học. - Thực hiện nghiêm túc chương trình CSGD trẻ 4-5 tuổi theo chương trình MN mới, phỏt huy sự sỏng tạo trong soạn giảng và lấy trẻ làm trung tõm của quá trình giáo dục. - Chỳ trọng cụng tỏc tuyờn truyền về giỏo dục và huy động sự tham gia đúng gúp. C.Những nhiệm vụ và chỉ tiêu cụ thể. 1 Đổi mới phương pháp quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục : * Tạo môi trường học tập: -Cỏc nội dung tuyờn truyền ở cỏc biểu bảng đầu đủ, kịp thời, chớnh xỏc giỳp phụ huynh, nhà trường thuận tiện trong việc theo dừi hàng ngày. -Trang trí các góc theo hướng mỡ cho trẻ hoạt động. Trang trớ cỏc gúc kịp thời, phự hợp với từng chủ đề. * Công tác làm đồ dùng đồ chơi: - Tăng cường làm đồ dựng đồ chơi theo từng thỏng, mỗi tháng làm 2 bộ đồ chơi phục vụ cho trẻ học và chơi. - Sưu tầm các nguyên vật liệu sẵn có, vận động phụ huynh cùng tham gia sưu tầm như các loại hộp nhựa, chai dầu gội đầu,…để giáo viên tận dụng làm đồ dùng đồ chơi. 2. Thực hiện tốt 2 cuộc vận động: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh với 4 nội dung. *Đối với giáo viên: - Mỗi cô giáo là một tấm gương sáng cho trẻ noi theo . - Xây dựng lối sống văn hoá công sở, viên chức đến trường phải có tác phong chuẩn mực, thực hiện nghiêm túc giờ giấc sinh hoạt, hội họp, trang phục nghiêm túc trong các buổi sinh hoạt có tính lễ hội (áo dài) -Thực hiện nghiêm túc giờ giấc làm việc, làm thật, nói thật, kết quả thật. Đánh giá đúng thực chất kết quả khảo sát của trẻ qua các chủ đề . - Không đánh đập trẻ, không xúc phạm đến trẻ. -Thực hiện nghiêm túc các quy chế, nội quy của ngành, của trường đề ra... - Nghiên cứu kỹ các nội dung chương trình theo từng chủ đề. - Soạn bài và chuẩn bị đồ dùng đầy đủ đẹp, phù hợp với nội dung của bài dạy trước khi đến lớp. *) Đối với cháu : -Tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động. -Rèn trẻ có ý thức ,nề nếp trong mọi hoạt động. Trẻ ngoan ngoãn lễ phép với mọi người. -Tôn trọng trẻ và đối xử với mọi trẻ công bằng, đặc biệt quan tâm đối với những trẻ bị khuyết tật, trẻ yếu, trẻ con nhà nghèo. 3.Phong trào thi đua, xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực .ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học: a.Phong trào thi đua trường học thân thiện, học sinh tích cực. - Xây dựng môi trường học tập gần gũi thân thiện, tận dụng khai thác có hiệu quả các góc, phát huy sự sáng tạo của trẻ. Vệ sinh, sắp xếp lớp gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp. - Trẻ đi tiờu, tiểu tiện, để đồ dựng cỏ nhõn đỳng nơi quy định. - Sưu tầm trò chơi dân gian, hát ru tổ chức vào các hoạt động và hàng tuần vào chiều thứ 2 hàng tuần cho trẻ. - b.ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học -Moọt GV soạn giáo án bằng máy vi tính, các loại chương trình, mạng nội dung, mạng hoạt động để treo được đánh máy rỏ ràng. * Biện pháp: - Học hỏi đồng nghiệp và tự mình nâng cao trình độ vi tính. - Tham gia các lớp bồi dưỡng tin học, - Học thông qua trên mạng Internet. 4. Công tác phối kết hợp với phụ huynhi: -Thông tin 2 chiều với phụ huynh kịp thời chính xác việc học tập và kết quả hoạt động của trẻ trên lớp cũng như ở nhà. - Có kế hoạch cùng với phụ huynh chăm sóc, bồi dưỡng trẻ suy dinh dưỡng như: Trao đổi với phụ huynh về các loại sữa cần dùng cho trẻ và khẩu phần ăn riêng cho trẻ suy dinh dưỡng. Đối với những trẻ yếu cần phối hợp ôn luyện thêm ở nhà. I I. công tác huy động và duy trì số lượng. -Số lượng trẻ: 30 chaỏu. - keõnh B: chaỏu. - keõnh A: 2 chaựu. * Biện pháp: -Trang trí lớp đẹp, hấp dẫn sắp xếp lớp gọn gàng, sạch sẽ để gây hứng thú cho trẻ đến trường, lớp. -Nâng cao chất lượng CSGD trẻ để gây lòng tin ở phụ huynh. -Động viên trẻ đi học chuyên cần. III. Chất lượng CSGD trẻ. 1) Chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng. -Kênh A: 2 cháu đạt tỉ lệ 93,3% -Kênh B: cháu đạt tỉ lệ 6,7% * Biện pháp: -Cân đo trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng 3 tháng/ 1lần. Đối với trẻ SDD 1 tháng/1lần và cho trẻ ngồi ăn bàn riêng gần chổ cô. - Động viên trẻ ăn hết suất, vệ sinh gọn gàng sạch sẽ. -Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh trong việc chăm sóc trẻ ở nhà, đặc biệt là những trẻ yếu trẻ SDD. 2) Chất lượng giáo dục. * Phát triển thể chất. -Tạo cơ hội để trẻ thoả mãn nhu cầu vận động, giúp trẻ phát triển cân đối hài hoà thông qua các bài tập vận động. - Thực hiện vận động đi ,chạy,nhảy, ném đúng tư thế.Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng phối hợp tự vận động . -Có thói quen rửa tay trước khi ăn, khi tay bẩn và sau khi đi vệ sinh xong. -Biết tự đánh răng, lau mặt. -Có nề nếp, thói quen, hành vi trong sinh hoạt: ăn, ngủ,vui chơi... -Biết tránh xa vật dụng nguy hiểm, nơi không an toàn. *Phát triển nhân thức -Thích tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh. Biết đặt câu hỏi : Tại sao ? làm thế nào ? để làm gì? Khi nào?... -Phân biệt bản thân vơi bạn cùng tuổi, khác giới. -Phân loại được một số đối tượng 2-3 đấu hiệu cho trước, biết tìm ra dấu hiệu để phân loại. -Biết định hướng tốt trong không gian đối tượng khác. -Phân biệt được hôm qua, ngày mai, ngày nay. -Nhận biết,phân biệt số từ 1-5, sô sánh thêm bớt,tạo sự bằng nhau, chia nhóm trong phạm vi 5. -Nhận biết phân biệt khối : Ă 50 ă qua các đặc điểm nổi bật. -Biết so sánh và sử dụng các từ: to hơn, nhỏ hơn, to nhất, ngắn nhất, ngắn hơn, dài nhất... -Phận biệt một số công cụ, sản phẩm, công việc, ý nghĩa của một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương. -Nhận biết, ghi nhớ vài nét đặc trưng về danh lam thắng cảnh của địa phương – Thủ đô- Bác Hồ. * Phát triển ngôn ngữ. - -Diễn đạt được mong muốn nhu cầu, suy nghĩ bằng nhiều loại câu. -Hiểu được một số từ trái nghĩa: Đen-trắng, dài – ngắn, to-nhỏ, cao thấp... -Hình thành một số kĩ năng chuẩn bị đọc, biết cách cầm sách để xem, nhận ra các kí hiệu, tên quen thuộc. Biết đọc thơ ngắt , nghĩ theo nhịp của bài thơ. Mạnh dạn, tự tin, chủ động trong giao tiếp. * Phát triển tình cảm xã hội. -Hợp tác chia sẽ cùng với các bạn trong mọi hoạt động. -Chơi hoà thuận quan tâm đến bạn bè. -Vui vẽ và thực hiện công việc được giao đên cùng. -Yêu quý, quan tâm đến ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo, bạn bè qua thái độ và làm việc. -Chấp nhận và thực hiện một số nội quy, nề nếp ở nhà và ở lớp. -Bảo vệ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, MT sống xung quanh , có ý thức tiết kiệm: Nước uống,đồ dùng học tập... -Lễ phép với người lớn, biêt xin lỗi , cảm ơn, chào hỏi và giúp đỡ người khác. * Phát triển thẩm mỹ. -Thích nghe nhạc, nghe hát, chăm chú lắng nghe và nhận ra những giai điệu khác nhau của các bài hát, bản nhạc. -Hát đúng và thể hiện sắc thái tình cảm qua các bài hát mà trẻ yêu thích. -Biết vận động nhịp nhàng, phù hợp với nhịp điệu của bài hát, bản nhạc, vổ tay theo các loại tiết tấu, dậm chân, nhún, nhảy, múa.. -Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc theo tiêt tấu của bài hát. -Biết cảm xúc của mình trước câu chuyện, vẽ đẹp của hoa, con vật...trong tác phẩm nghệ thuật hay trong cuộc sống xung quanh trẻ. -Biết lựa chọn và sữ dụng các dụng cụ, vật liệu đa dạng, biết phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo ra sản phẩm tạo hình. -Biết nhận xét, giữ gìn sản phẩm của mình của bạn. VI > Nuoõi dửụừng vaứ chaờm soực sửực khoeỷ. 1 , Toồ chửực aờn . - Xaõy dửùng cheỏ ủoọ aờn, khaồu phaàn aờn phuứ hụùp vụựi ủoọ tuoồi. + > Nhu caàu khuyeỏn nghũ veà naờng lửụùng cuỷa 1 treỷ trong 1 ngaứy laứ 1470 Kcal. + > Nhu caàu khuyeỏn nghũ veà naờng lửụùng taùi trửụứng cuỷa 1 treỷ trong 1 ngaứy ( chieỏm 50- 60 % nhu caàu caỷ ngaứy ): 735- 882 Kcal. - Soỏ bửừa aờn taùi cụ sụỷ GDMN toỏi thieồu 1 bửừa chớnh vaứ 1 bửừa phuù. + Naờng lửụùng phaõn phoỏi cho caực bửừa aờn : Bửừa chớnh buoồi cung caỏp tửứ 35- 40 % naờng lửụùng caỷ ngaứy. Bửừa phuù cung caỏp tửứ 10-15 % naờng lửụùng caỷ ngaứy. + Tổ leọ caực chaỏt cung caỏp naờng lửụùng theo cụ caỏu. Chaỏt ủaùm, ( protit) , cung caỏp khoaỷng 12-15 % naờng lửụùng khaồu phaàn. Chaỏt beựo (lipit) cung caỏp khoaỷng 20-35 % naờng lửụùng khaồu phaàn Chaỏt boọt ( glu xit) cung caỏp khoaỷng 55-68 % naờng lửụùng khaồu phaàn. Nửụực uoỏng : khoaỷng 1,6- 2lớt / treỷ/ ngaứy ( keồ caỷ nửụực trong thửực aờn ) Xaõy dửùng thửùc ủụn haứng ngaứy theo tuaàn, muứa. 2 , Toồ chửực nguỷ . Toồ chửực cho treỷ nguỷ trửa khoaỷng 150 phuựt 3 , Veọ sinh. - Veọ sinh caự nhaõn, - Veọ sinh moõi trửụứng. - Veọ sinh phoứng nhoựm, ủoà duứng ủoà chụi giửừ saùch nguoàn nửụực vaứ sửỷ lớ raực nửụực thaỷi. 4 , Chaờm soực sửực khoeỷ vaứ an toaứn . - Khaựm sửực khoeỷ ủũnh kỡ. Theo doừi ủaựnh giaự sửù phaựt trieồn vaọn ủoọng giaựo duùc dinh dửụừng vaứ sửực khoeỷ. 5 , Chổ tieõu: - Veà BKBN:+ caỏp trửụứng + caỏp huyeọn: - Suy dinh dửụừng- beựo phỡ - Duy trỡ sú soỏ II , GIAÙO DUẽC 1, Phaựt trieón theồ chaỏt Noọi dung giaựo duc phaựt trieồn theồ chaỏt bao goàm : Phaựt trieồn vaọn ủoọng vaứ giaựo duùc dinh dửụừng vaứ sửực khoeỷ A ) PHAÙT TRIEÅN VAÄN ẹOÄNG . - Taọp ủoọng taực phaựt trieồn caực nhoựm cụ vaứ hoõ haỏp. - Taọp luyeọn caực kú naờng vaọn ủoọng cụ baỷn vaứ phaựt trieồn caực toỏ chaỏt trong vaọn ủoọng - Taọp caực cửỷ ủoọng baứn tay vaứ sửỷ duùng moọt soỏ ủoà duùng duùng cuù. B ) GIAÙO DUẽC DINH DệễếNG VAỉ SệÙC KHOÛE. - Nhaọn bieỏt ,moọt soỏ moựn aờn thửùc phaồm thoõng thửụứng vaứ ớch lụùi cuỷa chuựng ủoỏi vụựi sửực khoeỷ. - Taọp laứm moọt soỏ vieọc tửù phuùc vuù trong sinh hoaùt. - Giửừ gỡn sửực khoeỷ vaứ an toaứn. 2 . GIAÙO DUẽC PHAÙT TRIEÅN NHAÄN THệÙC. A , Khaựm phaự khoa hoùc. - Caực boọ phaọn cụ theồ con ngửụứi. - ẹoà vaọt. - ẹoọng vaọt vaứ thửùc vaọt. - Moọt soỏ hieọn tửụùng tửù nhieõn. B , Laứm quen vụựi moọt soỏ khaựi nieọm sụỷ ủaỳng veà toaựn. - Taọp hụùp soỏ lửụùng soỏ thửự tửù vaứ ủeỏm. - Xeỏp tửụng ửựng. - So saựnh saộp xeỏp theo qui taộc. - ẹo lửụứng. - Hỡnh daùng - ẹũnh hửụựng trong khoõng gian vaứ ủiũnh hửụựng thụứi gian. C , Khaựm phaự xaừ hoọi . - Baỷn thaõn, gia ủỡnh, hoù haứng vaứ coọng ủoàng. - Trửụứng MN - Moọt soỏ ngheà phoồ bieỏn. - Danh lam thaộng caỷnh vaứ caực ngaứy leó hoọi. 3 , GIAÙO DUẽC PHAÙT TRIEÅN NGOÂN NGệế A, Nghe - Nghe caực tửứ chổ ngửụứi sửù vaọt, hieọn tửụùng ủaởc ủieồm tớnh chaỏt haọot ủoọng vaứ caực tửứ bieồu caỷm, tửứ khaựi quaựt. - Nghe lụứi noựi trong giao tieỏp haứng ngaứy. - Nghe keồ chuyeọn ủoùc thụ ca dao ủoàng dao phuứ hụùp vụựi ủoù tuoồi B, Noựi: - Phaựt aõm roừ caực tieỏng Vieọt - Baứy toỷ nhu caàu tỡnh caỷm vaứ hieồu bieỏt caỷu baỷn thaõn baống caực loaùi caõu khaực nhau - Sửỷ duùng ủuựng tửứ ngửừ vaứ caõu trong giao tieỏp haứng ngaứy. Traỷ lụứi vaứ ủaởt caõu hoỷi - ẹoùc thụ ca dao ủoàng dao vaứ keồ chuợeõn - Leó pheựp chuỷ ủoọng vaứ tửù tin trong giao tieỏp C, Laứm quen vụựi vieọc ủoùc, vieỏt - Laứm quen vụựi caựch sửỷ duùng saựch buựt. - Laứm quen vụựi moọt soỏ kớ hieọu thoõng thửụứng trong cuoọc soỏng. - Laứm quen vụựi chửừ vieỏt vụựi vieọc ủoùc saựch. 4 > GIAÙO DUẽC PHAÙT TRIEÅN TèNH CAÛM VAỉ Kể NAấNG XAế HOÄI. A > Phaựt trieồn tỡnh caỷm - YÙ thửực veà baỷn thaõn. - Nhaọn bieỏt vaứ theồ hieọn caỷm xuực tỡnh caỷm vụựi con ngửụứi , sửù vaọt vaứ hieọn tửụùng xung quanh. B > Phaựt trieồn kú naờng xaừ hoọi . - haứnh vi vaứ quy taộc ửựng xửỷ xaừ hoọi trong sinh hoaùt ụỷ Gẹ trửụứng lụựp MN, coọng ủoàng gaàn guừi. - Quan taõm baỷo veọ moõi trửụứng 5. GIAÙO DUẽC THAÅM Mể A > Caỷm nhaọn vaứ theồ hieọn caỷm xuực trửụực veỷ cuỷa thieõn nhieõn cuoọc soỏng gaàn guừi xung quanh treỷ vaứ trong caực taực phaồm ngheọ thaọt. B > Moọt soỏ kú naờng trong hoaùt ủoọng aõm nhaùc vaứ hoaùt ủoọng taùo hỡnh C > Theồ hieọn sửù saựng taùo khi tham gia caực hoaùt ủoọng ngheọ thuaọt E. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG GIAÙO DUẽC I/ Dửù kieỏn chuỷ ủeà( caực chuỷ ủeà trong naờm hoùc vaứ thụứi gian thửùc hieọn) Các chủ đề trong năm STT Tên chủ đề số tuần thời gian 1 Trường mầm non 2 Tháng 9 2 Baỷn thaõn 6 Tháng 9 &10 3 Gia ủỡnh 4 Tháng 11 4 Ngheà nghieọp 4 Tháng 11 5 Thựửc vậaõt 4 Tháng 1 6 những con vật đáng yêu 4 Tháng 2 7 giao thông 4 Tháng 3 8 Nước và các hiện tượng thiên nhiên 2 Tháng 4 9 Quê hương-Bác Hồ Thủ đô Hà Nội 2 Tháng 4 1. Hoaùt ủoọng chụi Hoaùt ủoọng chụi laứ hoaùt ủoọng chuỷ ủaùo cuỷa treỷ em lửựa tuoồi maóu giaựo. Treỷ coự theồ chụi vụựi caực loaùi ủoà chụi cụ baỷn sau: Troứ chụi ủoựng vai theo chuỷ ủeà. Troứ chụi gheựp hỡnh, laộp raựp, xaõy dửùng. Troứ chụi ủoựng kũch. Troứ chụi hoùc taọp. Troứ chụi vaọn ủoọng. Troứ chụi daõn gian. Troứ chụi vụựi phửụng tieọn coõng ngheọ hieọn ủaùi. 2. Hoaùt ủoọng hoùc Hoaùt ủoọng hoùc ủửụùc toồ chửực coựchuỷ ủũnh theo keỏ hoaùch dửụựi sửù hửụựng daón trửùc tieỏp cuae giaựo vieõn. Hoaùt ủoọng hoùc ụỷ maóu giaựo ủửụùc toồ chửực chuỷ yeỏu dửụựi hỡnh thửực chụi. 3. Hoaùt ủoọng lao ủoọng Hoaùt ủoọng lao ủoọng ủoỏi vụựi lửựa tuoồi maóu giaựokhoõng nhaốm taùo ra saỷn phaồm vaọt chaỏt maứ ủửụùc sửỷ duùng nhử moọt phửụng tieọn giaựo duùc. Hoaùt ủoọng lao ủoọng ủoỏi vụi treỷ maóu giao bao goàm: Lao ủoọng tửù phuùc vuù, lao ủoọng trửùc nhaọt, lao ủoọng taọp theồ. 4. Hoaùt ủoọng aờn, nguỷ, veọ sinh caự nhaõn ẹaõy laứ caực hoaùt ủoọng nhaốm hỡnh thaứnh moọt soỏ neàn neỏp, thoựi quen trong sinh hoaùt, ủaựp ửựng nhu caàu sinh lyự cuỷa treỷ, taùo cho treỷ traùng thaựi thoaỷi maựi, vui veỷ. KEÁ HOAẽCH CHUÛ ẹIEÅM: TRệễỉNG MAÀM NON Thụứi gian thửùc hieọn: 2 tuaàn tửứ ngaứy 7 – 18/9/09 I. MỤC TIấU CỦA CHỦ ĐIỂM 1. Phỏt triển thể chất Phỏt triển cỏc cơ nhỏ của đụi bàn tay thụng qua cỏc hoạt động: tụ màu, vẽ, nặn, xộ, dỏn. Phỏt triển cỏc cơ lớn qua cỏc bài tập vận động: đi, chạy, nộm xa, bật xa, bũ chui qua cổng, khả năng phối hợp với bạn bố. Phỏt triển sự phối hợp giữa mắt và tay. 2. Phỏt triển nhận thức Trẻ biết tờn trường mầm non của trẻ ( trường mầm non TAÂN TIEÁN), tờn lớp, biết địa chỉ của trường và của lớp. Biết trường mầm non TAÂN TIEÁN cú nhiếu lớp học, trong đú cú lớp CHOÀI 3. Trong lớp cú nhiều đồ dựng, đồ chơi. Sõn trường rộng, sạch, cú nhiều người và mỗi người đều cú cụng việc riờng. Trẻ biết đến lớp, đến trường được học, được vui chơi nhiều trũ chơi và với nhiều đồ chơi, với cụ giỏo và cỏc bạn. Biết phõn loại đồ chơi theo kớch thước và cụng dụng. Phõn biệt về số lượng bằng nhau, khỏc nhau nhiều hơn, ớt hơn giữa cỏc loại đồ chơi. Cú kĩ năng so sỏnh và diễn đạt về chiều dài, chiều rộng của 3 đối tượng. Phõn biệt sự khỏc biệt lớn hơn- nhỏ hơn, cao hơn, thấp hơn, nhiều hơn, ớt hơn giữa cỏc loại đồ chơi. 3. Phỏt triển ngụn ngữ phỏt triển ở trẻ kĩ năng giao tiếp thụng qua trũ chuyện, thảo luận, kể chuyện, đọc thơ về trường lớp của bộ. Phỏt õm đỳng, khụng núi ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với cụ giỏo, cỏc bạn và mọi người xung quanh. Biết biểu lộ cỏc trạng thỏi, cảm xỳc của bản thõn bằng ngụn ngữ hoặc phi ngụn ngữ. 4. phỏt triển tỡnh cảm- xó hội Trẻ nhận biết được mối quan hệ giữa trẻ với cỏc bạn trong lớp, trong trường, giữa trẻ với cụ giỏo và cỏc bỏc trong trường và giữa trẻ với cỏc đồ dựng, đồ chơi trong lớp, trong trường. Biết xưng hụ lễ độ với cụ bỏc và mọi người trong trường. Phỏt triển ở trẻ khả năng hợp tỏc với cụ, với cỏc bạn, vui chơi hũa thuận với cỏc bạn, biết cựng chơi, cựng tham gia vào cỏc hoạt động nhúm với bạn bố, quan tõm chi sẻ với cụ giỏo và mọi người xung quanh. Cú khả năng kiềm chế, biết lắng nghe người khỏc núi, biết thưa gửi lễ phộp, biết cảm ơn thưa gửi đỳng lỳc. Yờu quý, giữ gỡn đồ dựng, đồ chơi của ,lớp, trường, biết cất đồ dựng, đồ chơi đỳng nơi quy định. 5. Phỏt triển thẩm mĩ Biết yờu quý, bảo vệ, giữ gỡn sạch đẹp, trường, lớp, thớch đến trường, đến lớp. Thể hiện cảm xỳc, tỡnh cảm với trường, lớp, cụ giỏo và bạn bố qua tranh vẽ, hỏt, mỳa, kể chuyện, đọc thơ. Cảm nhận được vẻ đẹp của sự sạch sẽ, gọn gàng của trường, lớp II. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐIỂM: “TRƯỜNG MẦM NON” Tờn lớp, tờn cụ giỏo Tờn cỏc bạn trai, bạn ggỏi, sở thớch Tỡnh cảm bạn bố Cỏc bạn mới đến lớp Đồ dựng, đồ chơi của lớp Hoạt động trong ngày của trẻ ở lớp Cụng việc của cụ giỏo ở lớp TRƯỜNG MẦM NON Trường mầm non TÂN TIẾN của bộ Lớp CHỒI 3 của bộ . - Hoạt động của cỏc cụ bỏc trong trường mầm non - hoạt động của trẻ trong trường mõm non. - bạn bố trong trường. - Đồ chơi ngoài sõn trường. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐIỀM: “ TRƯỜNG MẦM NON” Mụi trường xung quanh +Trũ chuyện về trường mầm non của bộ. +Trũ chuyện về lớp học của bộ, hoạt động của cụ và trẻ. Toỏn - Phõn biệt số lượng bằng nhau nhiều hơn , ớt hơn đồ dựng trong lớp, ngoài lớp. -Phõn biệt đồ dựng đồ chơi theo kớch thước to hơn, nhỏ hơn. Phỏt triển thẩm mĩ Phỏt triển nhận thức Phỏt triển tỡnh cảm - xó hội Phỏt triển ngụn ngữ Thể Dục - Tung bắt búng. - Trườn sấp về phớa trước. Văn Học Thơ: Nghe lời cụ giỏo, Thơ:chỳ thỏ bụng. Hoạt động gúc: +Gúc phõn vai: đúng vai cụ giỏo + Gúc học tập:ghộp tranh, đếm đồ dựng học tập +Gúc xõy dưng: xõy trường mầm non + Gúc nghệ thuật: tụ, vẽ, nặn, xộ, dỏn đồ dựng trong trường. +Gúc thiờn nhiờn: tưới cõy, lau lỏ. Âm nhạc *Hỏt: vui đến trường. Nghe hỏt: đi học * Dạy hỏt: cả tuõn đều ngoan. Nghe hỏt: em yờu trường em. Trường mầm non Phỏt triển thể chất Tạo hỡnh Vẽ con đường đến trường. Vẽ đồ chơi trong lớp tặng bạn. KEÁ HOAẽCH SINH HOAẽT CHUÛ ẹEÀ NHAÙNH: TRệễỉNG MAÀM NON TAÂN TIEÁN CUÛA BEÙ Ngày Hoạt động Thứ 2 (7/9) Thứ 3 (8/9) Thứ 4 (10/9) Thứ 5 (11/9) Thứ 6 (12/9) Đún trẻ, thể dục sỏng Đún trẻ vào lớp, nhắc trẻ bỏ đồ dựng cỏ nhõn vào đỳng nụi quy ủũnh. Cựng trẻ chọn tranh, trũ chuyện về những bức tranh, về trường mầm non . Gắn tranh lờn gúc giới thiệu chủ điểm. Nhắc trẻ mang đồ chơi đến cựng tạo một bộ sưu tập đồ chơi. Cho trẻ đi vũng trũn, đi cỏc kiểu chõn, chạy chậm, chạy nhanh, sau đú về hàng theo tổ và tập với vũng theo nhạc chung của trường. Hoạt động học cú chủ định MTXQ +trũ chuyện về trường mầm non của bộ. Toỏn - phõn biệt số lượng bằng nhau nhiều hơn , ớt hơn đồ dựng trong lớp, ngoài lớp. Thể Dục - Tung bắt búng Tạo hỡnh Vẽ con đường đến trường. Văn Học Thơ: Nghe lời cụ giỏo, Hoạt động ngoài trời Quan sỏt: Caõy baứng Laứm quen kieỏn thửực mụựi hoaởc oõn kieỏn thửực cuừ. Quan sỏt: Caõy baứng Laứm quen kieỏn thửực mụựi hoaởc oõn kieỏn thửực cuừ. Quan sỏt: Caõy baứng Laứm quen kieỏn thửực mụựi hoaởc oõn kieỏn thửực cuừ. Quan sỏt: Caõy baứng Laứm quen kieỏn thửực mụựi hoaởc oõn kieỏn thửực cuừ. Quan sỏt: Caõy baứng Laứm quen kieỏn thửực mụựi hoaởc oõn kieỏn thửực cuừ. Troứ chụi vaọn ủoọng: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Chơi với búng, vũng, phấn, lỏ cõy Chơi hoạt động ở gúc Gúc đúng vai Cụ giỏo; phũng y tế trường; bỏc cấp dưỡng. Cửa hàng thực phẩm/ cửa hàng đồ chơi Xếp đồ chơi bạn trai, đồ chơi bạn gỏi tương ứng 1-1. So sỏnh dài- ngắn-, rộng- hẹp, cao- thấp. Làm quen với đồ dựng, đồ chơi học tập cú màu sắc, hỡnh dạng, kớch thước khỏc nhau. Chơi với cỏc đồ chơi học tập.Xõy dựng cỏc lớp học của bộ, vườn trường, xõy khu sõn chơi của trường mầm non . Đọc truyện, xem tranh ảnh, kể chuyện về trường mầm non . Gúc xõy dựng Xaõy dửùng trửụứng maàm non Gúc ngheọ thuaọt Toõ, veừ naởn xeự daựn. Gúc thieõn nhieõn . Hoạt động chiều Âm nhạc: + dạy hỏt: vui đến trường(tt) +nghe hỏt: đi học . Thực hiện bài tập trong sỏch toỏn. Thực hiện thao tỏc vệ sinh: lau mặt khi cú mồ hụi ễn bài hỏt: vui đến trường Làm quen bài thơ:chỳ thỏ bụng. Hoaùt ủoọng chieàu tuaàn 1 tửứ ngaứy 7-> 11 /09/ 2009 Chuỷ ủeà nhaựnh :Trường mầm non tõn tiến của bộ . ngày soạn:1/9/09 ngày dạy:7/9/09 Hoạt động õm nhaùc. Dạy hỏt: Vui đến trường(tt) Nghe hỏt: Đi học. vận động: Minh họa. I.Muùc ủớch yeõu caàu: Treỷ haựt thuoọc, haựt ủuựng baứi haựt theo sự hướng dẫn của cụ, trẻ nhớ tờn bài hỏt , tờn tỏc giả và hiểu được nội dung bài nghe hỏt. Treỷ haựt đỳng nhịp điệu bài hỏt, biết vận động minh họa . II. Chuaồn bũ: +Ngoaứi giụứ hoùc: cho treỷ haựt vaứ laứm quen nhửừng baứi haựt coự trong chuỷ ủieồm. +trong giụứ hoùc: tranh giaỷng noọi dung, tranh chuỷ ủieồm, troỏng laộc, phaựch tre. III.Toồ chửực hoaùt ủoọng: Hoaùt ủoọng cuỷa coõ Hoaùt ủoọng cuỷa treỷ. Hoaùt ủoọng 1: Oồn ủũnh + Giụựi thieọu baứi Caực con ụi laùi ủaõy vụựi coõ naứo, coõ cuứng caực con chụi troứ chụi: (Coõ cho treỷ chụi TC tửù choùn). OÀ, caực con chụi raỏt gioỷi, caực con nhỡn leõn xem coõ coự gỡ ủaõy naứo? Coõ coự gỡ vaọy caực con? Bửực tranh veừ veà gỡ? Bửực tranh naứy coự ủeùp khoõng ? Bửực tranh naứy veừ veà khung caỷnh trửụứng maàm non raỏt laứ ủeùp , coự oõng maởt trụứi oựng aựnh ủang toỷa aựnh naộng ban mai, coự baày chim ủang hoựt lớu lo treõn caứnh vaứ coứn coự raỏt nhieàu caực baùn nhoỷ. Caực baùn nhoỷ trong bửực tranh ủang ủi tụựi ủaõu vaọy? Caực baùn nhoỷ ủang ủi tụựi trửụứng ủeồ hoùc baứi ủaỏy caực con aù. Caực con bieỏt khoõng, haứng ngaứy vaứo nhửừng buoồi saựng khi oõng maởt trụứi tổnh giaỏc, nhửừng chuự chim caỏt cao gioùng hoựt cuừng laứ luực caực con phaỷi thửực daọy ủeồ chuaồn bũ trụựi trửụứng, tụựi lụựp. Caực con seừ ủửụùc gaởp raỏt nhieàu baùn beứ vaứ coõ giaựo cuỷa mỡnh, caực con ủửụùc hoùc haựt, muựa, ủoùc thụ……raỏt laứ vui.Vaứ chuự Hoà Xuaõn Baộc raỏt xuực ủoọng khi nhỡn caực baùn nhoỷ tụựi trửụứng, neõn chuự ủaừ saựng taực moọt baứi haựt ủeồ taởng caực baùn nhoỷ. ẹoự laứ baứi haựt “ vui ủeỏn trửụứng” maứ hoõm nay coõ seừ daùy cho caực con. + Coõ haựt maóu: -Laàn 1: Coõ haựt dieón caỷm keỏt hụùp vụựi caực ủieọu boọ cửỷ chổ minh hoùa. -Laàn 2: coõ haựt vaứ vaọn ủoọng minh hoùa. + treỷ thửùc haứnh: -Lụựp haựt cuứng coõ 2 laàn -Toồ- nhoựm – caự nhaõn haựt dửụựi nhieàu hỡnh thửực: haựt to, haựt nhoỷ, haựt ủoỏi, haựt ủuoồi. - Coõ chuự yự sửỷa sai cho treỷ. ẹeồ baứi haựt theõm hay vaứ sinh ủoọng caực con cuứng vaọn ủoọng minh hoùa theo coõ nheự: - coõ cho treỷ vaọn ủoọng cuứng coõ 2 laàn. Hoaùt ủoọng 2: Nghe haựt. Caực con ụi, baõy giụứ ủeồ thay ủoồi khoõng khớ baõy giụứ coõ seừ haựt taởng caực con nghe baứi haựt “ẹi hoùc”. Baứi haựt noựi veà 1 baùn nhoỷ, laàn ủaàu tieõn baùn aỏy ủeỏn trửụứng ủửụùc meù ủửa ủi. trửụứng cuỷa baùn aỏy laứ moọt ngoõi trửụứng nho nhoỷ, naốm laởng giửừa rửứng caõy, coự hửụng thụm cuỷa rửứng, nhửừng haứng coù che maựt con ủửụứng ủeỏn trửụứng. ễ ủoự coự caực baùn vaứ coõ giaựo daùy haựt raỏt laứ hay vaứ baùn nhoỷ caỷm thaỏy raỏt vui . Coõ haựt cho treỷ nghe 2 laàn keỏt hụùp vụựi nhaùc. Hoaùt ủoọng 4: Ttoứ chụi aõm nhaùc. Giụứ coõ cho cac con chụi troứ chụi “Ai ủoaựn gioỷi”. Coõ giaỷi thớch caựch chụi cho treỷ chụi: Coõ mụứi moọt baùn leõn ủoọi muừ che kớn maởt, ụỷ dửụựi coõ seừ mụứi moọt vaứi baùn haựt vaứ sửỷ duùng duùng cuù aõm nhaùc. Khi caực baùn haựt xong baùn leõn chụi mụỷ muừ ra vaứ phaỷi doaựn ủửụùc teõn baứi haựt, bao nhieõu baùn haựt, baùn sửỷ duùng duùng cuù aõm nhaùc naứo neỏu baùn ủoự ủoaựn sai thỡ phaỷi haựt taởng lụựp moọt baứi haựt. Vaọn ủoọng tieỏp: Cho treỷ ủoùc thụ “ Coõ giaựo cuỷa con”. * Keỏt thuực tieỏt hoùc. Bửực tranh aù Trửụứng maõm non. Coự aù. - Caực baùn ủang tụựi trửụứng. Treỷ chuự yự laộng nghe. - treỷ haựt theo lụựp, toồ, nhoựm, caự nhaõn. Treỷ laộng nghe coõ haựt. Treỷ chụi haứo hửựng. * laứm quen kieỏn thửực mụựi: Baứi thụ: nghe lụứi coõ giaựo.

File đính kèm:

  • docGIAO AN CHOI RAT CONG PHU.doc